Powered by Techcity

Áo dài muôn nẻo


hinh-cau-chuyen-so-1-4-.jpg
Nguyễn Thị Thanh Thúy trong phiên chợ quê

Áo dài ở Chợ Quê

Sài Gòn có một cái chợ phiên gọi là Chợ Quê, chỉ họp sáng Chủ nhật hàng tuần tại số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1. Các “tiểu thương” ở đây đều mặc áo dài, khách đi chợ cũng thường xuyên mặc áo dài.

Người khởi xướng phiên chợ quê trong những tà áo dài là chị Nguyễn Thị Thanh Thúy – Hội trưởng Hội quán các bà mẹ. Thúy có lẽ là một trong những người mặc áo dài thường xuyên nhất của Sài Gòn. Hội quán các bà mẹ có mặt lâu đời ở Sài Gòn, bền bỉ vận động các chị em, không chỉ trong hội, mặc áo dài như một thói quen thường nhật.

Chị Thanh Thúy cũng là người khởi xướng chương trình Áo dài chuyền tay – dự án nhận và trao những bộ áo dài, giúp cho vòng đời của chiếc áo dài “sống” được lâu hơn. Dự án đã vận hành hơn 10 năm qua.

Áo dài chuyền tay lúc đầu đi xin hoặc nhận áo dài của những cô giáo về hưu, rồi tặng lại cho các cô giáo nghèo hoặc mới ra trường chưa có điều kiện sắm. Lâu dần, đối tượng áo dài được tặng mở rộng hơn cho nhiều cô dì đi làm sui, đi đám cưới…

Chị Thúy cho rằng, mặc áo dài còn góp phần thúc đẩy an sinh. Hội quán các bà mẹ cũng là nơi tiếp nhận, tiếp thị các sản phẩm của nhiều làng lụa, thổ cẩm; nhiều thợ may cắt, thêu áo dài là người khuyết tật và những người thợ thêu tay ngày càng ít đi ở đô thị.

Tình yêu áo dài có từ mẹ, một người thợ dệt ở khu Bảy Hiền những năm xưa truyền sang chị. Và nay, cô con gái đang lớn của chị Thúy cũng “lây” niềm yêu thích đó một cách rất tự nhiên. Với mẹ con chị Thúy, chiếc áo dài đã là trang phục thường ngày.

Chuyện cô giáo 27 năm mặc áo dài

Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Duyên, giáo viên tiếng Anh – Trường THPT Nguyễn Hiền (huyện Duy Xuyên) vừa tổ chức một cuộc thăm dò bỏ túi với học trò của mình.

duyen.jpg
Cô giáo Duyên áo vàng ngồi giữa các học trò của mình

“Khi được hỏi về tà áo dài truyền thống, tất cả học sinh lớp 11/8 tôi chủ nhiệm đều đồng ý áo dài là trang phục đẹp nhất của phái nữ, các em thích nhìn các cô giáo mặc áo dài hơn mặc âu phục.

Hơn 50% nữ sinh cho biết các em thích mặc áo dài trong các dịp lễ, du xuân; nhưng thật bất ngờ, đến 95% nữ sinh lớp 11/8 cho biết các em không thích mặc áo dài đi học. Các em nêu những lý do như: không chạy nhảy được, không thoải mái khi cử động, khó khăn khi di chuyển, và áo dễ bị dơ” – cô Duyên nói.

Cũng những câu hỏi này, khi cô giáo Duyên mang hỏi các em học sinh lớp 10/1, nhận được câu trả lời tương tự. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến rằng rất vui khi được mặc áo dài lần đầu, nhưng khi mặc áo dài thêm những lần sau thật sự thấy bất tiện, vướng víu trong quá trình di chuyển. Học trò ấy còn cho rằng tuy áo dài giúp tôn hình thể, nhưng đồng thời áo dài cũng làm lộ rõ thêm khuyết điểm hình thể của một số bạn nữ.

“Khoảng hơn hai phần ba các cô giáo trường tôi cũng ngại mặc áo dài đi dạy hàng ngày, dù các cô đồng ý rằng các cô đẹp hơn khi mặc áo dài. Tôi là một trong số ít ưu tiên cho cái đẹp, chỉ cần đẹp là mình chịu khó. 27 năm đi dạy, tôi vẫn mặc áo dài suốt những buổi lên lớp. Áo dài là trang phục khiến tôi tự tin nhất khi xuất hiện trước mọi người” – cô Duyên chia sẻ.

Và cô giáo này nêu quan điểm, ai mặc áo dài cũng trở nên đẹp hơn, từ người già đến em bé. Tuy nhiên, không ít cô, chị thấy bất tiện khi mặc áo dài. Người mặc áo dài bước đi cũng phải chậm rãi, thong dong, nếu bước vội sẽ có khả năng vấp té do tà áo và ống quần rộng làm vướng víu.

“Để khắc phục, tôi thường chọn áo dài cách tân, tà áo ngắn hơn, ống quần nhỏ và ngắn hơn, may rộng rãi hơn, chọn chất liệu co giãn nhẹ để dễ cử động và phù hợp với công việc đi lại nhiều hàng ngày.

Hiện nay có trào lưu áo dài linen thêu tay, dáng áo không quá ôm, không chít eo, mặc thoải mái và có nét đẹp mộc mạc, dễ thương. Các cô tiếp viên hàng không hãng Vietnam Airlines chẳng phải vẫn rất năng động và xinh đẹp trong tà áo dài đó sao?” – cô Duyên chia sẻ thêm.

Chuyện một cửa hiệu thời trang cho du khách Nhật

Cửa hàng thời trang Mangrove trên đường Mạc Thị Bưởi, TP. Hồ Chí Minh gần 30 năm nay là nơi lui tới của du khách Nhật chọn may áo dài.

hinh-cau-chuyen-so-3-1-(1).jpg
Du khách Nhật ở cửa hàng thời trang Mangrove TPHồ Chí Minh

Ông Vắn Nhật Bíu, chủ tiệm, kể chuyện thường gặp: nếu du khách Nhật đến tiệm cùng với bạn người Việt thì y như rằng, người bạn Việt sẽ tư vấn cho bạn Nhật, yêu cầu tiệm cắt may đo theo kiểu áo dài truyền thống, nghĩa là chít eo, ôm tôn dáng, tà dài… Sau đó khi nhận áo, người khách Nhật sẽ mặc cho vui lòng bạn rồi sẽ một mình quay trở lại tiệm một lần nữa để yêu cầu may rộng ra hơn.

Du khách Nhật rất thích mặc áo dài nhưng phải thoải mái trong các hoạt động thường ngày. Họ thường chọn may áo dài cách tân, hoặc là dài quá gối nhưng không thích tà dài chạm gót, thích có cổ chứ không thích cổ thuyền, không chít eo.

Cách họ thử chiếc áo mới mặc vào có ưng ý hay không là… dang tay lên, vươn vai tới lui, khoác tay xem có bị vướng víu ở nách không. Hễ thấy thoải mái là được. Ông Bíu kể mình từng khá sốc khi thấy phụ nữ Nhật diện áo dài của tiệm mình với giày thể thao, nhưng nhìn riết cũng quen và thấy cũng đẹp.

Ông chủ tiệm cười, may riết cho khách Nhật nên thợ của tiệm không trở lại may theo kiểu áo dài thông thường được. Ông cho biết khách Nhật rất thích áo dài thêu tay, và lấy làm mừng vì giúp ổn định sinh kế cho những người thợ quen mấy chục năm qua. Một công việc đang mai một khi Sài Gòn ngày càng hiếm thợ thêu tay lành nghề.

“Nhìn người Nhật mặc chiếc áo truyền thống Việt đi lại tham quan, tôi vui lắm. Thử nghĩ xem, chiếc áo truyền thống kimono của họ có muốn cũng đâu thể mặc thoải mái trong đời sống được như áo dài. Tôi thích sự cách tân. Chừng nào người ta nhìn chiếc áo dài mà hỏi đó là áo gì, thì mới đáng lo” – ông Bíu nói.



Nguồn: https://baoquangnam.vn/ao-dai-muon-neo-3143727.html

Cùng chủ đề

Tài xế công nghệ phải mặc trang phục riêng biệt khi lái xe

UBND tỉnh vừa ban hành quy định mới về việc sử dụng mô tô, xe gắn máy và xe thô sơ để kinh doanh vận chuyển hành khách và hàng hóa trên địa bàn tỉnh. Quy định này được...

Dân dã cháo lòng chợ quê

Trong cái lạnh của phố thị, món ngon thức dậy trong tôi là tô cháo lòng nóng hổi. Nguyên liệu dễ mua, cách nấu không cầu kỳ, mẹ thường nấu cháo lòng cho bữa sáng để các con kịp...

Dấu ấn văn hóa Sa Huỳnh trong tâm thức người Cơ Tu

Khác với người Kinh, người Cơ Tu ở Cơ Noonh không dùng bàn xoay để tạo dáng gốm. Họ chế tác đồ gốm theo cách mà những người cổ Sa Huỳnh đã làm cách nay hàng ngàn năm.Khối đất...

Chợ quê thời Mạc lần thứ 2 tái hiện nhiều món ăn cung đình xưa

.tdi_69{vertical-align:baseline}.tdi_69>.wpb_wrapper,.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_69>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_69>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_69{padding-bottom:30px!important} .tdi_70{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_70 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_70,.tdi_70>p,.tdi_70 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_70 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:50px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:40px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .wp-caption-text,.tdi_70 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70...

Bảo tồn cổ phục Việt

Ở trang phục áo ngũ thân, được cho rằng xuất hiện từ thế kỷ 17 hoặc 18 dưới thời chúa Nguyễn và càng trở nên phổ biến từ triều vua Minh Mạng trở về sau, áo ngũ thân hiện...

Cùng tác giả

Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc

.tdi_69{vertical-align:baseline}.tdi_69>.wpb_wrapper,.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_69>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_69>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_69{padding-bottom:30px!important} .tdi_70{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_70 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_70,.tdi_70>p,.tdi_70 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_70 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_70 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .wp-caption-text,.tdi_70 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70...

Khu di tích Chăm Mỹ Sơn – Di sản Thế giới

.tdi_69{vertical-align:baseline}.tdi_69>.wpb_wrapper,.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_69>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_69>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_69{padding-bottom:30px!important} .tdi_70{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_70 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_70,.tdi_70>p,.tdi_70 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_70 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_70 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .wp-caption-text,.tdi_70 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70...

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, thương mại của Hội An vượt kế hoạch

Năm qua, giá trị sản xuất ngành thương mại TP.Hội An đạt khoảng 1.065 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 2023 và đạt 107,9% so với kế hoạch.Thành phố đã khảo sát, lập danh mục đầu tư nâng...

Năm 2024, hơn 48.300 lượt hộ nghèo, cận nghèo, chính sách được vay vốn ưu đãi

Tín dụng chính sách đã hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh cho hơn 48.300 nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo, chính sách, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện giảm nghèo bền vững, xây...

Năm 2024 Quảng Nam phát hiện, bắt giữ 1.585 vụ việc gian lận thương mại và hàng giả

Sáng ngày 09/1/2025, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh – Trưởng ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Nam Phan Thái Bình chủ trì hội nghị tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.Hội nghị cũng đã thảo luận, chỉ ra các tồn tại, hạn chế trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả như việc phát hiện, bắt giữ, xử...

Cùng chuyên mục

Những bảo vật từ một ngôi đền

Mukhalinga là Linga 3 phần, từ phần tròn có khuôn mặt tượng thần Shiva nhô ra. Hiện vật được các nhà nghiên cứu cho là kiệt tác, thể hiện đầy đủ những chuẩn mực về hình dáng và ý...

Hai bộ gia phả quý

Ông được Hồ Quý Ly cử vào Nam năm 1402 làm Chánh Đô vũ sứ phủ Thăng Hoa, lo việc vỗ an người Chiêm, di dân người Việt đến định cư trên vùng đất mới.Ông mất năm 1409, táng...

Tìm cội nguồn từ trang gia phả…

Ông Phan Văn Phúc, đại diện tộc Phan ở Đà Nẵng, có nguồn gốc từ Quảng Trị nhìn nhận, câu chuyện của tộc Phạm ở Đại Lộc, cũng là vấn đề “đau đầu” với dòng họ ông.Mặc dù tộc...

Hội An tổ chức hội thi “Cây nêu ngày tết” xuân Ất Tỵ

Đối tượng tham gia là các cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp, trường học, nhà văn hóa thôn/khối phố, điểm di tích trên địa bàn thành phố; đặc biệt là các đơn vị có trụ sở nằm...

Thúc đẩy công nghiệp văn hóa, cơ hội nào cho Quảng Nam?

Bà Thân Thị Thu Huyền - Giám đốc điều hành “Đảo Ký ức Hội An” cho rằng, Quảng Nam hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mạnh du lịch văn hóa đặc thù và xa hơn là...

Tam Kỳ tổ chức 4 giải chạy Marathon trong giai đoạn 2025-2027

Theo thỏa thuận ký kết giữa UBND thành phố Tam Kỳ và Công ty Khám phá không giới hạn Việt Nam, trong giai đoạn 2025-2027, hai bên sẽ phối hợp tổ chức 4 giải chạy Marathon trên địa bàn thành phố nhằm thúc đẩy quảng bá hình ảnh và tiềm năng của thành phố.Cụ thể, năm 2025, Tam Kỳ sẽ tổ chức giải chạy Marathon “Hành trình về đất mẹ” vào tháng 3 chào mừng kỷ niệm 95 năm...

Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam thăm Khu đền tháp Mỹ Sơn

Sáng 03/1/2025, Ngài Sandeep Arya – Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam và phu nhân đến thăm và làm việc tại Khu đền tháp Mỹ Sơn. Lãnh đạo Ban Quản lý Di sản Văn hoá Mỹ Sơn gửi lời chúc tốt đẹp đến Ngài Đại sứ cùng phu nhân, đánh giá cao sự quan tâm của Ngài Đại sứ dành cho di sản Mỹ Sơn; thể hiện qua việc tích cực thúc...

Thành lập hội đồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn...

Theo quyết định, hội đồng này gồm 9 người trong đó Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Thái Bình làm Chủ tịch hội đồng và Giám đốc Sở VH-TT&DL Nguyễn Thanh Hồng làm Phó Chủ tịch hội...

vừa mới được công nhận

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 Bảo vật Quốc gia (đợt 13, năm 2024). Theo đó, Quảng Nam có 04 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận Bảo vật Quốc gia gồm: Bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi, Hạt mã não hình con chim nước và con hổ Lai Nghi, Trống đồng Hoàng Long và Thạp đồng Hoàng Long.Đại diện Hội đồng thẩm định...

Quảng Nam có thêm 4 bảo vật quốc gia

Bộ sưu tập trang sức vàng và hiện vật mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi do Bảo tàng Quảng Nam lưu giữ và lựa chọn xây dựng hồ sơ là các hiện vật phát...

Tin nổi bật

Tin mới nhất