Ông Nguyễn Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận cho biết, trong 3 năm (từ 2022- 2024), Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ cho địa phương trên 17.676 triệu đồng thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, chuyển đổi nghề cho 871 hộ đồng bào DTTS nghèo ở 5 xã vùng đặc biệt khó khăn gồm Phước Chiến, Phước Kháng, Bắc Sơn, Công Hải, Lợi Hải.Để làm rõ hơn về ý nghĩa, tầm quan trọng từ việc thực hiện hiệu quả Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Cà Mau, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại những nhận xét, đánh giá của đại diện lãnh đạo các cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện Dự án và Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Cà Mau.Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri quan tâm, mong đợi, chia sẻ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri quan tâm, mong đợi, chia sẻ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.Thấy có người bị đuối nước, những học sinh này nhanh trí chọn điểm phù hợp để bơi ra cứu. Hành động dũng cảm của các em được ghi nhận và tặng thưởng.“Festival Thổ cẩm Lào Cai – Sắc màu văn hóa năm 2024” vừa diễn ra tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), đã mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị. Đặc biệt, là những bộ áo dài thổ cẩm mang màu sắc văn hóa dân tộc Tày đã để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách.Ngày 12/11/2024, tại xã Trí Phải, huyện Thới Bình, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Lễ công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh và khánh thành “Bia kỉ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam”; khởi động Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, ra quân hoạt động tái hiện 200 ngày tập kết ra Bắc năm 1954.Để làm rõ hơn về ý nghĩa, tầm quan trọng từ việc thực hiện hiệu quả Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Cà Mau, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại những nhận xét, đánh giá của đại diện lãnh đạo các cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện Dự án và Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Cà Mau.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 11/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok năm 2024 tại Trà Vinh. Tiếp biến văn hóa ở xứ Trầm hương. Người phụ nữ khuyết tật “biến” đất sét thành hoa. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đồng Nai lần thứ IV – năm 2024 dự kiến sẽ được tổ chức trong tháng 11. Là địa phương có trên 50 dân tộc anh em cùng sinh sống, Đồng Nai xác định, đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, là ngày hội lớn của đồng bào các dân tộc, từ đó tiếp tục khơi dậy quyết tâm của cả hệ thống chính trị và ý chí của đồng bào, đóng góp vào sự phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Khang, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai, Phó Trưởng Ban Tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đồng Nai lần IV – năm 2024, xung quanh nội dung này.Trong giai đoạn 2022-2024, Quảng Bình được phân bổ gần 1.112 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Sau gần 3 năm thực hiện, vùng cao Quảng Bình đã có 205 công trình được xây mới và nâng cấp sửa chữa. Diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống đồng bào các DTTS ở Quảng Bình cũng từng bước được nâng lên.Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng không chỉ cung cấp nguồn thu nhập ổn định cho người dân mà còn kích thích ý thức bảo vệ rừng, tạo động lực mạnh mẽ để người dân gắn bó với việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện sinh thái rừng tại các địa phương. Nhìn từ tỉnh miền núi Sơn La.Thiếu tư liệu sản xuất, không nghề nghiệp ổn định… khiến nhiều lao động vùng miền núi Nghệ An đã phải tứ tán mưu sinh. Trước thực tế này, những hỗ trợ từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 về hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm đang là những kỳ vọng để người dân bám làng, bám bản phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ngay trên quê hương.Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã đem đến những thay đổi tích cực cho vùng DTTS và miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Nguồn lực của Chương trình đã thực sự trở thành “đòn bẩy”, góp phần cải thiện chất lượng đời sống người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo cho vùng khó.
Theo đó, nguồn vốn Dự án 1 đã đầu tư 12.012 triệu đồng giải quyết đất ở cho 46 hộ đồng bào Raglay xã Bắc Sơn, mỗi hộ có diện tích trên 220m2. Đến nay, khu đất ở đã hoàn thành san lấp mặt bằng, đường giao thông, hệ thống thoát nước, điện sinh hoạt, san nền phân lô chuẩn bị giao đất. Có 542 hộ được hỗ trợ chuyển đổi nghề với kinh phí 4.836,2 triệu đồng, giúp người nghèo mua thiết bị sản xuất. Cụ thể, xã Phước Kháng 130 hộ, Công Hải 106 hộ, Phước Chiến 147 hộ; Bắc Sơn 156 hộ, Lợi Hải 3 hộ. Ngoài ra, có 283 hộ được hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán với 828,9 triệu đồng, gồm có Phước Kháng 85 hộ, Công Hải 33 hộ, Phước Chiến 91 hộ, Bắc Sơn 50 hộ, Lợi Hải 26 hộ…
Nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 phát huy hiệu quả đầu tư, giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS huyện Thuận Bắc mỗi năm đạt trên 5%. Tính đến cuối năm 2023, toàn huyện có 1.508 hộ nghèo, chiếm 13,33% số hộ sinh sống trên địa bàn huyện, trong đó hộ nghèo dân tộc Chăm có 110 hộ, dân tộc Raglay có 1.283 hộ. Mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2024 đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm còn 8%.
Nguồn: https://baodantoc.vn/ninh-thuan-ho-tro-tren-17676-trieu-dong-giup-huyen-thuan-bac-thuc-hien-du-an-1-thuoc-chuong-trinh-mtqg-1719-1731324761500.htm