Trang chủNewsThời sựNước ngọt cần phải được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt

Nước ngọt cần phải được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt

(TN&MT) – Đại biểu Quốc hội Dương Khắc Mai cho rằng nước ngọt cần phải được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt, vì đó là “nguồn sống”.

041120240812-z5996866901990_3d016f7e7b52b56a719e607cac31a7cf.jpg
Toàn cảnh phiên họp sáng 4/11

Sáng 4/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Tham gia phát biểu ý kiến về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, đại biểu Dương Khắc Mai – đoàn ĐBQH Đắk Nông cho biết, niện nay trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng sâu sắc và cùng sự phát triển kinh tế xã hội nên những năm qua cho thấy, các thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, diễn ra trên địa bàn cả nước.

041120241112-z5997557513900_adf9c46b41ea530c48424eaa6e8f1d9b.jpg
Đại biểu Quốc hội Dương Khắc Mai cho rằng nước ngọt cần phải được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt, vì đó là “nguồn sống”.

Vì vậy đại biểu đề nghị cần tâp trung trong việc tổ chức và triển khai thực hiện pháp luật về phòng thủ dân sự và các luật có liên quan nhằm nâng cao công tác dự báo, cảnh báo để có thể phòng ngừa từ sớm, từ xa, ứng phó, khắc phục có hiệu quả, kịp thời, nhanh nhất có thể đối với những hậu quả sự cố, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh để bảo vệ tốt nhất cho người dân, cơ quan, tổ chức và cả nền kinh tế quốc dân.

Liên quan đến quản lý, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường đại biểu cũng đề nghị có giải pháp toàn diện cả trước mắt và trong dài hạn để việc khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước để từ đó đảm bảo an ninh nguồn nước. Vì Việt Nam thực tế có đến 63% nguồn nước đến từ ngoài lãnh thổ và nước mưa thì lúc thừa lúc thiếu do phân bổ theo mùa, một số địa phương chưa có giải pháp tích trữ.

Bên cạnh đó, đại biểu cũng chỉ ra rằng, tình trạng đắp đập làm thủy lợi, thủy điện, lấp ao hồ, sông suối để phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ… đã dẫn tới hầu hết các con sông chính ở Việt Nam đều bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Chưa kể việc ứng xử của một số quốc gia ở thượng nguồn làm ảnh hưởng đến nguồn nước chảy vào Việt Nam là thực trạng và cũng là thách thức lớn đối với vấn đề an ninh nguồn nước của nước ta trong trước mắt và lâu dài.

Do đó, “nước ngọt cần phải được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt, đó là “nguồn sống” – đại biểu Mai nhấn mạnh.

Tình trạng rừng bị thiệt hại vẫn tiếp tục xảy ra

041120240933-z5997166757894_ffb278c801ec44d80a4a572d6da9d17e.jpg
Đại biểu Tô Văn Tám – Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum

Bổ sung thêm ý kiến của đại biểu Dương Khắc Mai, đại biểu Tô Văn Tám – Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum đề nghị cần quan tâm đến vấn đề quản lý và bảo vệ rừng. Đại biểu cho biết, những năm vừa qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực này, nâng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 42%. Tuy nhiên, tình trạng rừng bị thiệt hại vẫn tiếp tục xảy ra và có nguy cơ gia tăng. Số liệu cho thấy, từ năm 2011 đến nay, diện tích rừng thiệt hại ước hơn 22.800 hecta. Trong đó rừng bị cháy khoảng hơn 13 nghìn hecta, còn lại là do chặt phá trái phép.

Đại biểu trăn trở, rừng thiệt hại gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Mất đa dạng sinh học, giảm giá trị tự nhiên và văn hóa của rừng, thay đổi khí hậu, xói mòn đất và là một trong những tác nhân của thời tiết cực đoan, bất thường. Nạn chặt phá rừng trái phép vẫn đang là vấn đề nóng cần giải quyết triệt để. Chính phủ cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ rừng, xử lý triệt để nạn chặt phá rừng trái phép.

Từ những vấn đề trên, đại biểu đề nghị Quốc hội, UBTVQH nên tiến hành giám sát việc trồng rừng và trồng rừng thay thế. Về phía Chính phủ, cần thực hiện đánh giá hiệu quả tác dụng của độ che phủ rừng đối với vấn đề đa dạng sinh học, môi trường rừng, tác động phòng chống biến đổi khí hậu, hạn hán, sạt lở…. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ dự án phát triển kinh tế, xã hội có chuyển đổi rừng; có kế hoạch trồng rừng hiệu quả trước khi cấp phép lấy rừng.



Nguồn: https://baotainguyenmoitruong.vn/dai-bieu-quoc-hoi-nuoc-ngot-can-phai-duoc-xem-la-nguon-tai-nguyen-dac-biet-382657.html

Cùng chủ đề

Coca-Cola thu hồi 28 triệu chai ở Áo do có thể lẫn mảnh kim loại nhỏ

Hôm 24-10, Công ty Coca-Cola tiến hành thu hồi 28 triệu chai nước ngọt loại chai nhựa thể tích 500ml ở Áo do lo ngại có thể lẫn mảnh kim loại nhỏ do một sự cố tại nhà máy. Theo đài DW của Đức,...

Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến các quốc đảo ra sao?

DNVN - Biến đổi khí hậu toàn cầu đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, khi phải đối mặt với những tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt và sự suy...

Vụ học sinh nhập viện sau khi uống nước ngọt miễn phí: Đã có kết quả kiểm nghiệm

Ngay khi tiếp nhận thông tin, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, giám sát, xác minh nguyên nhân xảy ra sự việc.Đoàn kiểm tra đã thu nhận được 234 chai trà mật ong Boncha vị ô long đào, 2 chai nước C2 hương ổi hồng chanh dây,...

Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

DNVN - Singapore, quốc gia không có nguồn nước ngọt tự nhiên, đã thành công trong việc giải quyết tình trạng thiếu nước bằng cách phát triển bốn trụ cột cung cấp nước và áp dụng công nghệ khử muối tiên tiến. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cần có chính sách đặc thù giúp người dân vùng ảnh hưởng của bão ổn định cuộc sống

(TN&MT) – Phát biểu thảo luận tại phiên đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có chính sách đặc thù giúp người dân vùng ảnh hưởng của bão ổn định cuộc sống; Có giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm khoáng sản; tăng cường nhận...

Thực hiện sửa chữa, bổ sung đầy đủ hệ thống tín hiệu tại 184 đường ngang có người gác

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1324/QĐ-TTg về việc thực hiện sửa chữa, bổ sung đầy đủ hệ thống tín hiệu tại các đường ngang có người gác. Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải tiếp tục thực hiện...

Thúc đẩy đô thị hóa, giải quyết nhu cầu đất ở, nhà ở cho nhân dân

(TN&MT) - Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp. ...

Đưa quan hệ Việt Nam-Qatar bước vào một giai đoạn mới, mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn, tin cậy sâu sắc hơn

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn vừa có cuộc trả lời phỏng vấn Báo ASIAN Telegraph (Qatar) nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm chính thức Nhà nước Qatar. - Xin ngài đánh giá vai trò của Qatar đối với...

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba

Chiều 2/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp đồng chí Esteban Lazo Hernández, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Cuba nhân dịp thăm làm việc tại Việt Nam. ...

Bài đọc nhiều

Kết tội kẻ sát hại 2 hướng dẫn viên người Việt ở Las Vegas năm 2018

(CLO) Một bồi thẩm đoàn đã kết tội một người đàn ông đột nhập vào một phòng tại khách sạn-sòng bạc ở Las Vegas Strip và cướp rồi giết hai hướng dẫn viên du lịch người Việt Nam hồi tháng 6 năm 2018. ...

Bella Vũ được vinh danh tại Women of the Future 50 Rising Stars in ESG

Chương trình Women of the Future 50 Rising Stars in ESG (Phụ nữ tương lai - 50 ngôi sao mới ở các lĩnh vực môi trường - xã hội - quản trị) vừa công bố danh sách 50 người được vinh danh năm 2024. Bella Vũ (tên thật Vũ Huyền Diệu) là người Việt Nam duy nhất vinh dự có mặt trong danh sách này. Bella Vũ cũng xem đây là cơ...

Bộ TT&TT đề nghị dừng hoạt động Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

Bộ TT&TT vừa có văn bản gửi Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (cơ quan chủ quản của Tạp chí Môi trường và Đô thị) về việc dừng hoạt động Tạp chí Môi trường và đô thị Việt Nam. ...

Cuộc đua marathon, bước chân mở đường và dấu ấn lịch sử trên đất Ả Rập

(Dân trí) - "Máu lửa", "chạy đua" là điều Thủ tướng nhiều lần nhấn mạnh để khích lệ việc thúc đẩy hợp tác. Nhờ đó, 6 ngày công du ở 3 nước Trung Đông của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã để lại nhiều dấu ấn lịch sử.   Trong tâm trí nhiều người, vùng đất Ả Rập chỉ có nắng, gió, cát vàng cùng những câu chuyện huyền thoại trên sa mạc rộng lớn. Nhưng ngày nay, các quốc gia...

Ukraine tung “cú đấm thép” ở Kursk; Nga không kích xuyên đêm vào Kiev

Ukraine tung 'cú đấm thép" ở Kursk; Ukraine tố Nga không kích xuyên đêm vào Kiev... là những thông tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 4/11. Ukraine phải điều "quân tinh nhuệ" giải cứu sĩ quan Mỹ? Bộ Quốc phòng Nga vừa qua cho biết, quân Ukraine đã xâm nhập vào lãnh thổ vùng Kursk tiếp tục hứng chịu thất bại; Lữ đoàn 47 của quân đội Ukraine được điều...

Cùng chuyên mục

Lãng phí đất đai đang để ‘đất khóc người than’

Địa phương rất tích cực triển khai các dự án theo quy hoạch đã được phê duyệt nhưng lại gặp nhiều rào cản, trở lực để "đất khóc, người than". Sáng 4/11, thảo luận về tình hình kinh tế xã hội, các đại biểu Quốc hội đề cập đến vấn đề phòng, chống lãng phí. Đại biểu Nguyễn Thành Nam (Phú Thọ) khẳng định, cần sử dụng tiết kiệm nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã...

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Văn Quan (Lạng Sơn): Ghi dấu trên những công trình cơ sở hạ tầng

Năm 2024, mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, song việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực.Nằm cách trung tâm thành phố Hà Giang 150km,...

ĐBQH: Chống lãng phí, vững vàng bước vào kỷ nguyên mới

Kinhtedothi - Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Mai Thị Phương Hoa, nếu chúng ta chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua, đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình. Ngày 4/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh...

‘Bộ tứ’ Big Tech đã chi 200 tỷ đô la cho AI trong năm 2024

(CLO) Bốn tập đoàn công nghệ lớn (Big Tech) gồm Microsoft, Meta, Amazon và Alphabet tiếp tục tăng mạnh chi tiêu vào trí tuệ nhân tạo (AI) với dự báo tổng mức đầu tư sẽ vượt 200 tỷ đô la trong năm nay và còn tăng thêm trong năm 2025. ...

‘Sập bẫy’ lừa đảo, cụ bà suýt mất 300 triệu đồng

Nhờ sự cảnh giác của nhân viên ngân hàng và lực lượng công an, một cụ bà ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) thoát khỏi bẫy lừa đảo của kẻ gian, suýt mất 380 triệu đồng. Ngày 4/11, Công an tỉnh Đồng Nai phối hợp cùng ngân hàng Vietinbank kịp thời ngăn chặn một vụ lừa đảo qua điện thoại tinh vi, giúp cụ bà H.T.H.H. (ngụ phường Hiệp Hoà, TP Biên Hoà) tránh mất 380 triệu đồng. Theo thông tin...

Mới nhất

Cardi B chỉ trích Elon Musk sau khi vận động tranh cử cho bà Kamala Harris

      Cardi B chỉ trích Elon Musk vì gọi cô là 'con rối' sau khi cô tỏ ra bối rối do sự cố máy nhắc chữ tại cuộc mít tinh vận động tranh cử của bà Kamala Harris ở Milwaukee cuối tuần qua.   "Tôi không phải là con rối, Elon Musk. Tôi là con gái của người nhập cư, đã phải làm...

Mái ấm cho những phận đời neo đơn ở vùng đất biển Kiên Giang

Nhà dưỡng lão ở phường An Hòa (TP Rạch Giá, Kiên Giang) không chỉ là ngôi nhà thứ hai, mà còn là mái nhà chung của nhiều phận đời neo đơn khác nhau. ...

Công cụ mới giúp khôi phục hệ sinh thái biển

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Flinders, Úc vừa công bố một công cụ trực tuyến mới hỗ trợ các nhà quản lý và chuyên gia lĩnh vực biển trong việc tăng cường khả năng phục hồi của các loài sinh vật hình thành môi trường sống ở biển.  ‘Reef Adapt’ khai thác dữ liệu di truyền từ nhiều...

Công đoàn Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham dự Hội thi “Giới thiệu mô hình và thuyết minh ý tưởng cải cách hành...

(MPI) – Ngày 01/11/2024, tại Hà Nội, Công đoàn Viên chức Việt Nam và Bộ Nội vụ tổ chức Chung khảo Hội thi "Giới thiệu mô hình và thuyết minh ý tưởng cải cách hành chính", với sự tham gia của 14 đội thi đến từ các công đoàn ban, bộ, ngành Trung ương và Công đoàn Viên...

Sau khi sắp xếp, Tiền Giang chỉ còn 164 đơn vị hành chính cấp xã

Tỉnh Tiền Giang vừa hoàn thành việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 1202/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh giai đoạn 2023-2025. Sau khi sắp xếp, Tiền Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 8 huyện,...

Mới nhất