Powered by Techcity

Những nhân chứng của lịch sử


“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Tôi tìm về đền Thiên Cổ Miếu, thôn Hương Lan, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì vào một chiều trời nắng nóng như đổ lửa. Dưới tán xanh mát của cây táu hoa vàng khoảng 2.300 tuổi, cụ Nguyễn Ngọc Luận (người trông coi đền Thiên Cổ Miếu) chậm rãi kể về 2 “cụ táu” gắn liền với ngôi đền thiêng.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Ngọc phả để lại, vào thời Hùng Vương thứ 18, niên hiệu Hùng Duệ Vương có vợ chồng thầy cô Vũ Thê Lang và Nguyễn Thị Thục mở lớp dạy học tại kinh đô Văn Lang, được Vua Hùng mời vào cung dạy học cho công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa. Hai công chúa được vợ chồng thầy Vũ Thê Lang dạy chữ, dạy đạo làm người, trở thành những công chúa hiền thục, giỏi giang. Khi thầy cô bất ngờ tạ thế, Nhân dân địa phương đã chôn cất và lập đền thờ ngay tại làng. 2 cây táu hoa trắng (cây bạc) và cây táu hoa vàng (cây vàng) được cổ nhân trồng từ thời đó và trường tồn cho tới tận ngày nay.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Niềm kính trọng và tình cảm của Nhân dân nơi đây đối với 2 “cụ táu” được thể hiện rõ ràng trên văn bia lập trong ngôi đền: “Gần 2.300 năm trôi qua, trải qua biến thiên binh lửa, Nhân dân Hương Lan, Nhân dân Lâu Thượng vẫn đời đời chăm sóc và khi cần, sẵn sàng hy sinh cả tính mệnh để bảo tồn nguyên vẹn Đình, Miếu, Lăng mộ, hai cây táu quý – những di tích quý giá về nền học vấn thời đại Hùng Vương”. Vào ngày 28/5/2012, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công nhận là 2 cây táu là Cây Di sản, đồng thời cũng là Cây Di sản có tuổi đời cao nhất tại Việt Nam.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Theo chân cụ Hạp, tôi đến chùa Thiên Sinh Bà Nhan – nơi hiện hữu hàng cây hoa đại cổ hơn 700 năm tuổi. Tương truyền hàng cây này xuất hiện từ đầu thế kỷ XIV (thời nhà Trần), hàng hoa đại cổ vốn có 7 cây nhưng qua thời gian, không may đã có 2 cây bị chết, giờ còn lại 5 cây vẫn đứng hiên ngang, sừng sững. Mỗi cây cao đến 10m, thân cây sần sùi, u bướu nhưng cành lá xanh tốt, hoa rất sai tỏa hương thơm thanh khiết khắp không gian mà hiếm nơi nào có được.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Kỳ lạ là “lão Thị thần” cho 2 loại quả trên cùng một cành, đó là quả tròn và quả dẹt, quả tròn có hạt, quả dẹt không hạt. Khi đứng dưới gốc thị, nhìn về phía Tây Nam, ở độ cao tầm đầu người sẽ thấy hình voi mẹ và voi con trong tư thế ôm nhau với dáng điệu âu yếm của tình mẫu tử đang cúi đầu kính cẩn chầu vào điện Bắc linh thiêng. Với tuổi đời cùng những ý nghĩa tâm linh sâu sắc, “lão Thị thần” đã được công nhận là Cây Di sản vào ngày 10/5/2012 trong niềm hân hoan và vinh dự của dân làng.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Đến nay Phú Thọ đã có 87 Cây Di sản được công nhận, nhiều cây có tuổi thọ cao, thế cây đẹp, gắn liền với chuyện cũ, tích xưa mang màu sắc huyền bí. Điển hình như “Lưỡng mộc đại thụ” trên 500 năm tuổi, gồm cây đa và cây sanh nằm trong quần thể di tích đền Mẫu làng Sơn Cương thuộc thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê đã chứng kiến Cách mạng tháng Tám lịch sử, che chở cho ngôi đền mà tổ Đảng Sơn Cương, chi bộ Nỗ Lực làm nơi họp bàn, đưa ra các quyết sách lãnh đạo Nhân dân kháng chiến hay cặp Chò chỉ nghìn tuổi ở bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn gắn với câu chuyện tình yêu cảm động của chàng trai mồ côi người Dao và cô gái là con của tộc trưởng người Mường.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Trên thực tế, bên cạnh những giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bảo tồn nguồn gen. Những Cây Di sản có niên đại hàng trăm, hàng nghìn năm cho thấy khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu vùng miền, hệ sinh thái, quá trình biến đổi khí hậu, cũng như tác động tiêu cực của con người. Đây là nguồn gen rất quý hiếm cho nghiên cứu khoa học. Thực tế hiện nay, việc nhân cấy các tổ hợp gen để tạo nên những chủng sinh vật có khả năng kháng sâu bệnh, sinh trưởng, phát triển và cho giá trị kinh tế vượt trội là điều hoàn toàn có thể.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Dù ở bất cứ thời điểm nào, quần thể Cây Di sản vẫn mang những ý nghĩa hết sức đặc biệt. Việc bảo tồn quần thể này cũng chính là hành động thiết thực để gìn giữ cho mai sau một “kho báu” mang giá trị liên thành. Tuy nhiên, công tác bảo tồn, bảo vệ Cây Di sản vẫn là “bài toán” chưa có lời giải, cần sự đồng lòng, chung sức của toàn xã hội để giữ vững “vàng xanh” quý giá.

“Cây thiêng” trên đất cội nguồn Kỳ I: Những nhân chứng của lịch sử

Thành AN



Nguồn: https://baophutho.vn/cay-thieng-tren-dat-coi-nguon-ky-i-nhung-nhan-chung-cua-lich-su-219798.htm

Cùng chủ đề

Phú Thọ xây dựng được 119 Nhà nhân đạo trong năm 2024

Năm 2024, tỉnh Phú Thọ đã vận động, phối hợp các nguồn lực xây dựng được 119 Nhà nhân đạo với tổng trị giá trên 10 tỷ đồng.Hội Chữ thâp đỏ Thanh Sơn phối hợp với các nhà tài trợ trao nhà nhân ái cho gia đình cháu Hà Thị Tươi -xã Võ MiếuNăm 2024, các cấp Hội Chữ thập đỏ trên địa bàn tỉnh đã có nhiều việc làm thiết thực để xây mới nhà cho hộ nghèo,...

Công bố thông tin quyết định cưỡng chế thu hồi đất tại thị trấn Cẩm Khê

Ngày 6/1, UBND huyện Cẩm Khê tổ chức hội nghị công bố thông tin thực hiện quyết định cưỡng chế thu hồi đất đối với 4 hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất tại khu Đồng Tâm, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê để thực hiện Dự án Khu nhà ở đô thị và tổ hợp văn hóa, thể thao.Hội nghị công bố thông tin thực hiện quyết định cưỡng chế thu hồi đất đối với...

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của cộng đồng dân tộc người Khmer

Tổ chức lớp học hè dạy tiếng Khmer cho trẻ em tại các chùa. Ảnh: baosoctrang.org.vnNhận thức rõ về vai trò tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa của người Khmer, tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm và ưu tiên đối với công tác giáo dục, đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Khmer; đặc biệt là việc dạy chữ Khmer cho...

Nâng tầm bánh chưng truyền thống

Cuối năm, không khí Tết đã tràn ngập khắp các làng nghề làm bánh chưng gia truyền. Làng trên ngõ dưới, nhà nào cũng rộn ràng tiếng nói, tấp nập người gói bánh. Từ ngõ vào nhà xanh rợp màu lá dong, thoang thoảng hương gạo nếp ngâm dậy mùi quyện theo làn khói bếp mỏng tan...Nghề làm bánh chưng được người dân xã Hùng Lô truyền từ đời này sang đời khác.Xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì...

Đặc sắc nghệ thuật sáng tạo trên trang phục truyền thống của dân tộc Mảng ở Nậm Nhùn

Đồng bào dân tộc Mảng trên địa bàn huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) có trên 6.000 người sinh sống tập trung ở 15 bản tại 5 xã. Bên cạnh giữ gìn nét đẹp bản sắc văn hóa truyền thống như tiếng nói, lễ hội, dân ca, dân vũ..., thì bộ trang phục truyền thống của dân tộc Mảng cũng là một di sản văn hóa đặc sắc, trong đó, nghệ thuật tạo hình trên trang phục chứa đựng...

Cùng tác giả

Phát triển du lịch gắn với bảo vệ rừng

Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn là nguồn tài nguyên quý giá của tỉnh Phú Thọ, với hệ động, thực vật phong phú, thời gian qua, VQG Xuân Sơn đã khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, bài toán đặt ra cho VQG Xuân Sơn là đảm bảo khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ rừng và bảo tồn môi trường...

Đảm bảo hoạt động ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả

Chiều 8/1, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2025.Các đại biểu dự hội nghịTheo báo cáo tại hội nghị, năm 2024, ngành Ngân hàng (NH) Phú Thọ đã chủ động bám sát thực tế, tranh thủ sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và NHNN Việt Nam, triển khai, thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp...

Thay đổi về việc tiếp nhận hồ sơ cấp đổi giấy phép lái xe, xe máy chuyên dùng

Vừa qua, Sở Giao thông vận tải ban hành văn bản số 4143/SGTVT-QLVT về việc tiếp nhận hồ sơ cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX), xe máy chuyên dùng trên địa bàn tỉnh và công tác chuẩn bị cho việc cấp GPLX theo hạng mới từ ngày 1/1.Để đảm bảo thời gian in trả GPLX của người dân đã tiếp nhận theo hạng cũ trước 17 giờ ngày 31/12/2024, Sở GTVT Phú Thọ dừng tiếp nhận hồ sơ...

Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ triển khai nhiệm vụ năm 2025

Ngày 8/1, Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khu vực Tây Bắc Bộ đã tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.Thừa uỷ quyền, Chủ tịch Hội đồng quản trị BHTGVN trao Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho 1 tập thể, 6 cá nhânNăm 2024, Chi nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đã hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch trước...

Quỹ Thiện Tâm tặng 500 suất quà Tết cho người nghèo huyện Thanh Sơn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ngày 8/1, Quỹ Thiện Tâm thuộc Tập đoàn Vingroup phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ huyện Thanh Sơn trao 500 suất quà Tết (trị giá 600.000 đồng/suất) cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn 3 xã: Võ Miếu, Văn Miếu và Sơn Hùng.Đại diện Quỹ Thiện tâm trao quà Tết cho hộ nghèo xã Võ Miếu.Chương trình trao quà...

Cùng chuyên mục

Phát triển du lịch gắn với bảo vệ rừng

Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn là nguồn tài nguyên quý giá của tỉnh Phú Thọ, với hệ động, thực vật phong phú, thời gian qua, VQG Xuân Sơn đã khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, bài toán đặt ra cho VQG Xuân Sơn là đảm bảo khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ rừng và bảo tồn môi trường...

Độc đáo mâm cỗ xứ Mường

Là một trong những dân tộc sinh sống lâu đời trên mảnh đất cội nguồn, đồng bào dân tộc Mường, huyện Yên Lập vẫn giữ được cho mình những bản sắc truyền thống về ngôn ngữ, trang phục và đặc biệt là nét độc đáo món ăn, trong đó có cỗ lá.Trải qua thời gian với những đổi thay của cuộc sống nhưng những món ăn truyền thống trong mâm cỗ lá vẫn được lưu giữ trong đời sống...

Món quà đậm vị quê

Không “bước ra” từ những huyền tích xa xưa, cũng chẳng phải mỹ vị hiếm có, khó tìm. Từ thứ quà quê giản dị xưa, Bánh sắn Phong Châu - từ món ăn “cứu đói” nay đã trở thành sản phẩm OCOP nổi tiếng, từng được Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam chứng nhận, vinh danh là ẩm thực tiêu biểu Việt Nam.Bánh sắn Phong Châu được làm từ sắn tươi thay vì bột sắn khô truyền...

Tin nổi bật

Tin mới nhất