Trang chủChính trịNgoại giaoPhần Lan hé lộ "thủ phạm" tình nghi, Trung Quốc sẵn sàng...

Phần Lan hé lộ “thủ phạm” tình nghi, Trung Quốc sẵn sàng làm điều này


Ngày 26/10, Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo thông báo, Liên minh châu Âu (EU) đã đề nghị hỗ trợ và giúp đỡ giải quyết vụ hư hại đường ống vận chuyển khí đốt Balticconnector.

Vụ đường ống khí đốt Balticconnector: Phần Lan hé lộ 'thủ phạm' tình nghi, Trung Quốc sẵn sàng làm điều này
Một trạm của đường ống dẫn khí Balticconnector. (Nguồn: Balticconnector)

Chia sẻ với báo giới bên lề Hội nghị thượng đỉnh EU tại Brussels (Bỉ), Thủ tướng Orpo cho biết, ông có thể đề nghị EU hỗ trợ phục hồi hệ thống đường ống ngầm dưới biển Balticconnector và quá trình điều tra đang hướng về tàu Trung Quốc – bị tình nghi là “thủ phạm” gây ra vụ hư hại.

Nhà lãnh đạo Phần Lan tuyên bố: “Chúng tôi đã có bức tranh rõ ràng về những gì xảy ra. Giờ là lúc chúng tôi phối hợp với Trung Quốc để điều tra vai trò của tàu nước này trong khu vực lúc xảy ra vụ việc”.

Về phía Trung Quốc, ngày 25/10, Bộ Ngoại giao nước này cho biết, nước này sẵn sàng cung cấp thông tin cần thiết theo luật pháp quốc tế liên quan tới cuộc điều tra về vụ đường ống dẫn khí đốt trên Biển Baltic.

Trong khi các nhà điều tra Phần Lan tin rằng, mỏ neo của một tàu chở container của Trung Quốc đã bị bật ra và gây hư hại cho đường ống dẫn khí đốt Balticconnector dưới biển giữa Phần Lan và Estonia trên Biển Baltic.

Hiện các cơ quan chức năng đang điều tra xem liệu nó có phải của tàu chở hàng của Trung Quốc hay không.

Đầu tháng này, đường ống Balticconnector dài 77km, nằm dưới đáy biển Baltic và kết nối Phần Lan với Estonia, đã xuất hiện tình trạng áp suất giảm bất thường do rò rỉ.





Nguồn

Cùng chủ đề

Nga chơi chiêu hiểm nhưng chẳng mảy may tác động đến Mỹ, Moscow nói chờ đợi một lời từ ông Trump

Ngày 15/11, Nga - nhà cung cấp uranium làm giàu lớn nhất thế giới - tuyên bố đã áp đặt các hạn chế tạm thời đối với việc xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ.

Triển vọng đối thoại Nga-Mỹ đơn giản là không tồn tại?

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 15/11 cho rằng vẫn tồn tại “hy vọng khiêm tốn” về khả năng nối lại đối thoại Nga-Mỹ sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, bởi vì trong thời điểm hiện tại, triển vọng đối thoại song phương đơn giản là không tồn tại.

Công ty Áo được bồi thường, có khả năng “tạm biệt” khí đốt Nga, giá ở châu Âu tăng phi mã

Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11.

Đức “tuyệt tình” với khí đốt Nga; Moscow sẵn sàng bán hàng cho châu Âu nhưng phải được Kiev nhất trí

Ngày 14/11, tờ Financial Times đưa tin, Đức đã ra chỉ thị yêu cầu các cảng khí đốt do nhà nước quản lý không được tiếp nhận bất kỳ lô khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nào có nguồn gốc từ Nga.

Nga “nóng mặt” vì động thái ở Ba Lan? Một nước NATO được mời làm đối tác BRICS, Mỹ nhắc nhẹ Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24h.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Du khách nước ngoài thích thú vào vai nông dân tại làng rau Trà Quế

Làng rau Trà Quế đã trở thành một trong những điểm thu hút nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm nhất tại Hội An.

Mỹ-Trung chạy đua “ngoại giao đường sắt” tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đang không ngừng bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt tại lục địa này.

Đánh giá thực trạng và yếu tố thúc đẩy dịch chuyển qua biên giới giữa Việt Nam và Campuchia

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo trao đổi về đánh giá thực trạng và yếu tố thúc đẩy dịch chuyển qua biên giới giữa Việt Nam và Campuchia.

Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc giúp ngăn chặn hợp tác quân sự Nga

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã gặp thượng đỉnh với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 2024 tại Lima, Peru.

Phát triển giáo dục Hạ Long trong kỷ nguyên mới

TP. Hạ Long luôn xác định, muốn phát triển giáo dục-đào tạo phải xuất phát từ đổi mới tư duy, nhận thức, nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng dạy học...

Bài đọc nhiều

Người dân và đại lý hạn chế bán ra, dự báo sản lượng và giá hạt tiêu vụ 2025

Giá tiêu hôm nay 13/11/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 141.200 đồng/kg.

Hồi phục từ phiên giao dịch đầy biến động

Giá xăng dầu hôm nay 15/11, tiếp tục đóng cửa với mức tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầy biến động ngày 14/11.

Việt Nam và ASEAN ủng hộ tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam và ASEAN sẵn sàng hợp tác với tất cả các đối tác trong phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

Hà Nội tạo điều kiện phát triển cơ sở y tế tiêu chuẩn Nhật Bản

Ngày 15/11, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp ông Takagi Kuninori, Chủ tịch Tập đoàn trường Đại học Y tế và Phúc lợi Quốc tế (IUHW) của Nhật Bản. Tại buổi tiếp, Chủ tịch UBND TP khẳng định, trên cơ sở quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, Thủ đô Hà Nội luôn coi trọng và quan tâm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, tích cực thúc đấy hợp tác với nhiều địa phương...

Đức “tuyệt tình” với khí đốt Nga; Moscow sẵn sàng bán hàng cho châu Âu nhưng phải được Kiev nhất trí

Ngày 14/11, tờ Financial Times đưa tin, Đức đã ra chỉ thị yêu cầu các cảng khí đốt do nhà nước quản lý không được tiếp nhận bất kỳ lô khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nào có nguồn gốc từ Nga.

Cùng chuyên mục

PetroVietnam nỗ lực đạt mục tiêu 1 triệu tỷ đồng doanh thu năm 2024, giữ vững vị trí số một về lợi nhuận

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) đã hoàn thành toàn diện 6/6 chỉ tiêu tài chính do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp giao trong cả năm 2024, về đích trước từ 3-5 tháng. Tập đoàn đang tiếp tục nỗ lực triển khai các giải pháp cho mục tiêu đạt 1 triệu tỷ đồng doanh thu trong năm 2024.

Bắc Ninh đối thoại không có khoảng cách với doanh nghiệp, cùng doanh nhân tiến bước

Sáng 16/11, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức Chương trình gặp mặt doanh nhân chuyên đề tháng 11/2024. Chương trình tập trung về phát triển và quản lý chợ.

APEC giữ vững ‘ngọn cờ’ tự do hóa thương mại

Nền kinh tế thế giới đang đòi hỏi một định hình mới và tiến trình này trước hết sẽ diễn ra tại APEC - khu vực đang dẫn dắt nền kinh tế toàn cầu.

Châu Á-Thái Bình Dương cần “cùng tiến bước” với các khu vực khác

Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định trong một thế giới đầy biến động, thách thức, châu Á-Thái Bình Dương không thể “đi một mình” mà cần “cùng tiến bước” với các khu vực khác. Sáng 15/11 (giờ địa phương), tại Trung tâm Hội nghị Lima, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại giữa các Nhà Lãnh đạo APEC với các khách mời. Đây là hoạt động quan trọng trong khuôn khổ Tuần...

Nền kinh tế lớn nhất ASEAN chia sẻ bí quyết thu hút nhà đầu tư nước ngoài

Phát biểu trước báo giới, Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto ngày 14/11 (theo giờ địa phương) cho biết, Indonesia sẽ là điểm đầu tư hấp dẫn không thể bỏ lỡ của các nhà đầu tư châu Á- Thái Bình Dương.

Mới nhất

Các nhà giáo phải không ngừng đổi mới sáng tạo, luôn nỗ lực hết mình

Ngày 16/11, Trường Đại học (ĐH) Lâm nghiệp đã tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1964-2024). Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường...

74 sinh viên khó khăn khu vực phía Nam nhận học bổng

Ngày 16/11, tại TPHCM, Thành Đoàn, Hội đồng Đội TPHCM, Trung tâm Hỗ trợ học sinh, sinh viên...

Chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch Best Farm của Nông dân Việt Nam xuất sắc có gì đặc biệt chị em tíu tít ghé...

Ngày 16/11, Chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch Best Farm tại tầng 1, Toà 10, sảnh S02, Time City, Hai Bà Trưng, Hà Nội chính thức khai trương. Best Farm là...

Du khách nước ngoài thích thú vào vai nông dân tại làng rau Trà Quế

Làng rau Trà Quế đã trở thành một trong những điểm thu hút nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm nhất tại Hội An.

Mỹ-Trung chạy đua “ngoại giao đường sắt” tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đang không ngừng bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt tại lục địa này.

Mới nhất