Powered by Techcity

Quy định chế độ hỗ trợ kinh phí cho người trông coi di tích


Trên địa bàn tỉnh hiện có 328 di tích lịch sử – văn hóa đã xếp hạng, trong đó có 1 di tích Quốc gia đặc biệt, 73 di tích Quốc gia, 254 di tích cấp tỉnh. Việc khuyến khích, động viên, nâng cao ý thức trách nhiệm của người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích là rất cần thiết, góp phần đảm bảo an toàn cho di tích, gìn giữ di vật, cổ vật và đồ thờ có giá trị, vệ sinh đảm bảo cảnh quan khuôn viên di tích…

Quy định chế độ hỗ trợ kinh phí cho người trông coi di tích

Cụ Nguyễn Văn Tòng đã có 15 năm trông coi Đình Hùng Lô rất phấn khởi khi được biết về quy định mức hỗ trợ mới.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc hỗ trợ, khuyến khích, động viên đối với những người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích còn hạn chế. Mức hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích đã xếp hạng cấp Quốc gia là 36.000 đồng/tháng/di tích được thực hiện từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) đến nay đã không còn phù hợp, trong khi đối với di tích xếp hạng cấp tỉnh, người trực tiếp trông coi, bảo vệ chưa được hỗ trợ kinh phí.

Dự kiến tại Kỳ họp thứ Chín, HĐND tỉnh khóa XIX, UBND tỉnh sẽ trình HĐND tỉnh xem xét, thông qua Nghị quyết Quy định mức hỗ trợ kinh phí cho người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa được Nhà nước xếp hạng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Theo đó, mức hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, được cân đối trong dự toán ngân sách cấp huyện và nguồn tài trợ, công đức của di tích lịch sử – văn hóa hàng năm. Đối với di tích xếp hạng cấp Quốc gia hỗ trợ 700.000 đồng/di tích/tháng, đối với di tích xếp hạng cấp tỉnh là 500.000 đồng/di tích/tháng. Đây là nguồn kinh phí hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi di tích lịch sử – văn hóa đã được xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh (trừ các di tích được xếp hạng do đơn vị sự nghiệp công lập quản lý).

Đối với di tích lịch sử – văn hóa được Nhà nước xếp hạng không có nguồn thu hoặc có nguồn thu (tài trợ, công đức,…) nhưng không đảm bảo để hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi di tích, ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi theo định mức. Đối với di tích lịch sử – văn hóa được Nhà nước xếp hạng có nguồn thu (tài trợ, công đức,…) đảm bảo để hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi di tích, di tích chủ động hỗ trợ cho người trực tiếp trông coi di tích, đảm bảo tối thiểu theo định mức của Nhà nước.

Là người trông coi Đình Hùng Lô (thành phố Việt Trì) – Di tích lịch sử- văn hóa cấp Quốc gia 15 năm nay, cụ Nguyễn Văn Tòng sắp bước sang tuổi 80 rất phấn khởi, cụ chia sẻ: “Là con cháu trong làng, tôi coi việc trông coi, bảo vệ Đình, gìn giữ các sắc phong, đồ thờ, vệ sinh đảm bảo cảnh quan khuôn viên di tích là niềm vui, tự hào của bản thân khi góp phần gìn giữ di sản của tổ tiên để lại. Tại Đình Hùng Lô, từ 3 năm nay có thêm cụ Nguyễn Công Hàm cùng chia sẻ công việc với tôi. Được biết, tại Kỳ họp HĐND tỉnh lần này sẽ xem xét nâng mức hỗ trợ cho người trông coi di tích, chúng tôi rất phấn khởi khi được sự quan tâm của tỉnh đối với những người trông coi, bảo vệ di tích”.

Việc hỗ trợ kinh phí cho người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích đã xếp hạng là nguồn động viên, khuyến khích thiết thực, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của người trông coi, bảo vệ di tích, giữ gìn di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh.

Phương Thanh



Nguồn: https://baophutho.vn/quy-dinh-che-do-ho-tro-kinh-phi-cho-nguoi-trong-coi-di-tich-224242.htm

Cùng chủ đề

“Kho báu” Dị Nậu

Huyện Tam Nông có làng Dị Nậu xưa gọi là Kẻ Núc thuộc trung tâm bộ lạc Văn Lang thời đại Hùng Vương. Vốn là làng Việt cổ, nên từ xa xưa, các bậc tiền nhân đã xây dựng trên mảnh đất này nhiều đền, chùa, miếu mạo, am nghè và những công trình công cộng mà nay trở thành hệ thống di sản lịch sử văn hoá thiêng liêng của người dân trong vùng. Làng lại được bao...

Trao quà Tết cho bệnh nhân nghèo

Chiều 24/1, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh cùng Đại đức Thích Đạo Tế - Trụ trì chùa Chàng Đông (TP. Việt Trì) và các tăng, ni, phật tử đã đến trao quà Tết cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị bệnh tại Bệnh viện Sản Nhi và Bệnh viện Đa khoa tỉnh.Đại đức Thích Đạo Tế - Trụ trì chùa Chàng Đông trao quà Tết cho các bệnh...

Trao 300 suất quà Tết cho người khuyết tật, trẻ mồ côi, hộ nghèo

Ngày 23/1, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh cùng Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức trao 300 suất quà Tết Xuân Ất Tỵ 2025 cho người khuyết tật, trẻ mồ côi, hộ nghèo thuộc các huyện Thanh Ba, Đoan Hùng và thành phố Việt Trì.Đại diện lãnh đạo Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh cùng các chư tăng ni trao quà cho các đối tượng tại huyện Đoan...

Tặng quà cho đoàn viên, người lao động tại khu nhà trọ công nhân

Nằm trong chuỗi hoạt động chăm lo Tết Ất Tỵ 2025 cho đoàn viên, người lao động, tối 22/1, lãnh đạo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh, LĐLĐ thành phố Việt Trì tổ chức thăm, tặng quà cho đoàn viên, công nhân lao động tại khu nhà trọ công nhân của gia đình ông Phùng Văn Thảo ở xóm Nội, xã Thụy Vân, TP Việt Trì.Lãnh đạo LĐLĐ tỉnh tặng quà cho đoàn viên, công nhân lao động tại...

Trao quà Tết đến mọi nhà cho trẻ bại não

Sáng 17/1, Báo Phú Thọ cùng các nhà tài trợ đã trao quà của Quỹ “Tết đến mọi nhà” cho các gia đình trẻ bại não thuộc Chi hội gia đình trẻ bại não Phú Thọ.Lãnh đạo Báo Phú Thọ cùng các nhà tài trợ trao quà cho các gia đình trẻ bại não.Quỹ “Tết đến mọi nhà” do Báo Phú Thọ thành lập từ năm 2007 với sự đồng hành của nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân...

Cùng tác giả

“Báu vật xanh” ở Quang Húc

Không ai biết chính xác những cây cổ thụ sừng sững trên miền đất Quang Húc đã tồn tại tự bao giờ, nhưng có một điều chắc chắn rằng, chúng đã bám sâu vào tâm thức mỗi người dân nơi đây, trở thành một phần không thể tách rời với xóm làng. Qua bao thăng trầm, những gốc cổ thụ ấy vẫn hiên ngang đứng vững, chở che và chứng kiến những đổi thay của mảnh đất phía Tây...

Đánh đu ngày Xuân

Đánh đu (hay còn gọi là chơi đu)- trò chơi dân gian có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống sinh hoạt và lao động của đồng bào Mường, Dao, Cao Lan. Trò chơi này thường được tổ chức vào dịp đón năm mới hoặc trong các lễ hội hằng năm; là “món ăn tinh thần” để đồng bào vui chơi, giao lưu, kết bạn giao duyên với sự tham gia của đông đảo các nam thanh, nữ...

Nhiệt độ tại Hà Nội thấp nhất 10-12 độ C, khả năng rét đậm kéo dài đến ngày 10/2

Ngày 9/2, Thủ đô Hà Nội, trời rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất 10-12 độ C, cao nhất 15-17 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 11-13 độ C, khu vực từ Quảng Bình đến Huế phổ biến 14-17 độ C.Nhiều người mặc thêm quần áo ấm, găng tay khi di chuyển ngoài trời. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm 9/2, không khí lạnh tiếp tục...

Bắc Bộ thấp nhất từ 9-12 độ C, Trung Bộ chuyển rét đậm

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ trời rét đậm, rét hại; Bắc Trung Bộ trời chuyển rét đậm; Quảng Bình đến Huế trời chuyển rét, có nơi rét đậm; nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 9-12 độ C. (Ảnh minh họa. TTXVN phát)Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 8/2, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết khu vực Trung Trung Bộ. Vịnh Bắc Bộ đã có...

An toàn, văn minh lễ hội mùa Xuân

Mùa Xuân là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức trên khắp ba miền đất nước. Với Phú Thọ, các lễ hội mùa Xuân được tổ chức trải dài trong tháng Giêng cho đến Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 tháng 3 âm lịch. Vui Xuân, trẩy hội là nét đẹp văn hóa truyền thống cần song hành với việc đảm bảo an toàn, văn minh để không làm mất đi giá trị tốt đẹp vốn có...

Cùng chuyên mục

“Báu vật xanh” ở Quang Húc

Không ai biết chính xác những cây cổ thụ sừng sững trên miền đất Quang Húc đã tồn tại tự bao giờ, nhưng có một điều chắc chắn rằng, chúng đã bám sâu vào tâm thức mỗi người dân nơi đây, trở thành một phần không thể tách rời với xóm làng. Qua bao thăng trầm, những gốc cổ thụ ấy vẫn hiên ngang đứng vững, chở che và chứng kiến những đổi thay của mảnh đất phía Tây...

Đánh đu ngày Xuân

Đánh đu (hay còn gọi là chơi đu)- trò chơi dân gian có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống sinh hoạt và lao động của đồng bào Mường, Dao, Cao Lan. Trò chơi này thường được tổ chức vào dịp đón năm mới hoặc trong các lễ hội hằng năm; là “món ăn tinh thần” để đồng bào vui chơi, giao lưu, kết bạn giao duyên với sự tham gia của đông đảo các nam thanh, nữ...

Nhiệt độ tại Hà Nội thấp nhất 10-12 độ C, khả năng rét đậm kéo dài đến ngày 10/2

Ngày 9/2, Thủ đô Hà Nội, trời rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất 10-12 độ C, cao nhất 15-17 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 11-13 độ C, khu vực từ Quảng Bình đến Huế phổ biến 14-17 độ C.Nhiều người mặc thêm quần áo ấm, găng tay khi di chuyển ngoài trời. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm 9/2, không khí lạnh tiếp tục...

Bắc Bộ thấp nhất từ 9-12 độ C, Trung Bộ chuyển rét đậm

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ trời rét đậm, rét hại; Bắc Trung Bộ trời chuyển rét đậm; Quảng Bình đến Huế trời chuyển rét, có nơi rét đậm; nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 9-12 độ C. (Ảnh minh họa. TTXVN phát)Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 8/2, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết khu vực Trung Trung Bộ. Vịnh Bắc Bộ đã có...

An toàn, văn minh lễ hội mùa Xuân

Mùa Xuân là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức trên khắp ba miền đất nước. Với Phú Thọ, các lễ hội mùa Xuân được tổ chức trải dài trong tháng Giêng cho đến Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 tháng 3 âm lịch. Vui Xuân, trẩy hội là nét đẹp văn hóa truyền thống cần song hành với việc đảm bảo an toàn, văn minh để không làm mất đi giá trị tốt đẹp vốn có...

Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2025

Trong hai ngày 6, 7/2 (tức ngày mồng 9, 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), UBND phường Bạch Hạc, TP Việt Trì đã tổ chức Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2025.Nghi thức tế lễ trong Đình Mộ Chu Hạ.Lãnh đạo UBND phường Bạch Hạc đánh trống khai hội.Đình Mộ Chu Hạ là nơi thờ vua Lê Đại Hành (tức Lê Hoàn). Tương truyền, trong công cuộc chống quân Tống của Nhân dân ta, một lần...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủ.Sau...

Chung tay bảo tồn, tôn vinh văn hóa truyền thống

Bằng những cách làm hay, sáng tạo, thời gian qua không ít giá trị văn hóa truyền thống từng có nguy cơ mai một đang từng bước được khôi phục, bảo tồn và tiếp tục phát huy giá trị trong đời sống hiện đại. Đây là tín hiệu đáng mừng trong nỗ lực gìn giữ và phát triển văn hóa đất nước, với sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, nhất là sự vào cuộc...

Thủ đô Hà Nội chuyển rét đậm, nhiệt độ có thể xuống 10 độ C

Ngày 7/2, bộ phận không khí lạnh mới sẽ ảnh hưởng đến Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một số nơi ở Trung Trung Bộ, Thủ đô Hà Nội trời chuyển rét đậm, có nơi rét hại, nhiệt độ thấp nhất từ 10-12 độ C.Nền nhiệt tại Hà Nội thấp. (Ảnh: TTXVN)Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 7/2, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở vùng núi phía...

Chuyện tổ chức Lễ hội Tung còn ngày xưa

Không biết Lễ hội Tung còn của một số dân tộc Tày, Nùng, Thái, Giáy... ở miền núi đã có từ bao giờ; các cụ cao niên cũng chỉ biết là đã có từ xa xưa và bảo rằng: Hội Tung còn hay Hội Xuống đồng là một; nói là lễ hội mới đúng, vì hôm đó phải tổ chức làm 2 phần: Phần lễ và phần hội. Trước đây việc tổ chức lễ hội do các chức sắc...

Tin nổi bật

Tin mới nhất