Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcQuá lạm dụng IELTS sẽ làm sai lệch bản chất của việc...

Quá lạm dụng IELTS sẽ làm sai lệch bản chất của việc học ngoại ngữ


Không nên “thần thánh hóa” IELTS

Ông Nguyễn Minh Trí, nghiên cứu sinh về giảng dạy tiếng Anh tại Trường ĐH Mở TP.HCM, cho biết IELTS về bản chất chỉ là kỳ thi đánh giá năng lực ngôn ngữ với bộ tiêu chí và triết lý riêng, tương tự nhiều kỳ thi khác như TOEIC, hay PTE. Việc dùng IELTS như một tấm “bùa hộ thân” đang trở thành một vấn đề bất cập, làm sai lệch đi bản chất của việc học qua việc đánh tráo khái niệm “năng lực ngôn ngữ” và “tài năng”.

“Về mặt kiến thức, những nội dung trong kỳ thi IELTS đa dạng các chủ đề từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Tuy nhiên, những kiến thức này chỉ là công cụ để thông qua đó, người học thể hiện năng lực ngôn ngữ, chứ không phản ánh được thí sinh giỏi các ngành hoặc nhánh ngành liên quan hay không”, ông Trí nhận định.

Quá lạm dụng IELTS sẽ làm sai lệch bản chất của việc học ngoại ngữ- Ảnh 1.

Một lớp luyện thi IELTS

Từ đó, ông Trí cho rằng IELTS vốn không phản ánh được năng lực học tập chuyên sâu của thí sinh ở các bộ môn khác. Ngoài ra, trong bối cảnh thời đại số mở, chúng ta nên bình thường hóa việc sử dụng tiếng Anh như một “kỹ năng sinh tồn”, tránh “thần thánh hóa” IELTS vì điều này sẽ gây lãng phí không cần thiết khi mọi người chạy theo việc học IELTS với học phí đắt đỏ.

Tương tự, thạc sĩ Châu Thế Hữu, giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM, cũng đánh giá, việc sử dụng IELTS vào những mục đích khác nhau như xét tuyển, tuyển thẳng trong các khối lớp… hay đơn giản là kiểm tra năng lực người học tiếng Anh đang được áp dụng rộng rãi do sự phổ biến của bài thi.

“Hội đồng Anh cũng nêu rõ IELTS được sử dụng cho giáo dục ĐH (Higher education) và di trú. Như vậy, việc đưa IELTS thành chuẩn đánh giá năng lực tiếng Anh chỉ có thể áp dụng đối với một số đối tượng nhất định, chứ không phải đại trà ở các cấp, các kỳ thi như hiện nay”, thạc sĩ Hữu cho hay.

Theo ông Hữu, xuất phát từ mục đích sử dụng đó, bài thi IELTS ở các kỹ năng cũng được thiết kế sao cho phù hợp với người học, thí sinh ở một độ tuổi nhất định, khớp với giai đoạn giáo dục ĐH của họ. Chính vì vậy, các đối tượng chưa đạt độ tuổi hoặc trình độ này sẽ không thích hợp hoàn toàn với bài thi.

“Việc thúc ép triển khai bài thi với họ có thể dẫn đến những hệ quả phản tác dụng như làm mất đi cơ hội hoàn thiện toàn diện cũng như động lực học tiếng Anh, và gia tăng tâm lý sợ ngoại ngữ nơi người học”, thạc sĩ Hữu nhìn nhận.

Cần nhìn nhận đúng vai trò của chứng chỉ IELTS

Thạc sĩ Hữu cũng nêu: “Đối với các bạn ở vùng sâu, vùng xa, hoặc chưa có điều kiện tiếp cận IELTS, điều này càng bất lợi cho họ khi số giáo viên hiểu và đủ trình độ để giảng dạy IELTS còn hạn chế, chưa kể đến các vấn đề khác có liên quan như giáo trình, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, chi phí quản lý đào tạo, thù lao… Thêm vào đó, học phí cho một khóa học IELTS tại các trung tâm không phải là rẻ, chưa kể đến việc phải học nhiều khóa”.

Thạc sĩ Nguyễn Minh Trí thẳng thắn cho rằng việc lạm dụng chứng chỉ IELTS trong xét tuyển các bậc học sẽ gây ra áp lực về tài chính và tạo sự không công bằng với học sinh ở vùng sâu vùng xa.

Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường THPT Trương Định (tỉnh Tiền Giang), cũng nhận định do IELTS được ưu ái quá nhiều nên học sinh sẽ “chạy đua” lấy chứng chỉ IELTS để được ưu tiên xét tuyển hoặc quy đổi thành điểm, miễn thi ngoại ngữ.

“Điều này là rất bất ổn và không công bằng với đa số học sinh. Các môn văn hóa khác, học sinh đều có thể tự học ở nhà, còn IELTS đa số phải đến học ở trung tâm với mức học phí đắt đỏ, lệ phí thi cũng cao, chỉ những em có điều kiện kinh tế mới đầu tư được. Học sinh nghèo, học sinh ở nông thôn hay vùng sâu vùng xa nhiều em có năng lực ngôn ngữ nhưng không đủ tài chính và điều kiện để học thì rất thiệt thòi”, thạc sĩ Hải chia sẻ.

Ông Hải đồng thời nhấn mạnh IELTS chỉ là bài thi đánh giá kỹ năng về ngôn ngữ, còn để học ĐH cần rất nhiều kỹ năng khác và khi ra trường ngoại ngữ cũng chỉ là một yếu tố bên cạnh chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng mềm.

“Kích thích việc học tiếng Anh bằng cách nhìn nhận đúng vai trò của chứng chỉ IELTS để sử dụng phù hợp chứ không phải lạm dụng chứng chỉ này như hiện nay”, thạc sĩ Nguyễn Thanh Hải nhận định thêm.



Source link

Cùng chủ đề

Nữ CEO luôn ủng hộ phụ nữ da màu lập nghiệp

Đó là chia sẻ của bà Deryl McKissack (63 tuổi), Giám đốc điều hành hãng thiết kế và quản lý xây dựng McKissack & McKissack có trụ sở tại Washington (Mỹ). Để có được thành công hôm nay,...

Thắp niềm tin chinh phục ước mơ cho sinh viên khó khăn

NDO - Sinh ra trong gia đình đặc biệt khó khăn ở tỉnh Điện Biên, em Hờ Thị Giàng, sinh năm 2004, đã nỗ lực không ngừng để vượt qua nghịch cảnh, vươn tới ước mơ trở thành bác sĩ. Nhưng con đường đó không dễ dàng, khi gánh nặng học phí đại học khiến em phải trăn trở về tương lai. May mắn, ước mơ ấy đã được thắp sáng nhờ sự hỗ trợ từ Quỹ...

Khó nhưng vẫn chọn, vì sao?

Đề tham khảo tiếng Anh kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được đánh giá là dài và khó, nhất là khi phải hoàn thành trong 50 phút. Tuy nhiên, theo thống kê của một số trường, tỷ lệ học sinh chọn tiếng...

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT liên tục tăng trong nhiều năm, cao nhất 99,40%

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố thông tin về các kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020 -2024 cho thấy tỉ lệ tốt nghiệp liên tục tăng trong nhiều năm qua với con số gần tuyệt đối. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ông Donald Trump muốn ‘lách’ Thượng viện Mỹ để bổ nhiệm nội các

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hôm 10.11 cho rằng tân thủ lĩnh đa số kế tiếp của thượng viện nên đồng ý để ông bổ nhiệm các vị trí then chốt của nội các mới mà không cần thượng viện phê chuẩn. Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có yêu cầu đối với thủ lĩnh đa số kế tiếp của Thượng viện Mỹ khi đảng Cộng hòa giành lại quyền kiểm soát thượng viện ảnh: reuters Các thượng nghị...

Thực phẩm chức năng giả bán tràn lan, thổi phồng công dụng

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày về những khó khăn và giải pháp để ngăn chặn thực phẩm chức năng giả, nhái được bán tràn lan trên thị trường. Chiều 11.11, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, đại biểu Dương Tấn Quân (đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) đề cập đến tình trạng thực phẩm chức năng, mỹ phẩm kém chất lượng được quảng cáo, bày bán tràn lan trên thị trường. "Lách luật" để bán sản...

Cơ hội mới cho bệnh nhân ung thư tái phát, kháng thuốc

Một trong những lĩnh vực mũi nhọn đang được các cơ sở y tế lớn trong nước nghiên cứu và có kết quả khả quan là ứng dụng công nghệ sinh học, y học cá thể. ...

Những biểu hiện tưởng chừng bình thường nhưng có thể là dấu hiệu của bệnh tâm lý

Ngủ ly bì, dễ dàng cáu gắt với người thân, vui vẻ vào ban ngày nhưng ủ dột vào chiều tối... có thể là những dấu hiệu tâm lý bất thường, không nên xem nhẹ. ...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

Thấy gì ở cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh?

(Tổ Quốc) - Đêm chung kết cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch 2024 của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh thực sự là sân chơi học đường lành mạnh, văn minh, trong sáng và đầy bổ ích trong quãng đời sinh viên ngành du lịch. ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Giáo sư nghiên cứu tập sự 33 tuổi nhận giải Toán học danh giá của Mỹ

TRUNG QUỐC - Ở tuổi 33, Vương Nghệ Lâm - giáo sư nghiên cứu tập sự của Viện Nghiên cứu cao cấp Études (Pháp), trở thành chủ nhân giải thưởng Toán học danh giá Salem 2024. Ngày 30/10, Viện Nghiên cứu cao cấp Princeton (IAS) công bố nhà khoa học nhận giải Salem 2024 lĩnh vực Toán học. Giáo sư nghiên cứu tập sự Vương Nghệ Lâm, 33 tuổi, là một trong hai nhà Toán học trẻ nhận giải. Theo...

Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Chủ đề cuộc thi UPU lần thứ 54 hay nhất trong 10 năm qua

Tại lễ phát động cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2025, nhà thơ Trần Đăng Khoa chia sẻ, đối với ông, chủ đề cuộc thi năm nay hay nhất trong 10 năm qua. Ngày 11/11, chia sẻ tại lễ phát động cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2025, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng Phạm Tấn Ngọc Thụy cho hay, cuộc thi viết thư quốc tế UPU là một sân chơi ý nghĩa, bổ ích,...

Cùng chuyên mục

Giáo sư nổi tiếng ngành y quê Vĩnh Long, qua Mỹ học ngành độc lạ nay ‘siêu hot’

Bác Sĩ Phạm Lê An là nam giáo sư ngành Y duy nhất năm nay. Hơn 20 năm trước, ông từng qua Mỹ theo học một chuyên khoa lạ lẫm và trở thành một trong những bác sĩ đặt nền móng cho khoa này ở Việt Nam. Năm nay, ngành Y có thêm 3 giáo sư là Phạm Lê An, Trần Phan Chung Thủy và Trịnh Thị Diệu Thường. Trong đó, bác sĩ An là nam giáo sư duy nhất. Ông...

Mathnasium Championship 2024:Kiến tạo tương lai từ tư duy Toán học

Hành trình tìm kiếm tài năng Toán Tư duy khép lại với 36 thí sinh xuất sắc nhất toàn quốc tại vòng Chung kết Mathnasium Championship 2024.

Thi đâu thắng đó với suy nghĩ “học để ứng dụng vào thực tế”

Chi tiết máy là một môn học chuyên ngành quan trọng trong lĩnh vực Cơ khí. Bằng tình yêu khoa học, Nguyễn Thị Thanh Nguyên (Khoa Cơ khí, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TPHCM)...

Phát động Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 54, năm 2025

(ĐCSVN) - Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU giúp học sinh tăng cường khả năng viết văn, làm phong phú thêm sự tinh tế trong tư duy, góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa các dân tộc và giúp các em hiểu biết thêm về vai trò của bưu chính trong đời sống xã hội. Ngày 11/11, tại trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến (quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng), Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp...

TP.HCM gặp gỡ tri ân những nhà giáo đi B, nhà giáo nội đô

Sáng 11-11, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức gặp gỡ những nhà giáo đi B, nhà giáo nội đô nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Hồ Hải - phó...

Mới nhất

Thực phẩm chức năng giả bán tràn lan, thổi phồng công dụng

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày về những khó khăn và giải pháp để ngăn chặn thực phẩm chức năng giả, nhái được bán tràn lan trên thị trường. Chiều 11.11, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, đại biểu Dương Tấn Quân (đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) đề cập đến tình trạng thực phẩm...

Vàng trong dân là vàng chết, không khuyến khích người dân giữ vàng

(Dân trí) - Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết chủ trương chính sách vẫn là chống vàng hóa và USD hóa, do đó không khuyến khích người dân nắm giữ vàng, nhất là vàng miếng giá trị cao. Ngày 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về...

Giáo sư nổi tiếng ngành y quê Vĩnh Long, qua Mỹ học ngành độc lạ nay ‘siêu hot’

Bác Sĩ Phạm Lê An là nam giáo sư ngành Y duy nhất năm nay. Hơn 20 năm trước, ông từng qua Mỹ theo học một chuyên khoa lạ lẫm và trở thành một trong những bác sĩ đặt nền móng cho khoa này ở Việt Nam. Năm nay, ngành Y có thêm 3 giáo sư là Phạm Lê An,...

Điểm nghẽn bộ máy cồng kềnh: Cách nào để thu gọn?

Trong bài viết Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ: Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Đại hội VI của...

Thảo nguyên đẹp lạ ở Hà Giang, khách chơi ‘thả ga’ chưa hết 2 triệu đồng

Tháng 10, thảo nguyên Suôi Thầu ở Hà Giang bước vào mùa rực rỡ nhất. Nhiều du khách từ Hà Nội vượt đường xa tới đây, đắm mình giữa khung cảnh đẹp như tranh, tràn ngập các loài hoa. Cách trung tâm TP Hà Giang khoảng 150km về phía Tây, thảo nguyên Suôi Thầu (thuộc xã Nàn Ma - nơi...

Mới nhất