Powered by Techcity

Gìn giữ thanh âm xứ Mường


Xã Kiệt Sơn (huyện Tân Sơn) có hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Từ bao đời nay, chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ mà đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng người Mường nơi đây.

Gìn giữ thanh âm xứ Mường

Từ lâu chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ mà đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng người Mường huyện Tân Sơn.

Cũng giống như đồng bào Mường ở nhiều nơi trên khắp dẻo đất Tân Sơn, chiêng không chỉ là nhạc cụ truyền thống mà còn là vật thiêng kết nối con người với thần linh, tổ tiên gắn bó mật thiết trong đời sống của đồng bào Mường ở Kiệt Sơn, thường được sử dụng vào mỗi dịp Tết, các nghi lễ quan trọng của người Mường như đám cưới, đám tang, mừng nhà mới hay trong các nghi lễ cầu mùa…

Theo các bậc cao niên của xã, khởi nguồn của tiếng chiêng ban đầu là những thanh âm “thần bí” phát ra khi người xưa vô tình chạm vào các nhũ đá trong hang núi. Từ những âm thanh đó, người Mường đã đúc kết, chắt lọc, chế tác ra thứ nhạc cụ phỏng theo âm thanh huyền diệu ấy. Chiếc chiêng được sinh ra và từ ấy gắn bó với người Mường.

Một bộ chiêng có 12 chiếc đại diện 12 tháng trong năm, gồm có: Một cặp chiêng cái, hai cặp chiêng gọi-đáp và 7 chiếc chiêng khầm. Khi hòa tấu thường sử dụng thêm chiêng chót đệm sau mỗi nhịp chiêng cái. Người Mường quan niệm, tiếng chiêng gắn liền với vòng đời của mỗi người từ khi sinh ra cho đến khi về với đất mẹ. Trải qua năm tháng, chiêng đã trở thành di sản văn hóa, đại diện cho tinh thần cộng đồng người Mường, báu vật được gìn giữ qua các thế hệ.

Những năm gần đây, với ý thức giữ gìn nét văn hóa của dân tộc, bảo tồn, phát huy giá trị di sản, Đảng ủy, chính quyền xã Kiệt Sơn đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quảng bá những giá trị tốt đẹp của di sản văn hóa cồng chiêng đến mỗi cán bộ, đảng viên, Nhân dân trên địa bàn; thường xuyên tổ chức tập huấn, các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ tại các khu dân cư.

Từ năm 2018, xã Kiệt Sơn thành lập Câu lạc bộ (CLB) văn nghệ dân gian, thường xuyên duy trì hoạt động, trở thành một trong những CLB văn hóa dân gian hoạt động sôi nổi, hiệu quả của huyện Tân Sơn.

Đặc biệt, năm 2023, Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch hỗ trợ một số địa phương trên địa bàn huyện Tân Sơn trong đó có xã Kiệt Sơn trang bị bộ chiêng truyền thống cùng nhiều dụng cụ biểu diễn văn hóa Mường, toàn bộ kinh phí từ nguồn vốn Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Thọ năm 2023. Hoạt động thiết thực này đã phát huy hiệu quả giúp nâng cao nhận thức cho cộng đồng, xã hội về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.

Gìn giữ thanh âm xứ Mường

CLB Văn nghệ dân gian xã Kiệt Sơn biểu diễn hòa tấu chiêng Mường tại Lễ hội Đền Hùng 2024.

Bà Hà Thị Tiên – Chủ nhiệm CLB xã Kiệt Sơn chia sẻ: “CLB hiện có 41 thành viên tham gia sinh hoạt, ngoài việc luyện tập biểu diễn các tiết mục văn nghệ phục vụ cho thôn, xã, huyện nhân dịp lễ, Tết, ngày kỷ niệm, tham gia giao lưu, biểu diễn ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh, CLB còn thường xuyên truyền dạy cách đánh các điệu múa mỡi, đâm đuống, chàm ống, bản nhạc chiêng và các làn điệu dân ca truyền thống cũng như hát Ví, hát Rang cho thế hệ trẻ. Năm 2023, CLB được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ trang bị 1 bộ chiêng, 1 bộ trống múa mỡi, 25 bộ trang phục truyền thống nữ cùng nhiều dụng cụ, thiết bị âm thanh phục vụ các hoạt động biểu diễn. Nhờ sự ủng hộ, quan tâm của các cấp chính quyền và bà con trong xã đã tiếp thêm động lực cho các thành viên CLB tiếp tục cống hiến, sáng tác thêm nhiều bản chiêng, điệu múa hay, đẹp phục vụ nhân dân…”.

Trong dòng chảy lịch sử, đã có thời gian tiếng chiêng dần thưa thớt trên nhiều xứ Mường. Nhưng với sự chung tay nỗ lực của các cấp, các ngành cùng ngọn lửa đam mê cống hiến không ngừng của các nghệ nhân trong CLB cồng chiêng, văn hóa, văn nghệ dân gian đã góp phần vun đắp, gìn giữ thanh âm xứ Mường ngân mãi…

Thùy Phương



Nguồn: https://baophutho.vn/gin-giu-thanh-am-xu-muong-222828.htm

Cùng chủ đề

Người có uy tín ở Tân Phú

Với vai trò là người có uy tín tại khu 1, xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, ông Đinh Công Đón đã có những đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS.Ông Đinh Công Đón, dân tộc Mường (ngồi bên trái) là người có uy tín ở khu 1, xã Tân Phú, huyện Tân Sơn.Ông Đinh Công Đón, dân tộc Mường luôn khắc ghi trong lòng...

Phụ nữ dân tộc Mường Yên Lập giảm nghèo từ cây nghệ

Thành lập tổ liên kết sản xuất, lựa chọn tinh bột nghệ làm sản phẩm khởi nghiệp đã giúp nhiều phụ nữ dân tộc Mường ở thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Hướng đi đúng đắn phát triển nông sản địa phương đáp ứng nhu cầu của thị trường đã và đang phát huy hiệu quả tích cực, mở ra triển vọng mới trên quê nghèo...Tinh bột nghệ được phụ nữ...

Điểm tựa giúp người nghèo vượt khó

Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, những năm quan, các cấp Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) trên địa bàn thành phố Việt Trì đã tích cực kêu gọi, vận động các tổ chức, cá nhân cùng chung tay, góp sức xây, sửa nhà cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Những ngôi Nhà nhân đạo được xây dựng và bàn giao đã thể hiện tinh thần “tương thân tương ái”,...

Đồng hành trong công tác giảm nghèo

Thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo, các đối tượng chính sách, những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Thanh Ba đã cho hơn 37.009 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn vay vốn, trong đó có 12.167 lượt hộ nghèo, 6.129 lượt hộ cận nghèo, 2.178 lượt hộ mới thoát...

Người có uy tín làm kinh tế giỏi

Là người có uy tín luôn được bà con yêu mến, tin tưởng, ông Nguyễn Văn Diên, sinh năm 1953, người dân tộc Mường ở khu 5, xã Giáp Lai, huyện Thanh Sơn không chỉ sâu sát, gần gũi chăm lo cho đời sống của bà con mà còn làm kinh tế giỏi, điển hình trong nuôi dạy con, xây dựng gia đình văn hóa.Ông Nguyễn Văn Diên chăm sóc vườn cây ăn quả của gia đình.Với vai trò...

Cùng tác giả

Khu Dù – Điểm đến hấp dẫn

Sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị, độc đáo, thu hút du khách với những nét văn hóa phong phú, đặc sắc; hệ thống giao thông và viễn thông kết nối thuận tiện; đầy đủ hệ thống chỉ dẫn; dịch vụ ăn uống, mua sắm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch... đã khiến khu Dù, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm hấp dẫn du khách...

Nâng tầm du lịch cộng đồng

Những năm gần đây, giá trị văn hóa truyền thống của các đồng bào dân tộc thiểu số đang trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch của tỉnh, tạo nên các sản phẩm du lịch di sản, du lịch cộng đồng mang tính đặc thù thu hút đông đảo du khách tới tham quan trải nghiệm.Điểm du lịch cộng đồng Bến Thân mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm khám phá nét hoang sơ...

Môn thi thứ ba vào lớp 10 là môn gì, phụ huynh đang ‘đau tim’ chờ đợi

Bộ GD-ĐT dự kiến quy định 3 môn thi trong thi tuyển sinh vào lớp 10 – Ảnh: NAM TRẦN Trước lo lắng của phụ huynh về kỳ thi lớp 10 có môn thi thứ ba “bí mật” được công bố sát kỳ thi, mới đây Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát kỹ, xem xét quy định thời gian công bố đối với phương án thi vào lớp...

Cả nước đồng loạt giữ giá, cao nhất là 64.000 đồng/kg

Khu vực miền Bắc Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay (17/11/2024) tại miền Bắc đi ngang ở mức cao, tiếp tục duy trì mức giá từ trong khoảng 62.000 – 64.000 đồng/kg. Trong đó, Hà Nội và Phú Thọ là hai địa phương có mức giá heo hơi cao nhất cả nước với 64.000 đồng/kg. Còn lại các tỉnh như Bắc Giang; Yên Bái; Hưng Yên; Hải Dương; Nam Định; Thái Nguyên; Thái Bình; Hà Nam; Vĩnh Phúc; Tuyên...

Bức tranh đa sắc màu trên cánh đồng Tứ Xã

Những ngày này, người dân xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao vừa tất bật trồng, chăm sóc, vừa tập trung thu hoạch các loại rau vụ đông để cung ứng ra thị trường. Không khí sản xuất náo nức, tươi vui hiện hữu trên khắp cánh đồng, trong từng công đoạn sản xuất rau xanh an toàn.Một góc xã Tứ Xã, huyện Lâm ThaoThời tiết ấm áp tạo điều kiện cho người nông dân triển khai sản xuất tập...

Cùng chuyên mục

Không khí lạnh sắp tràn về, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chuyển rét

Khoảng chiều và đêm 17/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến phía Đông Bắc Bộ, sau đó đến Bắc Trung Bộ và một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, khiến nhiệt độ giảm mạnh.Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hiện nay (16/11), ở phía Bắc có một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống phía Nam.Không khí lạnh đang di chuyển xuống phía Nam. Ảnh: NCHMFDự báo,...

Chú trọng cung cấp thông tin cho Người có uy tín

Qua bình xét trực tiếp từ cơ sở, toàn tỉnh hiện có 565 người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS là già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, trưởng thôn, chức sắc tôn giáo, thầy mo, nhà giáo, nhân sỹ trí thức, người sản xuất kinh doanh giỏi,...Ban Dân tộc tỉnh hỗ trợ cho gia đình ông Đinh Văn Sử- người có uy tín khu Đầm Sen, xã Yên Lương huyện Thanh Sơn bị thiệt hại kinh...

Bão Man-yi mạnh lên trở thành siêu bão, sức gió giật trên cấp 17

Đến 7 giờ ngày 17/11, bão Man-yi ở vào khoảng 14,7 độ Vĩ Bắc, 123,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippines; sức gió cấp 16, giật trên cấp 17.Hình ảnh đường đi và vị trí của bão Man-yi. (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia)Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 16/11, bão Man-yi đã mạnh lên thành siêu bão.Hồi 7 giờ, vị trí...

Huyện Tân Sơn chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch

Tân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, được thành lập năm 2007, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Thanh Sơn. Huyện có dân số 89 nghìn người, trong đó 83,5% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số Mường, Dao, Mông,... sinh sống tập trung tại 17 xã và 172 khu dân cư.Nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mường huyện Tân...

Người có uy tín ở Tân Phú

Với vai trò là người có uy tín tại khu 1, xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, ông Đinh Công Đón đã có những đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS.Ông Đinh Công Đón, dân tộc Mường (ngồi bên trái) là người có uy tín ở khu 1, xã Tân Phú, huyện Tân Sơn.Ông Đinh Công Đón, dân tộc Mường luôn khắc ghi trong lòng...

Phụ nữ dân tộc Mường Yên Lập giảm nghèo từ cây nghệ

Thành lập tổ liên kết sản xuất, lựa chọn tinh bột nghệ làm sản phẩm khởi nghiệp đã giúp nhiều phụ nữ dân tộc Mường ở thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Hướng đi đúng đắn phát triển nông sản địa phương đáp ứng nhu cầu của thị trường đã và đang phát huy hiệu quả tích cực, mở ra triển vọng mới trên quê nghèo...Tinh bột nghệ được phụ nữ...

Giới hạn mà trí tuệ nhân tạo AI không thể chạm đến khi làm thơ

Trong buổi sinh hoạt chuyên đề “Xung quanh việc Trí tuệ nhân tạo AI làm thơ và viết phê bình” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến về những tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực văn học và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI đối với việc làm thơ và viết phê bình, nhằm nâng cao nhận thức...

Trên 4,2 tỷ đồng hỗ trợ đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Ngày 15/11, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức trao hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi bão số 3. Dự hội nghị có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ủy ban MTTQ tỉnh.Lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, LĐLĐ tỉnh trao biểu trưng kinh phí hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động thuộc LĐLĐ các huyện Hạ Hòa, Phù Ninh và Công đoàn các KCN tỉnh.Thực hiện sự chỉ...

Lời ca trên đỉnh non ngàn

Con đường về Điểm trường mầm non Cá Lủng đang được mở. Đá hộc lổn nhổn. Bụi bay mịt mù. Sống đường gồ ghề, mấp mô như sóng. Người đi không quen hẳn sẽ thấy ngồi trên xe máy mà còn mệt hơn đi bộ. Suốt quãng đường 4km từ trung tâm xã về với điểm trường, cán bộ Lừ chỉ lặng im lái xe, nhưng tôi biết hai cánh tay của anh cũng đã mỏi rã rời. Vài...

Tin nổi bật

Tin mới nhất