Powered by Techcity

Cầu nối giúp thanh niên thoát nghèo


Hướng đến mục tiêu giúp thanh niên thoát nghèo bền vững, hàng năm Đoàn thanh niên xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa đã tiến hành rà soát, nắm bắt hoàn cảnh của những thanh niên là chủ hộ nghèo hoặc trong hộ nghèo. Từ đó có hướng đồng hành, hỗ trợ thanh niên vươn lên ổn định cuộc sống. Đồng hành với thanh niên trong công tác giảm nghèo, Đoàn xã còn đóng vai trò là cầu nối phối hợp với các đơn vị làm tốt công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, chuyển giao tiến bộ khoa học – kỹ thuật, hỗ trợ tiếp cận vốn vay…

Cầu nối giúp thanh niên thoát nghèo

Cửa hàng mua bán và sửa chữa điện thoại của ĐVTN Lê Quốc Lâm, khu 6 mỗi năm cho thu nhập trên 200 triệu đồng.

Trao đổi với chúng tôi, Bí thư Đoàn xã Nguyễn Thanh Tuấn cho biết: Toàn xã hiện có 216/343 ĐVTN trong tổ chức là, đạt tỷ lệ tập hợp 62,9%. Thực hiện chương trình “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”, trong những năm qua, Đoàn xã Bằng Giã đã phát động phong trào thi đua học tập, ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Các chi đoàn đã rà soát nhu cầu của thanh niên và cử thanh niên gia các lớp tập huấn, đào tạo nghề do đoàn thanh niên, hội LHTN các cấp tổ chức. Tăng cường công tác phối hợp triển khai các hoạt động hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp.

Theo lời giới thiệu của Đoàn xã, chúng tôi đến thăm mô hình kinh doanh của ĐVTN Lê Quốc Lâm sinh năm 1989 ở khu 6, xã Bằng Giã. Ngôi nhà tầng rộng rãi khang trang với mặt tiền được sử dụng làm cửa hàng kinh doanh và sửa chữa điện thoại.

Lâm chia sẻ: “Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Bằng Giã, học xong phổ thông, em cũng loay hoay tìm hướng để làm kinh tế. Thời điểm đó xã nghèo, các dịch vụ cũng không phát triển mà làm nông nghiệp thì em chưa có hướng đi. Khoảng năm 2017 em quyết định lên Yên Bái học nghề sửa chữa điện thoại. Sau hai năm thấy tay nghề vững, em về quê mở cửa hàng. Trước chỉ phục vụ người dân trong xã, dần dần thấy nhu cầu mua bán, sửa chữa nhiều hơn em bàn với gia đình mở cửa hàng rộng rãi hơn. Hiện nay thu nhập từ cửa hàng mỗi tháng cũng khoảng từ 15-20 triệu đồng”.

Nắm bắt được xu thế của thị trường, tìm hướng đi phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân, Lâm đã có cuộc sống ổn định, có kinh tế để chăm lo cho gia đình và nuôi dạy các con học hành. Không chỉ tự mày mò tìm hướng để có việc làm, tạo thu nhập cho bản thân, hiện nay với vai trò là Bí thư Chi đoàn khu 6, Lâm cũng thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ thanh niên trong khu, trong xã có nhu cầu học việc, học nghề.

Với vai trò là cầu nối, Đoàn thanh niên xã cũng tích cực hướng dẫn, giúp đỡ tìm các nguồn vốn vay cho thanh niên để phát triển sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu lao động. Để ĐVTN tiếp cận được với nguồn vốn, những năm qua, Đoàn thanh niên xã Bằng Giã đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định của Ngân hàng chính sách Xã hội trong việc cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống.

Hiện nay, các mô hình kinh tế của ĐVTN trên địa bàn xã đang được tạo điều kiện vay vốn từ Ngân hàng chính xã hội huyện với tổng số tiền trên 4 tỷ đồng. Từ nguồn vốn này nhiều thanh niên đã sử dựng có hiệu quả góp phần phát triển kinh tế gia đình. Đồng thời, Đoàn xã thường xuyên nêu các gương cá nhân, tập thể điển hình trong việc thực hiện tốt công tác ủy thác, gương thanh niên sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, mang lại hiệu quả kinh tế cao, vươn lên làm giàu chính đáng tại địa phương…

Từ khi triển khai thực hiện nguồn vốn vay ủy thác với Ngân hàng Chính sách Xã hội, hàng năm các xã đều có kế hoạch vay vốn, các đối tượng vay vốn được lựa chọn kỹ nhằm phát huy hiệu quả và đảm bảo an toàn cho đồng vốn vay. Các mô hình thanh niên làm kinh tế tiêu biểu như: Mô hình cơ sở sản xuất, lắp đặt nhôm kính của đoàn viên Lê Quyết Tiến; mô hình nuôi giun trùn quế của đoàn viên Nguyễn Thị Bích Ngọc; mô hình nuôi chim bồ câu Pháp của đoàn viên Nguyễn Thanh Tuấn… đem lại thu nhập cao cho gia đình góp phần vào sự phát triển của kinh tế địa phương.

Hà An



Nguồn: https://baophutho.vn/cau-noi-giup-thanh-nien-thoat-ngheo-218230.htm

Cùng chủ đề

chiếc ghế gắn kết cộng đồng

K’pan là tên gọi một loại ghế dài của người Ê Đê. K’pan được làm bằng thân cây gỗ, đặt trong nhà dài, thường dùng làm chỗ ngồi để diễn tấu cồng chiêng trong các dịp cưới hỏi, ma chay, thực hiện các nghi lễ truyền thống. Ghế K’pan không chỉ là vật dụng sinh hoạt hằng ngày trong gia đình mà còn là thước đo về sự giàu có, là biểu hiện của tình bằng hữu, sự gắn...

Chung tay xoa dịu nỗi đau

Nhằm chia sẻ những mất mát với các gia đình có nạn nhân tai nạn giao thông (TNGT) phải gánh chịu, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động như thăm hỏi, tặng quà, động viên các gia đình có nạn nhân tử vong do TNGT. Đồng thời, qua đó khuyến cáo, cảnh tỉnh mỗi người hãy xây dựng môi trường văn hóa giao thông, tuân thủ pháp luật, góp phần giảm thiểu TNGT.Đoàn...

Chương trình tình nguyện mùa đông

Chiều 24/12, Huyện đoàn - Hội LHTN - Hội đồng Đội huyện Thanh Sơn triển khai thực hiện Chương trình tình nguyện mùa đông - Xuân tình nguyện năm 2025 và chương trình công tác Dân vận tại xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn.Huyện đoàn - Hội LHTN - Hội đồng Đội huyện Thanh Sơn bàn giao Nhà Nhân ái và tặng quà cho gia đình em Phùng Sinh Lợi.Tại chương trình, Ban tổ chức đã bàn giao “Nhà...

Đồng Sơn vươn mình

Trên cung đường về xã Đồng Sơn (huyện Tân Sơn) những ngày cuối năm, chúng tôi cảm nhận rõ sự thay đổi, vươn lên của đồng bào nơi đây. Các tuyến đường liên thôn, liên xã được bê tông hóa bảo đảm nhu cầu đi lại, giao thương của bà con; nhiều công trình phúc lợi xã hội như trường học, nhà văn hóa khu dân cư được xây dựng khang trang; người dân được hỗ trợ xây nhà...

Đẩy mạnh tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống không chỉ làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bà mẹ và trẻ em mà còn làm giảm chất lượng dân số và là rào cản đối với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những năm qua, Đoàn Thanh niên huyện Tân Sơn đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, tăng cường tuyên truyền từng bước đẩy...

Cùng tác giả

“Thắp sáng ước mơ năm 2024”, đồng hành cùng khách hàng sử dụng điện

Ngày 26/12, tại Trường Tiểu học Tứ Hiệp 2, huyện Hạ Hòa, Công ty Điện lực Phú Thọ tổ chức chương trình “Thắp sáng ước mơ năm 2024”. Đây là một trong số những hoạt động ý nghĩa trong Tháng tri ân khách hàng năm 2024 của ngành Điện.Công ty Điện lực Phú Thọ trao quà cho các học sinh có hoàn cảnh khó khănCông ty Điện lực Phú Thọ đã trao tặng 5 tủ đựng sách vở cho...

Đề xuất công ty du lịch Đà Nẵng uy tín năm 2025

Nhiều công ty du lịch tiếp tục khẳng định tên tuổi trên thị trường du lịch, DANAGO được du khách đánh giá là đơn vị lữ hành uy tín hàng đầu trong năm 2024, đồng thời là thương hiệu hứa hẹn sẽ bứt phá mạnh mẽ trong năm 2025.Trong suốt những năm qua, DANAGO không chỉ duy trì vị trí TOP 1 trong danh sách các công ty du lịch Đà Nẵng hàng đầu, mà còn nỗ lực phát...

Bàn giao “Ngôi nhà 100 đồng” tại Yên Lập

Ngày 26/12, Viettel Phú Thọ phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức khánh thành, bàn giao “Ngôi nhà 100 đồng” cho gia đình anh Đinh Văn Lương - Bí thư Chi đoàn khu Hon, xã Xuân An, huyện Yên Lập.Đại diện lãnh đạo Viettel Phú Thọ trao kinh phí hỗ trợ xây dựng “Ngôi nhà 100 đồng” cho anh Đinh Văn Lương.Gia đình anh Lương thuộc diện hộ nghèo với 7 nhân khẩu, bố mẹ anh già yếu, thường...

Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ tập trung các giải pháp tăng trưởng tín dụng

Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn là rất cần thiết. Đây là nguồn lực giúp cho nông dân có cuộc sống ổn định, phát triển kinh tế bền vững. Vì vậy, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khu vực này, Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã không ngừng phát triển, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng tín dụng, ưu tiên vốn cho “tam nông”, phục vụ đắc...

Phát triển nuôi giun quế mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp và môi trường

Những năm qua, mô hình nuôi giun quế không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao, mà còn tận dụng nguồn chất thải lớn trong chăn nuôi, cung cấp phân vi sinh cho trồng trọt, qua đó góp phần cải tạo môi trường.Trong định hướng phát triển nông nghiệp hiện nay ngày càng chú trọng đến yếu tố bền vững và thân thiện với môi trường, mô hình nuôi giun quế là một giải pháp đa giá trị,...

Cùng chuyên mục

“Thắp sáng ước mơ năm 2024”, đồng hành cùng khách hàng sử dụng điện

Ngày 26/12, tại Trường Tiểu học Tứ Hiệp 2, huyện Hạ Hòa, Công ty Điện lực Phú Thọ tổ chức chương trình “Thắp sáng ước mơ năm 2024”. Đây là một trong số những hoạt động ý nghĩa trong Tháng tri ân khách hàng năm 2024 của ngành Điện.Công ty Điện lực Phú Thọ trao quà cho các học sinh có hoàn cảnh khó khănCông ty Điện lực Phú Thọ đã trao tặng 5 tủ đựng sách vở cho...

Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ tập trung các giải pháp tăng trưởng tín dụng

Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn là rất cần thiết. Đây là nguồn lực giúp cho nông dân có cuộc sống ổn định, phát triển kinh tế bền vững. Vì vậy, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khu vực này, Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã không ngừng phát triển, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng tín dụng, ưu tiên vốn cho “tam nông”, phục vụ đắc...

Phát triển nuôi giun quế mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp và môi trường

Những năm qua, mô hình nuôi giun quế không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao, mà còn tận dụng nguồn chất thải lớn trong chăn nuôi, cung cấp phân vi sinh cho trồng trọt, qua đó góp phần cải tạo môi trường.Trong định hướng phát triển nông nghiệp hiện nay ngày càng chú trọng đến yếu tố bền vững và thân thiện với môi trường, mô hình nuôi giun quế là một giải pháp đa giá trị,...

Kinh nghiệm giảm nghèo ở Hạ Giáp

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, cấp uỷ, chính quyền xã Hạ Giáp (huyện Phù Ninh) đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, huy động mọi nguồn lực để thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án giảm nghèo, phát huy nội lực trong Nhân dân. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm...

Phát triển rừng cây gỗ lớn

Mở rộng diện tích rừng cây gỗ lớn để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế từ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân được xác định là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển nông, lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 theo kế hoạch của UBND tỉnh. Theo đó, ngành Nông nghiệp và các địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để hoàn thành mục tiêu rừng cây gỗ...

Nỗ lực sản xuất, kinh doanh, duy trì tăng trưởng

Năm 2024, tác động của lạm phát, sự biến động mạnh của thị trường quốc tế, ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Song với nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, tái cơ cấu sản xuất cùng chính sách hỗ trợ của các cấp, các ngành, hoạt động của doanh nghiệp trong các...

Tạo nội lực từ sản phẩm OCOP

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) không chỉ được coi là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn mà còn giúp nông sản, đặc sản địa phương có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tạo ra nội lực xây dựng nông thôn mới.Mô hình sản xuất lúa chất lượng cao trên cánh đồng mẫu lớn tại Phú Thọ.Theo Cục Kinh...

Hội Doanh nhân trẻ tỉnh tổng kết công tác hội năm 2024

Ngày 25/12, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh đã tổ chức tổng kết công tác hội năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Lãnh đạo Hội Doanh nhân trẻ và các doanh nghiệp hội viên đến thăm, làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.Hội Doanh nhân trẻ tỉnh hiện có trên 180 hội viên tham gia hoạt động. Các thành viên trong Hội hoạt động sản xuất kinh doanh với đa ngành nghề như: Ngân hàng,...

Gia tăng giá trị kinh tế từ sản phẩm OCOP

Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện Phù Ninh đã tạo động lực quan trọng, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao. Các sản phẩm OCOP sau khi được công nhận đã tăng giá trị, lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường, góp phần tăng lợi nhuận, tạo việc làm cho lao động địa...

Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và khu dân cư tập trung đạt 88,6%

Thực hiện kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2021-2025, đến nay, trên địa bàn huyện Phù Ninh đã thực hiện tại 13/17 xã, thị trấn cùng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các công ty tại các cụm công nghiệp trên địa bàn.Để góp phần thu gom rác thải tái chế, bảo vệ môi trường, Huyện đoàn Phù Ninh tổ chức Chương trình “đổi phế liệu lấy cây xanh”...

Tin nổi bật

Tin mới nhất