Powered by Techcity

Hội thảo “Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam”


Ngày 17/7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn, phản biện và giám định xã hội về “Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam”.

Hội thảo “Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam”

Toàn cảnh hội thảo

Tham dự hội thảo các chuyên gia, nhà khoa học trong tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; đại diện các huyện, thành, thị và cơ sở sản xuất trong làng nghề…

Toàn tỉnh hiện có 71 làng nghề hoạt động ổn định được UBND tỉnh công nhận, trong đó 4 làng nghề làm bánh truyền thống gồm: Làng nghề chế biến mỳ bún bánh Thạch Đê, xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê; Làng nghề sản xuất bún bánh và dịch vụ xóm Chùa, xã Phú Nham, huyện Phù Ninh; Làng nghề sản xuất bánh, bún và dịch vụ Hà Thạch, thị xã Phú Thọ và Làng nghề bánh chưng, bánh giày làng Xốm, xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì.

Các làng nghề làm bánh hoạt động theo quy mô gia đình, tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn các huyện, thành, thị trong tỉnh. Năm 2023, doanh thu các làng nghề làm bánh đạt từ 5,5-7,7 tỷ đồng/năm; tạo việc làm cho 681 lao động, bình quân khoảng 170 lao động/làng nghề.

Hội thảo “Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam”

Các đại biểu tham quan sản phẩm bánh Chưng, bánh Giày làng Xốm, xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì.

Tại hội thảo, các đại biểu, chuyên gia, nhà khoa học, cơ sở sản xuất đã tập trung phân tích, thảo luận về thực trạng, các hình thức tổ chức hoạt động; năng lực quản lý; cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; làm rõ những khó khăn, thách thức cũng như cơ hội, tiềm năng phát triển của làng nghề làm bánh truyền thống.

Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam như: Cần có các chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề nói chung và làng nghề sản xuất bánh truyền thống nói riêng; thực hiện điều tra, khảo sát, đánh giá toàn diện về hiện trạng và nguyện vọng của người dân trong các làng nghề làm bánh trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân làm bánh ở các làng nghề truyền thống tiếp tục duy trì, bảo tồn các loại bánh mang dấu ấn vùng đất Tổ.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm cho làng nghề làm bánh truyền thống; tổ chức hội chợ ẩm thực để giới thiệu sản phẩm trong những dịp lễ hội; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để giảm sức lao động, tạo sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thích ứng với cơ chế thị trường; xây dựng làng nghề làm bánh tiêu biểu, tạo thành điểm tham quan, trải nghiệm, phục vụ khách du lịch, góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.

Hà Nhung



Nguồn: https://baophutho.vn/hoi-thao-giai-phap-bao-ton-va-phat-trien-cac-lang-nghe-lam-banh-truyen-thong-tren-dia-ban-tinh-gop-phan-phat-trien-du-lich-ve-voi-coi-nguon-dan-toc-viet-nam-215511.htm

Cùng chủ đề

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường ở Thanh Sơn

Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn gắn với phát triển du lịch thời gian qua đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.Tất Thắng...

Đặc sắc nghệ thuật chế tác đàn tính

Ở bản Hột, xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Trải qua nhiều đời sinh sống và phát triển, người Thái ở bản Hột vẫn lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa truyền thống; một trong số đó là nghệ thuật chế tác tính tẩu.Tính tẩu hay còn gọi là đàn tính là loại nhạc cụ truyền thống gắn bó không thể tách rời trong sinh hoạt văn hóa,...

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

Thực hiện dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030. Tỉnh Phú Thọ đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.Từ nguồn vốn chính sách...

Người La Chí ở Bản Díu bảo tồn văn hóa truyền thống

Bên cạnh thực hiện xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh thì việc bảo tồn văn hóa truyền thống luôn được cộng đồng người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chú trọng thực hiện. Điều này đã, đang góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, văn minh, khơi dậy giá trị văn hóa để phát triển KT - XH, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên...

Gìn giữ nét đẹp văn hoá dân tộc Cao Lan

Xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có đông đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống (chiếm trên 24% số hộ toàn xã). Đây là dân tộc có đời sống văn hoá, văn nghệ phong phú và có nhiều phong tục tập quán đặc trưng...Bà con người Cao Lan, xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng Biểu diễn tại Lễ khai giảng lớp truyền dạy thực hành, trình diễn hát sình caDân tộc Sán Chay (gồm 2...

Cùng tác giả

Tặng 1.000 suất quà cho người dân vùng lũ

Ngày 20/9, Báo Phú Thọ phối hợp với các nhà hảo tâm tại TP Hồ Chí Minh đã đến chia sẻ, động viên và tặng quà hỗ trợ Nhân dân vùng lũ tại hai huyện Cẩm Khê, Hạ Hoà khắc phục hậu quả cơn bão số 3.Lãnh đạo Báo Phú Thọ và các nhà hảo tâm tại TP Hồ Chí Minh tặng quà cho người dân vùng lũ tại xã Sơn Tình, huyện Cẩm Khê.Cẩm Khê và Hạ Hoà...

Nâng cao hiệu quả công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính

Đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính là cơ sở quan trọng trong việc kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Nhận thức vai trò quan trọng đó, những năm qua, công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực.Thực hiện “Đề án đo đạc, lập hồ sơ địa chính và...

Ủng hộ 30 triệu đồng cho Nhân dân xã Đan Thượng khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) vừa trao số tiền 30 triệu đồng cho Nhân dân xã Đan Thượng, huyện Hạ Hòa khắc phục hậu quả sau bão số 3.Đại diện BIC, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Thọ trao biển tượng trưng ủng hộ Nhân dân xã Đan Thượng.Do bị ảnh hưởng của cơn bão số 3, xã Đan Thượng chìm trong nước lũ, bị cô lập hoàn toàn. Sau khi nước rút,...

Hội Chữ thập đỏ Bình Định trao quà hỗ trợ tỉnh Phú Thọ bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Ngày 20/9, Hội Chữ thập (CTĐ) đỏ tỉnh Bình Định cùng các nhà hảo tâm đã phối hợp với Hội CTĐ tỉnh Phú Thọ, huyện Đoan Hùng tổ chức trao quà cho người dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.Đợt này, Hội CTĐ tỉnh Bình Định đã hỗ trợ tỉnh Phú Thọ 90 triệu đồng và hơn 10 tấn hàng hóa, nhu yếu phẩm khắc phục thiệt hại do thiên tai...

Tiếp nhận hơn 40 tấn hàng hóa hỗ trợ từ Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 20/9, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã tiếp nhận và phân phối hơn 40 tấn hàng hóa do Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cho đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 của 2 huyện Tân Sơn và Thanh Sơn.Lãnh đạo Hội CTĐ cùng các tình nguyện viên tiếp nhận hàng hóa hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 do Ủy ban MTTQ thành phố Hồ...

Cùng chuyên mục

Tặng 1.000 suất quà cho người dân vùng lũ

Ngày 20/9, Báo Phú Thọ phối hợp với các nhà hảo tâm tại TP Hồ Chí Minh đã đến chia sẻ, động viên và tặng quà hỗ trợ Nhân dân vùng lũ tại hai huyện Cẩm Khê, Hạ Hoà khắc phục hậu quả cơn bão số 3.Lãnh đạo Báo Phú Thọ và các nhà hảo tâm tại TP Hồ Chí Minh tặng quà cho người dân vùng lũ tại xã Sơn Tình, huyện Cẩm Khê.Cẩm Khê và Hạ Hoà...

Ủng hộ 30 triệu đồng cho Nhân dân xã Đan Thượng khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) vừa trao số tiền 30 triệu đồng cho Nhân dân xã Đan Thượng, huyện Hạ Hòa khắc phục hậu quả sau bão số 3.Đại diện BIC, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Thọ trao biển tượng trưng ủng hộ Nhân dân xã Đan Thượng.Do bị ảnh hưởng của cơn bão số 3, xã Đan Thượng chìm trong nước lũ, bị cô lập hoàn toàn. Sau khi nước rút,...

Hội Chữ thập đỏ Bình Định trao quà hỗ trợ tỉnh Phú Thọ bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Ngày 20/9, Hội Chữ thập (CTĐ) đỏ tỉnh Bình Định cùng các nhà hảo tâm đã phối hợp với Hội CTĐ tỉnh Phú Thọ, huyện Đoan Hùng tổ chức trao quà cho người dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.Đợt này, Hội CTĐ tỉnh Bình Định đã hỗ trợ tỉnh Phú Thọ 90 triệu đồng và hơn 10 tấn hàng hóa, nhu yếu phẩm khắc phục thiệt hại do thiên tai...

Tiếp nhận hơn 40 tấn hàng hóa hỗ trợ từ Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 20/9, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã tiếp nhận và phân phối hơn 40 tấn hàng hóa do Ủy ban MTTQ thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cho đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 của 2 huyện Tân Sơn và Thanh Sơn.Lãnh đạo Hội CTĐ cùng các tình nguyện viên tiếp nhận hàng hóa hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 do Ủy ban MTTQ thành phố Hồ...

Tỉnh Vĩnh Phúc trao 3 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục thiệt hại do bão số 3

Ngày 20/9, đoàn công tác của tỉnh Vĩnh Phúc do Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Bùi Thị Thu Hằng làm trưởng đoàn đã trao tiền hỗ trợ tỉnh Phú Thọ khắc phục thiệt hại do bão số 3. Tiếp đoàn có đồng Nguyễn Hải - Uỷ viên BTV Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷ ban MTTQ tỉnh.Tỉnh Vĩnh Phúc trao 3 tỷ đồng hỗ trợ tỉnh Phú Thọ khắc phục thiệt hại do bão lũ.Thay mặt Đảng bộ, chính...

Những người con của Bàn Vương ở Cao Bằng

Chúng tôi đến xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào một chiều mưa. Không vì thời tiết mà cảnh sắc âm u, ngược lại, những thửa ruộng bậc thang dần ngả vàng đan xen những mái nhà lợp ngói âm dương, dưới những cơn mưa dai dẳng lại bóng lên chất sành đanh rắn, khiến khung cảnh thiên nhiên mang đậm vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất Việt Bắc.Là một xóm nhỏ...

Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động

Công ty TNHH YI DA Việt Nam, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê thành lập năm 2016, chính thức hoạt động sản xuất từ tháng 5/2018 với tổng vốn đầu tư 22,56 triệu USD, ngành nghề sản xuất may mặc xuất khẩu sản phẩm Denim (Jeans). Khi mới đi vào hoạt động, Công ty đã thành lập tổ chức công đoàn, có 113 công nhân làm việc tại 6 chuyền may với mức lương trung bình 5,6 triệu...

Khai trương “Nồi cháo nghĩa tình”

Ngày 19/9, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức khai trương “Nồi cháo Nghĩa tình” tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Thuỷ nhằm cung cấp bữa ăn sáng miễn phí cho bệnh nhân nghèo có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại Trung tâm y tế huyện.Lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh trao ghi nhận Tấm lòng vàng cho tập thể, cá nhân ủng hộ chương trình.Với tinh thần “Nhường cơm sẻ áo” chia sẻ khó...

Hội thi thiết bị đào tạo tự làm năm 2024

Sáng 19/9, tại Trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thi thiết bị đào tạo tự làm tỉnh năm 2024.Ban tổ chức Hội thi trao Cờ lưu niệm cho Trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ - đơn vị đăng cai hội thi.Hội thi năm nay có sự tham gia của 3 trường Cao đẳng, 2 trường Trung cấp, 2 Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh với 17...

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường ở Thanh Sơn

Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn gắn với phát triển du lịch thời gian qua đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.Tất Thắng...

Tin nổi bật

Tin mới nhất