Trang chủNewsThế giớiNhững công nghệ giải quyết thách thức mới

Những công nghệ giải quyết thách thức mới


Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa công bố trong báo cáo thường niên Top 10 công nghệ mới nổi kết hợp với nhà xuất bản nghiên cứu Frontiers, dựa trên những hiểu biết sâu sắc từ các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và nhà tương lai học toàn cầu.

Thực tế ảo tăng cường trợ giúp các nhà thiết kế. Ảnh: EURONEWS
Thực tế ảo tăng cường trợ giúp các nhà thiết kế. Ảnh: EURONEWS

“Báo cáo xác định, các công nghệ có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến xã hội và nền kinh tế, nêu bật những công nghệ có tiềm năng to lớn trong việc cách mạng hóa kết nối, giải quyết những thách thức cấp bách củabiến đổi khí hậu và thúc đẩy đổi mới trên nhiều lĩnh vực khác nhau”, Jeremy Jurgens – Giám đốc điều hành của WEF và là người đứng đầu Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cho biết.

Đầu tiên là dữ liệu tổng hợp – công nghệ tăng cường quyền riêng tư lặp lại các mẫu trong dữ liệu nhưng không chứa thông tin có thể liên kết với cá nhân hoặc nhóm. Nó vẫn có thể được sử dụng để chia sẻ dữ liệu, điều này rất quan trọng đối với các nhà khoa học, mà không làm ảnh hưởng đến dữ liệu của cá nhân. Kế tiếp là bề mặt thông minh có thể tái cấu hình. Với công nghệ này, các bề mặt như tường hoặc gương có thể được biến thành các thành phần để tăng cường giao tiếp không dây. Nó cũng có thể làm cho mạng không dây tiết kiệm năng lượng hơn.

Tiếp theo là hệ thống nền tảng tầm cao (HAPS), có thể được sử dụng để cung cấp kết nối băng thông rộng cố định ở các vùng nông thôn. Chúng hoạt động ở độ cao khoảng 20km so với trái đất, thường ở dạng khinh khí cầu, phi thuyền hoặc máy bay cánh cố định và có thể vượt qua khả năng kết nối của vệ tinh và tháp mặt đất. WEF cho biết, cơ sở hạ tầng đổi mới của HAPS có thể mang lại khả năng truy cập Internet cho hơn 2,6 tỷ người ở 100 quốc gia, tạo cơ hội cho giáo dục và tăng trưởng kinh tế. Hệ thống cảm biến và truyền thông tích hợp (ISAC). Các thiết bị cảm biến và truyền thông có một số chức năng chồng chéo ISAC kết hợp các khả năng này trong một hệ thống duy nhất, có thể thu thập và truyền dữ liệu đồng thời, giúp tiết kiệm chi phí và năng lượng hơn. ISAC có thể được sử dụng trong các ứng dụng thực tế như quy hoạch đô thị, bảo tồn môi trường và giám sát chất lượng không khí và nước; công nghệ thực tế ảo cho xây dựng.

Thực tế ảo và thực tế tăng cường kết hợp với sức mạnh tính toán và AI có thể cải thiện các công cụ có thể đóng vai trò trong tương lai xanh hơn; vật liệu đàn hồi được mô tả là “cung cấp năng lượng cho hệ thống nhiệt hoạt động giống như cơ bắp”, chất đàn hồi calo có thể là một cách bền vững hơn để giữ mát, có thể được sử dụng để làm mát ở những khu vực có cơ sở hạ tầng lưới điện hạn chế hoặc không có. Hệ thống vi khuẩn thu giữ carbon. Các sinh vật như tảo có thể “ăn” carbon thông qua quá trình quang hợp. Đây là một cách mà vi khuẩn thu giữ carbon. CO2 sau đó được chuyển đổi thành các sản phẩm mới như nhiên liệu sinh học hoặc thậm chí là thức ăn chăn nuôi; thức ăn protein thay thế.

Báo cáo cho biết, protein có nguồn gốc từ tế bào đơn, chẳng hạn như tảo, có thể bền vững và khả thi hơn thức ăn chăn nuôi truyền thống, đặc biệt là khi nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng lên. Hệ thống cấy ghép nội tạng biến đổi gene. Công cụ chỉnh sửa bộ gene CRISPR-Cas9 là một công nghệ mà các nhà khoa học rất hào hứng. Công cụ này rẻ hơn và nhanh hơn các công nghệ chỉnh sửa DNA khác và có thể giúp đáp ứng nhu cầu cấy ghép nội tạng đang tăng cao.

LAM ĐIỀN





Nguồn: https://www.sggp.org.vn/nhung-cong-nghe-giai-quyet-thach-thuc-moi-post747284.html

Cùng chủ đề

Hơn 100 thành phố tiên phong giảm phát thải ròng

Ủy ban châu Âu vừa thực hiện một bước quan trọng trong việc đẩy nhanh hành động về khí hậu bằng cách ra mắt Trung tâm vốn cho thành phố khí hậu, với sự tham gia của 112 thành phố. Mục tiêu nhằm đưa phát thải ròng khí gây hiệu ứng nhà kính về 0 vào năm 2050. Trung tâm tài chính mới Để biến tầm nhìn thành hiện thực, các thành...

Kết quả kiểm tra đánh giá công trình Trạm bơm Buôn Mă

Trước đó, Báo Đại Đoàn Kết đã có loạt bài phản ánh Đắk Lắk: Hệ thống thủy lợi ở xã Bông Krang (huyện Lắk, Đắk Lắk) được Nhà nước đầu tư đến nay trên 20 tỷ đồng nhằm...

Việt Nam đã chi gần 700 triệu USD để nhập khẩu gạo

Trung Quốc là đối tác nhập khẩu gạo lớn thứ 3 của Việt Nam Philippines chính thức giảm thuế nhập khẩu gạo xuống còn 15% Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, cả nước thu hoạch 3,48 triệu ha lúa, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái; năng suất bình quân 67,1 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha; sản lượng trên diện tích...

Tổng thư ký Liên hợp quốc sẽ phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh SCO

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres sẽ thăm Trung Á từ ngày 29/6-7/7, với điểm dừng đầu tiên là Uzbekistan.

Chuyên gia Trung Quốc đánh giá cao chuyến thăm Trung Quốc và dự WEF của Thủ tướng Việt Nam

Chiều 27/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tổ chức tại Đại Liên (Hội nghị WEF Đại Liên 2024) và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 24-27/6. Chuyến thăm đã nhận được sự quan tâm và đánh giá tích...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kiểm toán Nhà nước đã chuyển hồ sơ hơn 40 vụ việc phát hiện có dấu hiệu vi phạm cho cơ quan điều tra

Ngày 2-7, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) họp báo công bố “Báo cáo tổng hợp Kết quả kiểm toán năm 2023 và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN năm 2022”.Kiểm toán không chỉ để nhằm phát hiện sai phạmBộ trưởng Bộ Tài chính: Năm 2024 sẽ kiểm toán 8 doanh nghiệp lĩnh vực chứng khoánLoại bỏ những kiểm toán viên nhũng nhiễu, tiêu cực trong hoạt động kiểm toánTổng Kiểm toán...

Nguyên nhân tái diễn khai thác vàng trái phép ở Trà Bồng

Việc đào đãi vàng sa khoáng trái phép diễn ra phổ biến tại vùng núi huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Huyện Trà Bồng đang tiếp tục triển khai giải pháp ngăn chặn nạn khai thác vàng trái phép. Trong thời gian từ ngày 15-12-2023 đến ngày 22-6-2024, Công an huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương tổ chức 6 cuộc truy quét nạn khai thác vàng...

Dự kiến quý 3-2025, nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên của TPHCM đi vào hoạt động

Sáng 2-7, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM khóa XV - đơn vị 2 và Tổ đại biểu HĐND TPHCM khóa X đơn vị 4, tổ chức tiếp xúc cử tri quận 1 sau kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và trước kỳ họp thứ 17 HĐND TPHCM khóa X. Để nhà máy đi vào hoạt động thì chắc chắn phải phân loại rác tại nguồn. Tại TPHCM, việc...

Trường Quốc tế Mỹ sẽ họp toàn thể phụ huynh và học sinh vào ngày 4-7

Sáng 2-7, bà Nguyễn Thị Út Em, nguyên Chủ tịch Hội đồng Trường Quốc tế Mỹ (huyện Nhà Bè, TPHCM) đã thông tin thêm về tình hình hoạt động của Trường Quốc tế Mỹ sau khi có quyết định đình chỉ của Sở GD-ĐT TPHCM. Theo bà Nguyễn Thị Út Em, Trường Quốc tế Mỹ nhận quyết định đình chỉ do chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ minh chứng về thay đổi nhân sự và...

Intel bổ nhiệm lãnh đạo mới cho nhà máy tại Việt Nam

Tập đoàn Intel chính thức bổ nhiệm ông Kenneth Tse vào vị trí Tổng Giám đốc nhà máy Intel Việt Nam (Khu Công nghệ cao, TPHCM). Ông Kenneth Tse bắt đầu sự nghiệp ở Intel trong vai trò kỹ sư quy trình tại Albuquerque (Mỹ), sau đó ông cũng đảm nhiệm nhiều vị trí quản lý tại thị trường Mỹ và Trung Quốc trước khi chuyển đến công tác tại Việt...

Bài đọc nhiều

Không chờ được F-35 tối tân nhất, Đan Mạch xài “giải pháp tình thế”

Đan Mạch có kế hoạch đưa về nước 6 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Lightning II hiện đang được sử dụng để huấn luyện phi công ở Mỹ trong bối cảnh lịch giao hàng cho phiên bản nâng cấp của “Tia chớp” tiếp tục bị trì hoãn. Thông thường, các khách hàng mới của F-35 thường giữ lô máy bay phản lực đầu tiên của họ tại Căn cứ Không quân Luke, tiểu bang Arizona, nơi...

Tiết lộ 3 sự kiện quan trọng

Ngày 1/7, Nga bắt đầu đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBALHQ) trong một tháng.

Đại sứ Nga tại LHQ nói về “số phận” vũ khí phương Tây gửi tới Ukraine

Nga vừa bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch kéo dài 1 tháng tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) hôm 1/7. Lần gần nhất nước này điều phối công việc tại cơ quan quyền lực nhất của tổ chức toàn cầu này là vào tháng 4 năm ngoái. Trong cuộc họp báo theo sau cuộc họp đầu tiên của UNSC hôm 1/7 để thông qua chương trình nghị sự của tổ chức trong tháng này, Đại...

Cùng chuyên mục

Nga cảnh báo Israel các hậu quả nghiêm trọng, “đêm tồi tệ” của ông Biden, Philippines mong điều tốt đẹp cùng Trung Quốc

Thủ tướng Hungary lần đầu thăm Kiev sau hơn 2 năm xung đột ở Ukraine, tình hình Biển Đông, Trung Đông và bán đảo Triều Tiên, phe Dân chủ lo lắng vị thế của Tổng thống Mỹ Joe Biden sau trận tranh luận trực tiếp đầu tiên... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm chính thức Kazakhstan

Ngày 2/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới thủ đô Astana của Kazakhstan để tham dự hội nghị lần thứ 24 Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và có chuyến thăm cấp nhà nước tới quốc gia Trung Á này. Biểu tượng SCO đặt tại sân bay quốc tế Astana của Kazakhstan để chào mừng...

Thủ tướng Hungary bất ngờ thăm Kiev sau gần 2,5 năm xung đột ở Ukraine, nhắc nhở châu Âu nên tự hỏi ‘vị trí...

Ngày 2/7, người phát ngôn chính phủ Hungary Bertalan Havasi xác nhận, Thủ tướng nước này Viktor Orban sáng cùng ngày đã tới Ukraine.

Mới nhất

Tổng thống Hàn Quốc: Sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Cam kết được Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đưa ra trong cuộc hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính chiều 2-7 tại Seoul. Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol - Ảnh: DƯƠNG GIANG Tại cuộc hội kiến, Tổng thống Yoon Suk Yeol vui mừng gặp lại Thủ tướng Phạm Minh Chính và...

Kiên Giang đầu tư 3.900 tỷ đồng xây cầu vượt biển vịnh Rạch Giá

HĐND tỉnh Kiên Giang đã có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình cầu trên tuyến đường bộ ven biển kết nối từ An Biên - TP Rạch Giá.  Theo lãnh đạo tỉnh Kiên Giang, điểm đầu của dự án thuộc địa phận xã Tây Yên (huyện An Biên), điểm cuối tại...

Tăng cường mối quan hệ chính trị và đối ngoại nhân dân Việt Nam-Pháp

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Pháp từ ngày 30/6 đến ngày 2/7, trong khuôn khổ các hoạt động đối ngoại của Đảng năm 2024. Trong khuôn khổ các hoạt động đối ngoại năm 2024 của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung...

Nỗ lực tác phẩm báo chí ấn tượng, hiệu quả trong kỷ nguyên số

Năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024, Ban Quản lý Phóng viên thường trú, các cơ quan thường trực và phóng viên thường trú trong cả nước đã tập...

Hà Nội cần Trung ương hỗ trợ khoảng 8,614 tỉ USD làm đường sắt đô thị

Theo Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô, giai đoạn từ nay đến năm 2035, Hà Nội cần Trung ương hỗ trợ khoảng 8,614 tỉ USD trong hai kỳ trung hạn 2026-2030 và 2031-2035. Ảnh minh họa: Hữu Chánh Chiều 2.7, HĐND TP Hà Nội đã cho ý kiến vào Đề án...

Mới nhất