Trang chủNewsNhân quyềnNhững bước tiến về tài chính khí hậu

Những bước tiến về tài chính khí hậu


Cụ thể, các nước phát triển như Liên minh châu Âu (EU) cam kết đóng góp cho quỹ 225 triệu EUR; Anh cam kết 60 triệu bảng Anh; Hoa Kỳ 17,5 triệu USD; Nhật Bản 10 triệu USD. Nước chủ nhà UAE cam kết 100 triệu USD.

Trung Quốc và Ấn độ là 2 quốc gia có tỷ lệ phát thải lần lượt đứng thứ 2 và thứ 3 thế giới chưa đồng thuận về việc đóng góp cho Quỹ này.

COP28 đã đạt được thoả thuận về việc Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ điều hành tạm thời quỹ này trong 4 năm tới, nhưng các nước tài trợ và những nước nhận hỗ trợ sẽ tự quản lý cách chi tiêu tiền. Mặc dù vậy, tương tự như các nước giàu đã cam kết dành 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển chống biến đổi khí hậu, cam kết này vẫn thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực sự của các nước nghèo cũng như phụ thuộc nhiều vào mức độ triển khai các cam kết hỗ trợ của các nước phát triển. Một số bên kêu gọi sự tham gia cấp cao dưới hình thức “đối thoại thực sự” thay vì các bài phát biểu để có các nguồn lực thực chất hơn là cam kết.

z4950757396893_328d07ead9c6e4599c42bea24ef11fc4.jpg
Hội nghị COP28 diễn ra tại Dubai, UAE được kỳ vọng sẽ tạo ra đòn bẩy tài chính đáng kể cho các nỗ lực thực hiện Thỏa thuận Paris

Tại COP28, các bên tham dự cũng thảo luận về Điều 2.1(c) của Thỏa thuận Paris về tạo ra các dòng tài chính phù hợp với lộ trình hướng tới phát thải thấp và thích ứng với khí hậu; tăng gấp đôi nguồn tài chính cho thích ứng và tăng cường hỗ trợ khẩn cấp. Các bên nhất trí về việc tăng cường năng lực và tập trung vào hoàn thiện chính sách trong nước hỗ trợ phát triển hệ thống tài chính xanh; phát triển thị trường các-bon tạo nguồn lực cho giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ chế thu hút mạnh mẽ hơn sự tham gia của khu vực tư nhân cho nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu tại các nước đang phát triển.

Trước đó, Hội nghị COP 27 đã yêu cầu Ủy ban Thường trực về tài chính xây dựng báo cáo về việc tăng gấp đôi nguồn tài chính cho thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc này bắt nguồn từ COP26, khi các nước đang phát triển yêu cầu các quốc gia phát triển tăng gấp đôi nguồn tài chính cho thích ứng với biến đổi khí hậu vào năm 2025 so với năm 2019, nhằm đảm bảo cân bằng hỗ trợ tài chính khí hậu cho thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, tại các phiên đàm phán, các quốc gia chưa thống nhất được mức cở sở tài chính dành cho thích ứng với biến đổi khí hậu năm 2019 là bao nhiêu, mức cơ sở khác nhau ở các tài liệu tham chiếu.

Đến hết ngày 6/12, COP28 đã đi được 1 nửa thời gian (30/11 – 12/12/2023). Ngoài các cam kết về tài chính cho Quỹ Tổn thất và thiệt hại, Quỹ đầu tư cho BĐKH (UAE và Ấn độ đồng sáng lập) chưa có cam kết mới về tài chính cho BĐKH. Việc đạt được hay chưa mục tiêu huy động 100 tỷ USD mỗi năm vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Các cuộc họp kỹ thuật đã đi vào thảo luận chi tiết dự thảo các quyết định của COP28. Tuy nhiên, nội dung các dự thảo quyết định mỗi vấn đề thường còn rất nhiều lựa chọn khác nhau, nhiều lựa chọn đối lập nhau. Những nội dung này sẽ được Hội nghị tiếp tục thảo luận trong nửa cuối của Hội nghị.



Nguồn

Cùng chủ đề

Những đồn đoán về tung tích của Tổng thống Syria Bashar al-Assad

Jerusalem Post đưa tin, theo một quan chức cấp cao Israel, Tổng thống Syria Bashar al-Assad được cho là đã rời Damascus đêm 7/12 .Vị quan chức này cho rằng ông Assad có thể có ý định tiếp tục tới Moskva, mặc dù hiện tại vẫn chưa có nguồn tin nào xác nhận ông đã rời Syria.Một quan chức cấp cao của Mỹ cũng nói nước này đang theo dõi việc ông Assad rời Damascus, đồng thời "tin rằng...

Toàn văn phát biểu của Trưởng đoàn Việt Nam tại Hội nghị COP29 về biến đổi khí hậu

(TN&MT) - Sáng ngày 20/11/2024 (giờ địa phương), Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành - Trưởng đoàn Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 29) đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp cấp cao. ...

Bước tiến của Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Ngày 19/11, tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan, Việt Nam đã công bố Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phiên bản cập nhật. Việt Nam, cùng với 59 quốc gia đã hoàn thành và công bố NAP, tiếp tục khẳng định nỗ lực xây dựng...

Giới trẻ “kích hoạt” hành động khí hậu toàn cầu

Bà Amna bint Abdullah Al Dahak, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và môi trường của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đề ra tầm nhìn về việc trao quyền cho thế hệ trẻ.

Mốc lịch sử mở đường lớn sang Trung Đông

Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác thăm, làm việc tại 3 nước Trung Đông gồm Các Tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Vương quốc Saudi Arabia và Nhà nước Qatar. Nếu như các chuyến đi cuối năm 2023 được coi là bước khai mở cho giai đoạn mới trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước Trung Đông, thì chuyến công tác lần này của Thủ tướng tới UAE, Saudi Arabia,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cần xây dựng cơ chế đặc thù để vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển

Ngày 18/12, tại Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc, Chủ tịch Hội đồng, đã chủ trì Hội nghị lần thứ 4 Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía bắc. Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành theo chức năng...

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ...

Sáng 18/12, phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội. Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại hội:Thưa Đoàn Chủ tịch Đại hội,Thưa các đồng chí lãnh...

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt thanh niên Quân đội

Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), chiều 18/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã gặp mặt, động viên đại biểu thế hệ trẻ trong Quân đội. Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các ban, bộ, ngành,Thưa các đồng chí trong Quân ủy Trung ương,...

Xây dựng cơ chế quản lý hợp tác các lưu vực sông liên biên giới của Việt Nam

(TN&MT) - Đây là vấn đề được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại Hội nghị toàn thể Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam năm 2024 diễn ra vào chiều 18/12. Hội nghị được tổ chức nhằm thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ,...

Hải Phòng khởi công Dự án cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng phụ cận

(TN&MT) - Chiều 18/12, UBND thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ Khởi công xây dựng Dự án đầu tư xây dựng cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng phụ cận. Ông Trần Thanh Mẫn - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội dự và nhấn nút khởi công dự án. ...

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Mới nhất

Tác dụng của chanh nóng mật ong khi trời lạnh

'Bác sĩ chỉ ra phương thuốc hoàn hảo vừa làm ấm cơ thể vừa giúp dịu cổ họng khi trời trở lạnh...

Thắt chặt tình thân và quan hệ đặc biệt giữa Phụ nữ hai nước Việt Nam

(ĐCSVN) - Từ ngày 16 - 18/12, bà Vũ Thị Bích Ngọc, Phu nhân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch danh dự Nhóm phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội, đã dẫn đầu đoàn cán bộ nữ Bộ Ngoại giao Việt Nam tham gia chương trình trao đổi, giao lưu...

“Vén màn” thủ đoạn bảo kê

(NLĐO) - Phiên tòa đã làm sáng tỏ thủ đoạn của các cán bộ thuế trong việc dung túng và che giấu hoạt động phi pháp của...

Mới nhất