Powered by Techcity

Người đam mê bảo tồn và phát huy chữ Tày cổ


Đến xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình nhiều người biết đến anh Sa Văn Cam, người đam mê bảo tồn và phát huy chữ Tày cổ. Anh Cam đã và đang sưu tầm, ghi chép, mở các lớp truyền dạy chữ Tày cổ, góp phần lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Tày tại xã Mường Chiềng nói riêng và tỉnh Hòa Bình nói chung.

Sinh ra và lớn lên ở xã Mường Chiềng, với hơn 70% dân số là người dân tộc Tày, anh Cam được nuôi dưỡng và tích lũy được nhiều tri thức, vốn sống, vốn tư liệu về văn hóa dân tộc Tày nói chung, trong đó có chữ Tày cổ nói riêng. Anh Sa Văn Cam chia sẻ: Chữ Tày cổ đã được ông cha giữ gìn và truyền dạy cho con, cháu đến bây giờ. Nhưng trong thời hiện đại, nhiều giá trị văn hóa dần bị mai một, đặc biệt đối với thế hệ trẻ. Nhằm tuyên truyền, vận động bà con, học sinh dân tộc Tày học và viết chữ của dân tộc mình để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tôi đã nghiên cứu, học hỏi, mở các lớp dạy chữ để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc Tày.

Người đam mê bảo tồn và phát huy chữ Tày cổ

Anh Sa Văn Cam (bên trái), xã Mường Chiềng (Đà Bắc) giới thiệu các cuốn sách chữ Tày cổ được anh bảo tồn và phát huy.

Từ năm 2010 đến nay, anh Cam đã tổ chức được 7 lớp học chữ Tày cổ, thu hút hơn 200 học viên là người dân xã Mường Chiềng và các xã lân cận trên địa bàn huyện Đà Bắc tham gia. Đặc biệt, năm 2017, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam chi nhánh tại Hà Nội phối hợp tổ chức mở lớp dạy chữ Tày cổ và thi viết chữ thư pháp (chữ Tày cổ) ở địa bàn xã Mường Chiềng (lớp học do anh Sa Văn Cam là người truyền dạy). Cũng năm 2017, trên địa bàn xã Mường Chiềng tổ chức lễ hội Cầu Mường góp phần tuyên truyền, quảng bá chữ Tày cổ đến du khách trong và ngoài tỉnh.

Anh Sa Văn Cam chia sẻ thêm: Chữ Tày cổ và chữ Thái cải tiến hoàn toàn khác nhau. Những cuốn sách cổ các cụ truyền lại cho tôi từ 6-7 đời nay. Tôi đã dày công sưu tầm, nghiên cứu để xây dựng thành các cuốn sách, giáo án chữ Tày cổ dạy cho người dân. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất hiện nay là nguồn kinh phí mở các lớp truyền dạy, nhưng vì đam mê truyền lại tri thức cha ông để lại, tôi vẫn tiếp tục mở lớp cho người dân. Anh Cam đã tích cực phối hợp với câu lạc bộ văn hóa dân gian của xã để vừa duy trì phong trào văn hóa, văn nghệ, các điệu khắp, vừa truyền dạy chữ Tày cổ cho các thành viên. Thông qua các lớp học của anh Sa Văn Cam đã có nhiều anh chị, chú bác, học sinh đọc hiểu và viết chữ Tày cổ thành thạo. Hiện nay, lớp học của anh Cam được duy trì với hơn 30 học viên tham gia (3 buổi/tuần) tại nhà sinh hoạt cộng đồng xóm Chiềng Cang, xã Mường Chiềng.

Đồng chí Nguyễn Quang Hiếu, Phó trưởng Ban Thi đua – Khen thưởng tỉnh nhấn mạnh: Mô hình “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá chữ Tày cổ” của anh Sa Văn Cam, xã Mường Chiềng chưa tính toán được giá trị về mặt kinh tế, nhưng mang lại giá trị về mặt xã hội rất cao nhằm giữ gìn, phát huy chữ viết, bản sắc văn hoá dân tộc Tày; giúp Nhân dân hiểu sâu, hiểu rõ hơn về văn hóa phong phú và vô cùng đặc sắc của dân tộc Tày. Mô hình của anh Cam có khả năng tạo được hiệu ứng lan toả, tác dụng nêu gương, mức độ ảnh hưởng và phạm vi nhân rộng trên toàn tỉnh. Ghi nhận quá trình nghiên cứu, sưu tầm văn hoá dân gian và những đóng góp của anh Sa Văn Cam, năm 2024, UBND tỉnh công nhận mô hình “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá chữ Tày cổ” là điển hình tiên tiến cấp tỉnh.

Hương Lan (Báo Hòa Bình)



Nguồn: https://baophutho.vn/nguoi-dam-me-bao-ton-va-phat-huy-chu-tay-co-220758.htm

Cùng chủ đề

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Yên Lập đã thực hiện các giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy có hiệu quả các bản sắc, giá trị văn...

Hồi sinh thổ cẩm Cơ Tu ở Hòa Bắc

Sau một thời gian dài tưởng như đã “ngủ quên” trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ...

Giữ điệu cồng chiêng

Xã Tu Vũ được mệnh danh là “thủ phủ” của dân tộc Mường ở huyện Thanh Thủy với dân số chiếm trên 70%. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tổ tiên đang dần bị mai một trong đời sống hiện đại, nhiều thế hệ nghệ nhân tâm huyết đã tìm về những mảnh đất cội nguồn của người Mường mang những loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cồng chiêng về phục...

Hát giao duyên – Nét đẹp của dân tộc Tày, Nùng

Cao Bằng có 8 dân tộc cùng sinh sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Lô Lô, Sán Chỉ, Hoa... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng rất đặc sắc tạo nên một rừng hoa đa sắc màu. Tạo hóa đã ưu ái cho Cao Bằng cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ làm say đắm lòng người, chính mảnh đất hữu tình đó đã là sự khơi nguồn cho những làn điều dân ca say...

Khả Cửu giữ gìn nét đẹp văn hóa Mường

Xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn có 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với tiếng nói, trang phục, ẩm thực, công cụ lao động...thì nghệ thuật trình diễn dân gian và các giá trị văn hoá độc đáo khác đã tạo nên bản sắc văn hóa riêng có. Những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Mường nơi đây đã và đang được bảo tồn, phát huy giá trị trong...

Cùng tác giả

Bảo hiểm trả tiền thuốc trực tiếp: Đẩy khó cho người bệnh?

Người dân mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện – Ảnh: NAM TRẦN Để được thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT), người mua cần xuất trình với cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) đơn thuốc, vật tư y tế được bác sĩ chỉ định và hợp lệ làm căn cứ. Những tưởng là lợi cho người bệnh, nhưng thực tế nhiều điều kiện chi trả, quy định hồ sơ khiến người dân băn khoăn liệu có thể thực hiện? Có...

Hiệu quả của điểm sơ cấp cứu ở Lâm Thao

Không chỉ đóng vai trò là “lá chắn” đầu tiên trong việc cứu người, các điểm sơ cấp cứu (SCC) còn là cầu nối quan trọng giữa người dân và hệ thống y tế tuyến trên. Với quy mô nhỏ, linh hoạt và đặt tại các xã, thị trấn, các điểm sơ cấp cứu tại huyện Lâm Thao đang phát huy hiệu quả của mình trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.Được thành lập vào tháng 3/2023, trên...

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Yên Lập đã thực hiện các giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy có hiệu quả các bản sắc, giá trị văn...

Tháng Dân vận ở Khả Cửu

Năm 2024, huyện Thanh Sơn lựa chọn xã Khả Cửu để thực hiện chương trình công tác dân vận, đây là lần thứ 2 xã Khả Cửu được lựa chọn để thực hiện chương trình này. Với sự góp sức của các cấp, ngành, đơn vị trong huyện, cấp ủy, chính quyền địa phương đã “khéo dân vận” để huy động sức dân, chung sức tạo nên diện mạo mới ở Khả Cửu.Nhờ thực hiện Tháng Dân vận, tuyến...

Bão Trà Mi di chuyển chậm, có khả năng đổi hướng và suy yếu

Từ 4 giờ ngày 25/10 đến 4 giờ ngày 27/10, bão di chuyển chậm lại có khả năng đổi hướng Đông Nam mỗi giờ đi được 5-10km, sau có khả năng đổi hướng Đông, cường độ có suy yếu dần.Hướng đi của cơn bão.Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 25/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,0 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông...

Cùng chuyên mục

Hiệu quả của điểm sơ cấp cứu ở Lâm Thao

Không chỉ đóng vai trò là “lá chắn” đầu tiên trong việc cứu người, các điểm sơ cấp cứu (SCC) còn là cầu nối quan trọng giữa người dân và hệ thống y tế tuyến trên. Với quy mô nhỏ, linh hoạt và đặt tại các xã, thị trấn, các điểm sơ cấp cứu tại huyện Lâm Thao đang phát huy hiệu quả của mình trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.Được thành lập vào tháng 3/2023, trên...

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Yên Lập đã thực hiện các giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy có hiệu quả các bản sắc, giá trị văn...

Tháng Dân vận ở Khả Cửu

Năm 2024, huyện Thanh Sơn lựa chọn xã Khả Cửu để thực hiện chương trình công tác dân vận, đây là lần thứ 2 xã Khả Cửu được lựa chọn để thực hiện chương trình này. Với sự góp sức của các cấp, ngành, đơn vị trong huyện, cấp ủy, chính quyền địa phương đã “khéo dân vận” để huy động sức dân, chung sức tạo nên diện mạo mới ở Khả Cửu.Nhờ thực hiện Tháng Dân vận, tuyến...

Bão Trà Mi di chuyển chậm, có khả năng đổi hướng và suy yếu

Từ 4 giờ ngày 25/10 đến 4 giờ ngày 27/10, bão di chuyển chậm lại có khả năng đổi hướng Đông Nam mỗi giờ đi được 5-10km, sau có khả năng đổi hướng Đông, cường độ có suy yếu dần.Hướng đi của cơn bão.Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 25/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,0 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông...

Các tỉnh miền Trung lên phương án sơ tán dân, kêu gọi tàu thuyền tránh bão Trà Mi

Để ứng phó với cơn bão Trà Mi (bão số 6), tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi lên phương án sơ tán dân và kêu gọi tàu thuyền tránh bão.Theo đó, tỉnh Quảng Nam sẽ di dời 212.000 người nếu bão mạnh và di dời 396.000 người đối với siêu bão. Người dân sẽ được sơ tán đến ở xen ghép các nhà kiên cố hoặc sơ tán tập trung đến các cơ quan công sở, trường học.Về tình hình...

Tổng kết và trao giải Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2024

* Phú Thọ có 2 tập thể và 2 cá nhân đoạt giải Cuộc thiNgày 24/10, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2024.Đồng chí Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu chào mừng tại buổi lễ.Tới dự chương trình có các đồng chí: Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch...

Bảo vệ khẩn cấp Bảo vật Quốc gia sau vụ hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang

Ngày 23/10, sau khi tiếp nhận thông tin báo cáo về vụ hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang (khu 4, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao) khiến nhiều pho tượng bằng đất, gỗ bị hư hại, Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL đã ban hành văn bản số 1171/DSVH-DT ngày 23/10/2024 về việc cháy tại Di tích Quốc gia Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.Hình ảnh Bàn thờ Phật bằng đá (Bệ đá hoa sen) bị...

Để học sinh đến trường an toàn

Phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an toàn sức khỏe, an toàn giao thông là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm, đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh. Do đó, việc thực hiện đồng bộ các biện pháp để giảm thiểu tai nạn thương tích, tai nạn giao thông trong lứa tuổi học sinh là vấn đề quan trọng được các cấp, ngành chức năng tập trung thực hiện.Những ngày đầu...

Hồi sinh thổ cẩm Cơ Tu ở Hòa Bắc

Sau một thời gian dài tưởng như đã “ngủ quên” trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ...

Chăm lo đối tượng bảo trợ xã hội

Thời gian qua, bằng nhiều việc làm thiết thực, sự chung tay, góp sức của cộng đồng, huyện Phù Ninh đã tiếp sức cho các đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH) vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.Lãnh đạo huyện Phù Ninh thăm, tặng quà ông Triệu Văn Kiều - thương binh 85% ở khu 1, xã Hạ Giáp.Để việc chăm lo cho các đối tượng BTXH được thực hiện kịp thời, chính xác, huyện chỉ đạo...

Tin nổi bật

Tin mới nhất