Trang chủDi sảnPhó Thủ tướng: Xây dựng Hoa Lư thành đô thị "Di sản...

Phó Thủ tướng: Xây dựng Hoa Lư thành đô thị “Di sản thiên niên kỷ”

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn tỉnh Ninh Bình chủ động khai thác, phát huy những tiềm năng, lợi thế, tập trung mọi nguồn lực xây dựng thành phố Hoa Lư trở thành thành phố “Di sản thiên niên kỷ”.

Tối 19/1, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư và công nhận thành phố Hoa Lư là đô thị loại I.

Tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nêu rõ, ngày 10/12/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025, trong đó thành lập thành phố Hoa Lư trên cơ sở hợp nhất thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư.

Phó Thủ tướng: Xây dựng Hoa Lư thành đô thị Di sản thiên niên kỷ - 1
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư và công nhận thành phố Hoa Lư đạt tiêu chí đô thị loại I (Ảnh: Thanh Bình).

Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành quyết định về việc công nhận thành phố Hoa Lư đạt tiêu chí đô thị loại I. Thành phố Hoa Lư là đô thị loại I trực thuộc tỉnh thứ 19 trong cả nước, thứ 4 trong khu vực đồng bằng sông Hồng và là thành phố di sản trực thuộc tỉnh đầu tiên, duy nhất của cả nước đến nay.

“Có thể khẳng định, đây là kết quả của tư duy, tầm nhìn đột phá chiến lược; quá trình triển khai, tổ chức thực hiện bài bản, đồng bộ, kiên trì và sự đồng lòng, thống nhất, quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Ninh Bình qua nhiều nhiệm kỳ”, Phó Thủ tướng biểu dương tỉnh Ninh Bình quá trình xây dựng và phát triển thành phố Hoa Lư.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu lãnh đạo tỉnh Ninh Bình và thành phố Hoa Lư thời gian tới cần chủ động khai thác, phát huy những tiềm năng, lợi thế, giải phóng mọi nguồn lực, tập trung xây dựng thành phố Hoa Lư trở thành thành phố “Di sản thiên niên kỷ”, tiến tới xây dựng tỉnh Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2035.

Để đạt được kết quả trên, theo Phó Thủ tướng, thành phố Hoa Lư cần giữ gìn, bảo tồn, phát huy với tiêu chuẩn cao nhất các giá trị nổi bật toàn cầu của Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới – Quần thể danh thắng Tràng An; phát huy tối đa tiềm năng to lớn về du lịch, lợi thế về vị trí, văn hóa của địa phương để Hoa Lư trở thành trung tâm du lịch của cả nước và khu vực…

Phó Thủ tướng: Xây dựng Hoa Lư thành đô thị Di sản thiên niên kỷ - 2
Phó Thủ tướng trao quyết định cho lãnh đạo thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Thanh Bình).

Phó Thủ tướng tin tưởng, từ dấu mốc lịch sử hôm nay, với truyền thống vẻ vang, niềm tự hào về quê hương Cố đô, thành phố Hoa Lư sẽ phát triển mạnh mẽ, ngày càng giàu đẹp, văn minh xứng tầm là đô thị trung tâm của tỉnh và khu vực, hạt nhân lan tỏa, tạo cảm hứng cho các đơn vị, địa phương.

Tại buổi lễ, ông Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình chia sẻ, tỉnh Ninh Bình sẽ luôn nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, phát huy tiềm năng, thế mạnh, giải phóng mọi nguồn lực, đổi mới mạnh mẽ về tư duy, quyết liệt trong hành động.

“Tỉnh sẽ kế thừa và phát huy những giá trị to lớn của Nhà nước Đại Cồ Việt, của Cố đô Hoa Lư, quần thể danh thắng Tràng An, truyền thống lịch sử, văn hóa quê hương, khẳng định bản sắc riêng có, xây dựng thương hiệu địa phương của một đô thị di sản thiên niên kỷ, không ngừng đổi mới, sáng tạo, bứt phá, vươn lên, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược, hiện thực hóa khát vọng phát triển trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”, ông Huấn nói.

Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/pho-thu-tuong-xay-dung-hoa-lu-thanh-do-thi-di-san-thien-nien-ky-20250119223422067.htm

Cùng chủ đề

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Ngắm hổ mang chúa dài 38m ôm đá quý, linh vật xuân Ất Tỵ 2025 của Phú Yên

(VTC News) - Đường hoa xuân cùng linh vật chào xuân Ất Tỵ 2025 của TP Tuy Hòa vừa lộ diện khiến người dân, du khách và dân cư mạng trầm trồ. Video cụm linh vật Rắn ở Phú Yên khiến dân mạng trầm trồ Đường hoa Xuân Ất Tỵ 2025 tại TP Tuy Hòa (Phú Yên) vừa được khai mạc vào tối 19/1 với linh vật tết mang tên Kim Tỵ Phú Quý - Hổ mang chúa khiến người dân và...

Thủ tướng làm việc với Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại châu Âu

Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Cộng hoà Séc, chiều ngày 19/1, theo giờ địa phương, tại thủ đô Praha, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp mặt, làm việc với Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại châu...

Mê đắm ngắm mai anh đào ‘nhuộm hồng’ cả thị trấn Măng Đen

TPO - Hoa mai anh đào đang nở rộ dưới tiết trời chỉ khoảng 14oC, phủ hồng cả thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông, Kon Tum) khiến ai chứng kiến cũng phải thổn thức, đắm mình ngây ngất để chụp ảnh, ngắm nghía.  Cận Tết, hoa mai anh đào đang bung sắc hai bên đường Phạm Văn Đồng, dẫn thẳng vào thị trấn Măng Đen. Dự kiến dịp hoa mai anh đào nở này, huyện Kon Plông sẽ đón hơn 10.000 lượt du khách. Những ngày giữa...

5 gợi ý đầm midi cho tuần làm việc cuối năm hoàn hảo

Quý cô có thể sẽ bị choáng ngợp khi xem màn "đổ bộ" của những thiết kế đầm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chủ tịch nước Lương Cường: Tết là sum vầy, đoàn viên và Tết là để trở về

(Dân trí) - Chủ tịch nước Lương Cường nêu rõ, Tết cổ truyền của dân tộc luôn mang một ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt đối với mỗi người dân Việt Nam. Tết là sum vầy, đoàn viên và Tết là để trở về. Chủ tịch nước Lương Cường đánh trống khai hội Xuân quê hương 2025 (Ảnh: Thành Đông). Tối 19/1, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) chủ trì, phối hợp với...

Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo vừa đẹp mắt, vừa dễ nấu

(Dân trí) - Ngoài những món ăn truyền thống, ngày nay nhiều gia đình còn lựa chọn các món ăn hiện đại để làm phong phú thêm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ quan trọng của người Việt. Dịp này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo với các món ăn, hoa quả tươi ngon được lựa chọn kỹ càng. Mâm...

Ba chiếc ô tô phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận bảo vật quốc gia

(Dân trí) - Xe Zit biển số HN 481, xe Pobeda biển số HN 158 và xe Peugeot 404 biển số HNC 232 từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh mới được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Ngày 19/1, tại Hà Nội, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận ba chiếc ô tô phục...

Ngắm hai cây dù khổng lồ làm từ hoa giấy của lão nông miền Tây

(Dân trí) - Cặp dù làm bằng hoa giấy do ông Phạm Văn Màu tạo tác có kích thước gần 4m/cây. Mỗi cây dù được chủ vườn rao bán mức giá từ 60 triệu đồng và đã có khách sở hữu. Ngắm cặp dù làm bằng hoa giấy độc lạ ở miền Tây Tết Ất Tỵ 2025, ông Phạm Văn Màu, một lão nông 60 tuổi tại xã Vĩnh Hòa, huyện Chợ Lách, Bến Tre, đã tạo ra hai cây dù...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt đoàn kiều bào tiêu biểu

(Dân trí) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vui mừng gặp gỡ 100 đại biểu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới về quê hương cùng chung vui đón chào Xuân mới Ất Tỵ 2025. Chiều 19/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp mặt 100 đại biểu đại diện cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tham dự Chương trình "Xuân quê hương 2025".Chủ tịch Quốc hội...

Bài đọc nhiều

Độc đáo hệ thống hang động xuyên thủy ở Tam Cốc-Bích Động

Dòng sông Ngô Đồng đâm xuyên qua những ngọn núi đá vôi, tạo nên hệ thống hang xuyên thủy mát lạnh với những khối thạch nhũ kỳ lạ, kể những câu chuyện hàng triệu năm trước, khi nơi đây còn là biển cả. Tam Cốc-Bích Động là quần thể hang động tuyệt đẹp nằm trong danh thắng Tràng An - khu du lịch trọng điểm Quốc gia Việt Nam. Đây là quần thể danh thắng được Thủ tướng chính phủ Việt...

Ngắm diện mạo mới của Chùa Cầu (Hội An) sau gần 2 năm trùng tu

Sau gần 2 năm trùng tu, sửa chữa, di tích Chùa Cầu (thành phố Hội An, Quảng Nam) đã khoác lên mình tấm áo mới, thu hút sự quan tâm của du khách khi đến phố cổ Hội An. Chùa Cầu (tên khác là cầu Lai Viễn) là công trình kiến trúc duy nhất của người Nhật còn sót lại trên mảnh đất phố cổ Hội An (Quảng Nam) ngày nay. Đây được xem là biểu tượng gạch nối "giữa...

CNN bình chọn Thành nhà Hồ dẫn đầu 21 di sản thế giới đẹp nhất

Cuối tháng 8 vừa qua, thành cổ nhà Hồ đã vượt qua hơn 1000 di sản thế giới khác đã được UNESCO công nhận để lọt vào top những địa điểm đẹp nhất do CNN bình chọn. Thành nhà Hồ   Cuối tháng 8 vừa qua, trang CNN uy tín của Mỹ đã công bố danh sách 21 Di sản thế giới đẹp nhất. Trong số hơn 1000 di sản đang được UNESCO công nhận, thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đã chiếm...

Vịnh Hạ Long xếp thứ 2 trong 25 điểm đến thiên nhiên đẹp nhất thế giới

Vịnh Hạ Long đứng vị trí thứ 2, trong 25 điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới năm 2024 theo xếp hạng của Tripadvisor. Vịnh Hạ Long xếp thứ 2 trong 25 điểm đến thiên nhiên đẹp nhất thế giới Cụ thể, Trung tâm thông tin của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho biết, nền tảng du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới Tripadvisor vừa công bố danh sách 25 điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế...

Năm Du lịch quốc gia 2025 vinh danh di sản Huế trong vận hội mới

Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định lựa chọn tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới. Là kinh đô xưa của triều Nguyễn, Huế là vùng đất mang trong mình những giá trị di sản của quốc gia và thế giới với 8 di sản thế giới được UNESCO ghi danh cùng 89 di tích...

Cùng chuyên mục

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Năm Du lịch quốc gia 2025 vinh danh di sản Huế trong vận hội mới

Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định lựa chọn tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới. Là kinh đô xưa của triều Nguyễn, Huế là vùng đất mang trong mình những giá trị di sản của quốc gia và thế giới với 8 di sản thế giới được UNESCO ghi danh cùng 89 di tích...

Bảo vệ và phát huy di sản võ cổ truyền Bình Ðịnh

Các chuyên gia trong và ngoài nước khẳng định việc xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO để ghi nhận võ cổ truyền Bình Ðịnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại không chỉ là nhiệm vụ quốc gia, mà còn là cơ hội để Việt Nam giới thiệu đến thế giới một phần tinh hoa văn hóa đặc sắc của dân tộc. Võ đường Phan Thọ (xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn) tổ...

Nghề trồng đào Nhật Tân được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề trồng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trước đó, Lễ hội xôi Phú Thượng và Lễ hội đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ) cũng vinh dự được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lãnh đạo quận Tây Hồ, phường Nhật Tân đón nhận di sản văn hóa phi vật thể "tri thức dân gian, nghề thủ công truyền...

Lễ cúng rừng Nà Hẩu, huyện Văn Yên được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ cúng rừng Nà Hẩu, huyện Văn Yên được công nhận Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.   Theo đó, tại Quyết định số 3980/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã Quyết định công nhận Lễ...

Mới nhất

Chủ tịch nước Lương Cường: Tết là sum vầy, đoàn viên và Tết là để trở về

(Dân trí) - Chủ tịch nước Lương Cường nêu rõ, Tết cổ truyền của dân tộc luôn mang một ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt đối với mỗi người dân Việt Nam. Tết là sum vầy, đoàn viên và Tết là để trở về. Chủ tịch nước Lương Cường đánh trống khai hội Xuân quê hương 2025 (Ảnh: Thành Đông). Tối...

Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo vừa đẹp mắt, vừa dễ nấu

(Dân trí) - Ngoài những món ăn truyền thống, ngày nay nhiều gia đình còn lựa chọn các món ăn hiện đại để làm phong phú thêm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ quan trọng của người Việt. Dịp này, các gia đình thường chuẩn bị...

Kiều bào chung tay gánh vác sứ mệnh trọng đại của dân tộc

(NLĐO)- Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh trong thành tựu to lớn của dân tộc, luôn có sự chung tay, góp sức quan trọng của đồng...

Mới nhất

Đua mang AI vào smartphone

A TALE OF PHU QUOC