Trang chủDi sảnNhiều hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện...

Nhiều hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế


VHO – Ngày 22.9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn Di sản văn hóa Đức (GEKE) đã khởi động các hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế.

Nhiều hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế - ảnh 1
Học sinh ở TP. Huế trải nghiệm khám phá di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế. Ảnh: B.Minh

Cụ thể, chương trình gồm: hoạt động tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế với họa tiết truyền thống Việt Nam dưới triều Nguyễn. Đây là các hoạt động trong khuôn khổ chương trình Giáo dục di sản và dự án “Bảo tồn, trùng tu và phục chế ảo, tích hợp đào tạo kỹ thuật tại điện Phụng Tiên”.

Các học sinh, trẻ em khi đăng ký tham gia chương trình sẽ được tìm hiểu về các họa tiết trang trí truyền thống trong Kinh thành và thực hành tô màu với kỹ thuật vẽ màu nước.

Những họa sĩ và chuyên gia của dự án sẽ giảng giải cho học sinh về kỹ thuật vẽ truyền thống; giới thiệu về kỹ thuật tô màu và cách sử dụng; khám phá và tìm hiểu những họa tiết truyền thống tại bình phong và cổng chính của điện…

Nhiều hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế - ảnh 2
Bà Andrea Teufel và các cộng sự giới thiệu về những tác phẩm vẽ về họa tiết truyền thống. Ảnh: B.Minh

Với mục đích này, các em sẽ lựa chọn các tranh họa tiết được in trên giấy vẽ A3 rồi trải nghiệm tô màu bằng màu nước và cọ vẽ chuyên nghiệp.

Khi tham gia trò chơi luyện trí nhớ “Hue The Memory Game”, các em cũng được tìm hiểu về ý nghĩa của các họa tiết qua hình thức này. Ngoài ra, trẻ sẽ cùng nhau nghiên cứu và tìm kiếm các họa tiết được sử dụng tại công trình Điện Phụng Tiên.

Các hoạt động của chương trình nhằm mục đích nâng cao nhận thức về di sản văn hóa Huế, giúp học sinh luyện tập các kỹ năng tập trung truyền cảm hứng và phát huy khả năng nghệ thuật, sức sáng tạo thông qua hoạt động khám phá có tính tương tác.

Nhiều hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế - ảnh 3
Học sinh được các thành viên dự án hướng dẫn trải nghiệm trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế. Ảnh: B.Minh

Học sinh đăng ký tham gia chương trình sẽ được miễn phí vé vào cổng khu di sản Huế, được cung cấp miễn phí nguyên vật liệu tại các hoạt động giáo dục di sản. Chương trình được triển khai từ nay đến hết tháng 10.2024, dự kiến sẽ tổ chức 15 lớp trải nghiệm cho học sinh và sinh viên trên địa bàn.

Bà Andrea Teufel – chuyên gia người Đức về bảo tồn di sản, và các thành viên dự án và cán bộ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện chương trình giáo dục di sản này.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/nhieu-hoat-dong-ve-giao-duc-di-san-tai-di-tich-dien-phung-tien-dai-noi-hue-106007.html

Cùng chủ đề

Giới thiệu sản phẩm lưu niệm độc đáo từ bộ tứ bảo vật của Cố đô Huế

Với công nghệ hiện đại kết hợp định danh số Nomion, chip NFC và “hộp mù,” dự án Đế đô Khảo cổ ký hứa hẹn giúp nâng cao giá trị các di sản văn hóa tại Cố đô Huế. Ngày 18/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Thừa Thiên-Huế, phối hợp với Công ty Comicola và Phygital Labs ra mắt khu vực trải nghiệm và giới thiệu dự án...

Ứng dụng công nghệ số để khám phá di sản Điện Thái Hoà

(CLO) Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa triển khai trạm tương tác thông minh nhằm mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo khi tham quan Điện Thái Hoà. ...

Điện Thái Hòa nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang sau trùng tu

(Dân trí) - Sau quá trình trùng tu, di tích điện Thái Hòa bên trong Đại nội Huế chuẩn bị mở cửa đón khách tham quan trở lại, với vẻ tráng lệ, nguy nga. Điện Thái Hòa (ở giữa) là một trong những công trình quan trọng bậc nhất của di tích Đại nội Huế. Ngôi điện được xem là biểu trưng quyền uy triều Nguyễn, nơi đăng quang của 13 vị vua triều đại phong kiến cuối cùng Việt Nam,...

Nghệ sĩ Hàn Quốc và Việt Nam biểu diễn tại Duyệt Thị Đường Huế

Đoàn nghệ sĩ Hàn Quốc thuộc Hiệp hội Âm nhạc truyền thống Gyeonggi đã có 2 đêm diễn tại Duyệt Thị Đường trong khuôn khổ Festival Huế mùa đông 2024.   Tối 22.11, tại Duyệt Thị Đường, nhà hát cổ nhất Việt Nam tại Đại nội, Hoàng cung triều Nguyễn ở Huế, các nghệ sĩ Hàn Quốc từ Hiệp hội Âm nhạc truyền thống Gyeonggi đã biểu diễn chương trình Vũ điệu thời gian.  Chương trình là sự kết hợp độc đáo giữa nghệ...

Chiêm ngưỡng bửu tán điện Thái Hoà sau trùng tu

(NLĐO) - Sau 3 năm khởi công, điện Thái Hoà sắp hoàn thành trùng tu, sẵn sàng đón du khách vào tham quan trở lại. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tôn vinh các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam

Tối 17.12, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944 – 22.12.2024); 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989 -22.12.2024), dưới sự chỉ đạo của Cục Công tác đảng và công tác chính trị, Bộ Công an, Nhà hát Hồ Gươm đã tổ chức chương trình nghệ thuật “Vang mãi khúc quân hành”. Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu tham dự chương trình Dự...

Hơn 93 tỉ đồng tu bổ, tôn tạo di tích quốc đặc biệt Tháp Dương Long

VHO - Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Dương Long ở huyện Tây Sơn được tỉnh Bình Định phê duyệt dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo với kinh phí hơn 93 tỉ đồng. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Tuấn Thanh vừa ký quyết định số 4215/QĐ-UBND phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án tu bổ, tôn tạo...

Chi 24 tỉ trùng tu ngôi đình cổ gần 300 tuổi bên bờ sông Lam

VHO - Đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) là di tích kiến trúc nghệ thuật đầu tiên của tỉnh Nghệ An được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Sau gần 300 năm tồn tại, Đình đã bắt đầu xuống cấp, hư hỏng một số hạng mục, UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo với dự án có tổng mức đầu tư 24 tỉ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

Tối 16.12, Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sau 4 ngày diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao đặc sắc. Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn...

Bài đọc nhiều

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Hình mẫu trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Mỹ Sơn

Sau 25 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, Mỹ Sơn trở thành một quần thể kiến trúc Chămpa với những nhóm tháp được bảo tồn nguyên vẹn, cùng kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú. Khu đền tháp đổ nát được vinh danh di sản Cách đây 25 năm, vào ngày 4/12/1999, khu đền tháp Mỹ Sơn được tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) vinh danh...

Ứng Dụng Thực Tế Ảo Và Trí Tuệ Nhân Tạo: Bắc Ninh Đưa Văn Miếu Vào Triển Lãm Hiện Đại

Trong không gian đậm chất văn hóa của Văn Miếu Bắc Ninh, triển lãm "Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh" đang mở ra một cánh cửa mới, nơi truyền thống và công nghệ gặp gỡ để tạo nên trải nghiệm độc đáo. Sự kiện kéo dài đến hết ngày 31/12, sẽ kết nối dòng chảy lịch sử cùng hơi thở hiện đại, thu hút sự chú ý của công chúng yêu...

Khai thác tiềm năng di sản văn hóa Tây Nguyên: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với du lịch

Theo chuyên gia, khai thác tiềm năng di sản văn hóa Tây Nguyên cần chú trọng việc bảo tồn gắn với phát triển du lịch. Các di sản văn hóa là giá trị cốt lõi để phát triển du lịch đặc trưng ở các vùng miền, các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Nhiều sản phẩm du lịch gắn với phát huy giá trị văn hóa cũng được các địa phương khai thác thành công. Gia Lai là tỉnh miền...

Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024). Trong không khí trang nghiêm và linh thiêng, con cháu họ Hồ cả nước, người dân,...

Cùng chuyên mục

Xây dựng Đô thị di sản mang linh hồn ‘Văn hóa Tràng An’: Lan tỏa các giá trị cốt lõi

Thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU năm 2023 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, tỉnh Ninh Bình phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành việc hợp nhất thành phố Ninh Bình với huyện Hoa Lư trở thành thành phố Hoa Lư và xây dựng đô thị loại I với đặc trưng "Đô thị di sản thiên niên kỷ". Việc xây dựng và phát triển Đô thị di sản xác...

Ứng xử với di sản trong kỷ nguyên mới: Bảo tồn dựa trên nền tảng văn hóa

Quá trình bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong giai đoạn mới đang đặt ra yêu cầu phải gìn giữ bản sắc văn hóa để góp phần phát triển bền vững đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. ZaloFacebookTwitterBản inCopy link Mặc dù đã tốn khá nhiều tiền của và công sức cho khai quật, nghiên cứu khảo cổ học nhưng rồi “tư duy nhiệm kỳ,” “ý chí đương đại” đã che lấp hoặc...

Đề cử Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô là di sản thiên nhiên liên biên giới

Thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình UNESCO, đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trước đó, trong khuôn khổ hội đàm đánh giá tình hình hợp tác giữa hai tỉnh Quảng Bình và Khăm Muồn thời...

Ứng Dụng Thực Tế Ảo Và Trí Tuệ Nhân Tạo: Bắc Ninh Đưa Văn Miếu Vào Triển Lãm Hiện Đại

Trong không gian đậm chất văn hóa của Văn Miếu Bắc Ninh, triển lãm "Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh" đang mở ra một cánh cửa mới, nơi truyền thống và công nghệ gặp gỡ để tạo nên trải nghiệm độc đáo. Sự kiện kéo dài đến hết ngày 31/12, sẽ kết nối dòng chảy lịch sử cùng hơi thở hiện đại, thu hút sự chú ý của công chúng yêu...

Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024). Trong không khí trang nghiêm và linh thiêng, con cháu họ Hồ cả nước, người dân,...

Mới nhất

ACECOOK VIỆT NAM TRAO 400 SUẤT HỌC BỔNG VỚI TỔNG GIÁ TRỊ HƠN 3.3 TỶ VNĐ CHO HỌC SINH SINH VIÊN

ACECOOK VIỆT NAM TRAO 400 SUẤT HỌC BỔNG VỚI TỔNG GIÁ TRỊ HƠN 3.3 TỶ VNĐ CHO HỌC SINH SINH VIÊN Acecook Việt Nam tiếp tục lan tỏa giá trị hạnh phúc thông qua chương...

THACO trao 100 suất học bổng “Vượt khó vì tương lai” lần thứ 22

Ngày 4/12, tại TP. Biên Hòa, Báo...

Cảnh sát thẩm vấn Thủ tướng, xem xét biện pháp cứng rắn nếu Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chối hợp tác

Nhóm điều tra liên ngành của Hàn Quốc đang rốt ráo tiến hành cuộc điều tra về vụ việc Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật vào đêm muộn 3/12, bất chấp việc nhà lãnh đạo không hợp tác.

Mãn nhãn cây bưởi cảnh trĩu trịt quả, giá 800 triệu đồng

(VTC News) - Cây bưởi cảnh này cao khoảng 5 mét, tán rộng khoảng 6 mét với hàng trăm quả chín vàng, lúc lỉu trên cành. Thị trường cây cảnh Tết 2025 dần trở nên sôi động với sự xuất hiện của muôn vàn loại cây cảnh độc lạ. Tại Văn Giang (Hưng Yên), hàng nghìn cây bưởi cảnh, quất cảnh…tề...

Mới nhất