Trang chủNewsThời sựNhận diện thực trạng kinh tế - xã hội theo điều tra...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Tạo xung lực phát triển vùng khó khăn (Bài 8)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiếp tục thu thập thông tin về thực trạng tiếp cận điện lưới quốc gia ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, tính đến ngày 01/7/2024. Thông tin từ cuộc điều tra, sau khi được phân tích sẽ giúp nhận diện được “vùng trũng” trong công cuộc điện khí hóa nông thôn, miền núi; từ đó có những quyết sách mạnh hơn trong việc “phủ sóng” điện lưới quốc gia, tạo xung lực phát triển vùng khó khăn.Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) đã phát huy vai trò của mình, chung tay, góp sức cùng với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, Người có uy tín là một “kênh truyền thông” hữu hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đến với Nhân dân.Sáng 4/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Chính phủ quán triệt, triển khai về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) đã phát huy vai trò của mình, chung tay, góp sức cùng với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, Người có uy tín là một “kênh truyền thông” hữu hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đến với Nhân dân.Cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiếp tục thu thập thông tin về thực trạng tiếp cận điện lưới quốc gia ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, tính đến ngày 01/7/2024. Thông tin từ cuộc điều tra, sau khi được phân tích sẽ giúp nhận diện được “vùng trũng” trong công cuộc điện khí hóa nông thôn, miền núi; từ đó có những quyết sách mạnh hơn trong việc “phủ sóng” điện lưới quốc gia, tạo xung lực phát triển vùng khó khăn.Với quan điểm “nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân thông minh”, Ban Chỉ đạo Nông thôn mới (NTM) tỉnh Trà Vinh đã chủ động tham mưu xây dựng và trình Tỉnh ủy phê duyệt Nghị quyết về xây dựng lộ trình để tỉnh Trà Vinh đạt chuẩn NTM trước năm 2025. Là cơ quan tham mưu, chủ trì phối hợp các Sở, ban ngành và địa phương xây dựng kế hoạch trình Ban chỉ đạo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) đã linh hoạt chọn ưu thế, tiềm năng về nông nghiệp để phát triển du lịch gắn với xây dựng NTM, đặc biệt là du lịch cộng đồng gắn với bản sắc văn hóa dân tộc của địa phương.Sáng 4/12, tại Hà Nội, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam tổ chức Đại hội thi đua yêu nước Hội Cựu chiến binh Việt Nam lần thứ VII, giai đoạn 2024-2029; kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam (06/12/1989-06/12/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.Từ ngày 3-7/12, Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sợn tổ chức hai lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho đối tượng 3 và đối tượng 4 (mỗi đối tượng một lớp), thuộc nội dung số 1, Tiểu dự án 2, Dự án 5 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, ngày 4/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Công nhận nghề làm đường thốt nốt là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Mong ước ở Ra Nhong. Mường Tè – Hội tụ sắc màu truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau đây là thông tin chi tiết.Thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), những năm qua, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai đã chủ động triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên, khẳng định vai trò, vị thế trong các lĩnh vực, góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về công tác bình đẳng giới.Vào đầu năm 2024, các đảng viên trong Chi bộ bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đồng nhất biểu quyết thực hiện quy định đảng viên không uống rượu bia vào buổi sáng, hạn chế rượu, bia vào chiều tối. Sau gần một năm thực hiện, các đảng viên của Chi bộ Mò O Ồ Ồ đã thay đổi được thói quen uống rượu, bia và tiếp tục vận động đồng bào Rục làm theo để tập trung làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng bản làng văn hóa.Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của người Mnông. Tuy nhiên, đồng bào Mnông ngày càng ít sử dụng trang phục truyền thống, số người duy trì nghề dệt cũng thưa dần, họa tiết thổ cẩm truyền thống nguyên bản dần biến mất. Đau đáu tìm tinh hoa thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình, bà H’Kim Hoa Byă, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk lặn lội đi khắp các buôn làng tìm người am hiểu để hồi sinh thổ cẩm Mnông.Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Tây Bắc không chỉ là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, mà còn đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, nhiều tỉnh trong vùng Tây Bắc đã tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.

Kéo điện nông thôn, miền núi không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo mà còn đóng góp vào phát triển bền vững cho các địa bàn khó khăn. (Trong ảnh: Công nhân Công ty Điện lực Lai Châu kéo điện về thôn Đá Đen, xã An Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái)
Kéo điện nông thôn, miền núi không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo mà còn đóng góp vào phát triển bền vững cho các địa bàn khó khăn. (Trong ảnh: Công nhân Công ty Điện lực Lai Châu kéo điện về thôn Đá Đen, xã An Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái)

Nhiều địa bàn vẫn “trắng” điện lưới

Trong khuôn khổ kỳ họp thứ 7, ngày 29/5/2024, Quốc hội khóa XV đã thảo luận về tình hình kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024. Nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm là kết quả cấp điện cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Đại biểu Đoàn Thị Lê An (Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng) cho rằng, với sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, chương trình cấp điện về nông thôn, miền núi đã đạt được một số kết quả tích cực; tạo bước phát triển quan trọng trong công cuộc điện khí hóa nông thôn, miền núi.

Có điện, các phương tiện nghe, nhìn được sử dụng ngày càng phổ biến đã cải thiện đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao dân trí; đem lại những lợi ích cơ bản, lâu dài cho các địa phương, làm cơ sở để xây dựng nông thôn mới bền vững”.

ĐBQH Đoàn Thị Lê An

Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng

Theo đại biểu Đoàn Thị Lê An, việc cấp điện nông thôn, miền núi không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo mà còn đóng góp vào phát triển bền vững cho các địa bàn khó khăn; giúp người dân thay đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi quy mô và tập quán canh tác nuôi trồng, tăng năng suất trồng trọt và chế biến nông, lâm sản, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

“Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều thôn, bản chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục quan tâm, huy động tối đa các nguồn lực; bố trí, cân đối các nguồn vốn từ đầu tư công để tiếp tục đầu tư thực hiện việc cấp điện cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi”, đại biểu An đề nghị.

Cùng quan tâm tới nội dung này, đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu) thông tin, trên địa bàn tỉnh Lai Châu vẫn còn 22 bản chưa có điện; tập trung ở các xã biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Do không có điện nên trong dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vừa qua, nhiều người là nhân chứng sống của chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đã không có điều kiện để theo dõi qua sóng truyền hình trực tiếp.

“Năm 2025 kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cử tri kiến nghị Nhà nước quan tâm đầu tư để người dân những vùng chưa có điện có thể theo dõi truyền hình trực tiếp sự kiện trọng đại của đất nước”, đại biểu Khánh đề nghị.

Hiện vẫn còn nhiều thôn, bản vùng đồng bào DTTS và miền núi chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. (Trong ảnh: Thôn O2, xã Vihx Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định được biết đến như là một ngôi làng nhiều không: Không điện, không đường, không trường, không trạm y tế và không có nước sạch)
Hiện vẫn còn nhiều thôn, bản vùng đồng bào DTTS và miền núi chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. (Trong ảnh: Thôn O2, xã Vihx Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định được biết đến như là một ngôi làng nhiều không: Không điện, không đường, không trường, không trạm y tế và không có nước sạch)

Theo báo cáo của Bộ Công thương gửi các ĐBQH tại kỳ họp thứ 7, hiện cả nước vẫn còn 160.000 hộ chưa có điện, 715.000 hộ dân cần cải tạo đường điện trên địa bàn 3.000 xã (trong đó có 1.075 xã biên giới, vùng đặc biệt khó khăn). Để “phủ sóng” điện lưới quốc gia ở các địa bàn này thì nhu cầu kinh phí đầu tư khoảng trên 29.000 tỷ đồng.

Nhưng đây là số liệu chung của cả nước, chưa phân tách thực trạng tiếp cận điện lưới ở địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Vì vậy, số liệu về thực trạng tiếp cận điện từ cuộc điều tra thu thông thông tin kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV (tiến hành sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV) sau khi được Tổng cục Thống kê tổng hợp; Ủy ban Dân tộc và các cơ quan, tổ chức liên quan tiến hành phân tích sẽ cung cấp cho các ĐBQH cơ sở thực tiễn để thảo luận trên nghị trường tại các kỳ họp Quốc hội trong năm 2025.

Số liệu đúng thì mục tiêu mới đạt

Trong Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được phe duyệt tại Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 28/1/2022, Chính phủ quyết nghị đến năm 2025, 99% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác phù hợp. Để đạt mục tiêu này thì phải có số liệu chính xác từ việc rà soát, điều tra số liệu về thực trạng tiếp cận điện ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Tuy nhiên, hiện số liệu về số hộ DTTS, địa bàn vùng đồng bào DTTS chưa có điện (bao gồm điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác) vẫn còn khập khiễng.

Đơn cử Cao Bằng, theo số liệu của Sở Công Thương tỉnh, tính đến hết quý II/2024, toàn tỉnh vẫn còn 83 thôn, với trên 6.700 hộ (chiếm tỷ lệ 4,96% tổng số hộ toàn tỉnh) chưa được sử dụng điện lưới quốc gia.

Trước đó, tại thời điểm năm 2019, kết quả điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III cho thấy, trong tổng số 2.483 thôn của tỉnh Cao Bằng thì có 2.290 có điện (trong đó có 2.087 thôn có điện lưới quốc gia, 203 thôn sử dụng các nguồn điện khác) và còn 193 chưa có điện.

Chưa có điện lưới quốc gia, hoạt động sản xuất của người dân gặp khó khăn, tốn thêm nhiều chi phí. (Trong ảnh: Người dân thôn Khuổi Mạn, xã xã Bằng Thành, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn phải đầu tư máy động cơ chạy dầu để xay xát, nghiền ngô)
Chưa có điện lưới quốc gia, hoạt động sản xuất của người dân gặp khó khăn, tốn thêm nhiều chi phí. (Trong ảnh: Người dân thôn Khuổi Mạn, xã xã Bằng Thành, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn phải đầu tư máy động cơ chạy dầu để xay xát, nghiền ngô)

Như vậy, sau gần 05 năm, Cao Bằng đã nỗ lực cấp điện cho được 110 thôn, hiện chỉ còn 83 thôn chưa được tiếp cận điện lưới. Nhưng số liệu này cần phải được xem xét, rà soát lại; bởi phải tính đến công tác sáp nhập đơn vị hành chính cấp thôn của tỉnh Cao Bằng từ năm 2019 đến nay.

Theo Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 09/9/2019 của HĐND tỉnh Cao Bằng về sáp nhập, đổi tên xóm, tổ dân phố trên địa bàn, toàn tỉnh tiến hành sáp nhập 1.870 xóm, tổ dân phố để thành lập 845 xóm, tổ dân phố mới, tương đương giảm 50% số đơn vị hành chính cấp thôn.

Theo Tờ trình số 3462/TTr-BCT ngày 15/6/2021 của Bộ Công thương, nếu được kéo dài thời gian thực hiện Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo thì đến năm 2025, ngành Điện lực sẽ triển khai cấp điện cho khoảng 871.263 hộ dân của 6.811 thôn, bản trên địa bàn 2.197 xã.

Trong đó, huyện Bảo Lâm Sáp nhập 84 xóm để thành lập 41 xóm mới; huyện Bảo Lạc sáp nhập 162 xóm, tổ dân phố để thành lập 79 xóm, tổ dân phố mới. 

Đây là 02 địa phương có số hộ và địa bàn chưa được tiếp cận điện lưới quốc gia nhiều nhất của tỉnh Cao Bằng hiện nay.

Từ thực tế của tỉnh Cao Bằng, nhìn rộng ra cả nước thì số liệu về thực trạng điện hiện nay cần được rà soát, thu thập kỹ lưỡng lại. Sự khập khiễng trong số liệu về thực trạng tiếp cận điện hiện hữu ngay trong thống kê của các cơ quan liên quan.

Theo báo cáo tổng kết Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2013 – 2020 của Bộ Công thương, tính đến ngày 31/12/2019, tại khu vực nông thôn, tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%; chỉ còn khoảng 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.

Nhưng theo số liệu trong cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2019 do Tổng cục Thống kê thực hiện, tỷ lệ hộ DTTS được sử dụng điện lưới quốc gia đạt 93,9% (2,5% hộ sử dụng nguồn điện khác); còn 3,6% hộ DTTS chưa được tiếp cận điện, phỉa sử dụng dầu hỏa và các nguồn nhiên liệu khác để thắp sáng.

Còn theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tại thời điểm tháng 6/2019, cả nước có 99,47% được tiếp cận điện lưới (tương ứng 27,41 triệu hộ; trong đó, ở khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ có điện sử dụng đạt 99,18%, tương ứng 16,98 triệu hộ.

Cùng trong một thời điểm (năm 2019), nhưng số liệu về thực trạng tiếp cận điện của 03 cơ quan, đơn vị lại không có sự thống nhất. Vậy số liệu nào mới thực sự phản ánh đúng thực trạng tiếp cận điện ở vùng đồng bào DTTS và miền núi hiện nay?

Ở nhiều thôn, bản chưa có điện lưới, người dân phải sử dụng máy phát điện mini, không chỉ nguồn điện không ổn định mà tiềm ẩn nguy cơ tai nạn về điện. (Ảnh minh họa)
Ở nhiều thôn, bản chưa có điện lưới, người dân phải sử dụng máy phát điện mini, không chỉ nguồn điện không ổn định mà tiềm ẩn nguy cơ tai nạn về điện. (Ảnh minh họa)

Để trả lời câu hỏi này, đòi hỏi phải có sự phối hợp trong quá trình điều tra, rà soát cũng như phân tích các số liệu thu thập được về thực trạng tiếp cận điện lưới hiện nay ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Điều này rất cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ trong Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025.

Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6 đã xác định nhiệm vụ đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025. Từ năm 2021, Chính phủ và Bộ Công Thương đã tập trung chỉ đạo triển khai, nhưng đến nay chưa cân đối được kinh phí đầu tư.

Do đó, hiện vẫn chưa thực hiện được đề xuất của Bộ Công thương tại Tờ trình số 3462/TTr-BCT ngày 15/6/2021 về việc kéo dài thời gian thực hiện Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo đến năm 2025. Thời gian thực hiện chỉ còn 01 năm, trong khi đây là dự án cần nguồn đầu tư lớn, do đó, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương cần có lộ trình, thứ tự ưu tiên thực hiện.

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS (Bài 7)





Nguồn: https://baodantoc.vn/nhan-dien-thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-theo-dieu-tra-phieu-xa-tao-xung-luc-phat-trien-vung-kho-khan-bai-8-1733296120941.htm

Cùng chủ đề

Lối nào cho học sinh bị đình chỉ học, phải bỏ quê đi làm thuê?

Có nhiều cách xử phạt học sinh mà vẫn có thể tránh làm gián đoạn việc học tập cũng như quyền được đến trường của các em, ngoài đình chỉ học. Câu chuyện học sinh bị đình chỉ học tập một năm vì đánh...

Chủ tịch nước: Sắp xếp bộ máy làm có lý có tình vì liên quan đến con người

(Dân trí) - "Quyết tâm lần này của lãnh đạo chủ chốt, đứng đầu là Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương là rất cao", Chủ tịch nước Lương Cường bày tỏ.   Ngày 4/12, Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa tiếp xúc cử tri tại huyện Thường Xuân. Thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa, đại biểu...

Xây dựng chuẩn đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh theo Chương trình GDPT 2018

Ngày 4/12, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo “Xây dựng chuẩn đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong các môn học và hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 - Kết quả nghiên cứu và định hướng phát triển”. ...

Dự án hợp tác Hàn Quốc – Việt Nam về Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam đạt...

Ngày 4/12, tại Hà nội, Tổng công ty Đường sắt Hàn Quốc phối hợp với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã tổ chức Lễ Tổng kết "Dự án ODA Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam". Tại Lễ Tổng kết, ông Kwon Se-gon Giám đốc Dự án cho biết mục tiêu của dự án là thiết lập một hệ thống tiên tiến để bảo trì đường sắt Việt Nam và tăng...

Khánh Hoà quyết tâm thực hiện thắng lợi công tác Biên phòng năm 2025

Đồng chí Nguyễn Tấn Tuân, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà ghi nhận, biểu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sa Thầy (Kon Tum): Người có uy tín, kênh truyền thông hữu hiệu Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) đã phát huy vai trò của mình, chung tay, góp sức cùng với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống....

Thị trường tín chỉ carbon rừng: “Nguồn lực xanh” cho nền kinh tế

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” - tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương,...

Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo

Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức...

Nông nghiệp công nghệ cao giúp đồng bào DTTS thay đổi thói quen sản xuất

Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng...

Bình Định: Đặt mục tiêu trồng 30.000ha rừng gỗ lớn vào năm 2035

UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch triển khai đề án phát triển rừng gỗ lớn đạt chứng nhận FSC, mục tiêu đề ra tới năm 2035, tỉnh có hơn 30.000ha rừng gỗ lớn.Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

TikToker Lê Tuấn Khang khiến mạng xã hội đua nhau tìm kiếm là ai?

TikToker Lê Tuấn Khang đang là cái tên được tìm kiếm nhiều hiện nay với những video đạt vài chục đến hàng trăm triệu lượt xem. Từ “chàng trai chăn vịt” đến TikToker trăm triệu view Kể từ sau lễ trao giải “TikTok Awards VietNam 2024” diễn ra tối 23/11, Lê Tuấn Khang (SN 2002, quê Sóc Trăng) là cái tên được ngưòi dùng mạng đua nhau tìm kiếm. Anh được vinh danh ở hạng mục “Nhà sáng tạo nội dung...

HLV Kim Sang-sik cứng rắn: Đội tuyển Việt Nam phải đoàn kết, đạt kết quả tốt tại AFF Cup

HLV Kim Sang-sik muốn đội tuyển Việt Nam đoàn kết để hướng tới mục tiêu lọt vào chung kết AFF Cup 2024. HLV Kim Sang-sik hài lòng về học trò Nằm trong kế hoạch chuẩn bị cho AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã có đợt tập huấn tại Gyeongju (Hàn Quốc). Sau 10 ngày ngày tập luyện và thi đấu cọ xát với các CLB K-League, HLV Kim Sang-sik hài lòng về sự tiến bộ của các học trò. Trong thời gian tập huấn...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Cùng chuyên mục

Chủ tịch nước: Sắp xếp bộ máy làm có lý có tình vì liên quan đến con người

(Dân trí) - "Quyết tâm lần này của lãnh đạo chủ chốt, đứng đầu là Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương là rất cao", Chủ tịch nước Lương Cường bày tỏ.   Ngày 4/12, Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa tiếp xúc cử tri tại huyện Thường Xuân. Thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa, đại biểu...

Chủ tịch Quốc hội gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản

(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Đại sứ và tập thể cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tăng cường đoàn kết, trách nhiệm, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, sáng 4/12, tại thủ đô Tokyo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn...

6 đảng đối lập Hàn Quốc trình dự luật luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol

Dự luật vừa được trình lên Quốc hội, cơ quan lập pháp của Hàn Quốc vào lúc 14h40 (giờ địa phương). Sáu đảng, bao gồm đảng đối lập chính là đảng Dân chủ quyết định cùng nhau đề xuất động thái luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol sau phản ứng dữ dội về sắc lệnh thiết quân luật.Theo Yonhap, dự luật dự kiến ​​được xem xét tại phiên họp toàn thể của Quốc hội Hàn Quốc vào ngày 5/11...

Ngành đường sắt chạy thêm tàu, bổ sung 5.000 vé dịp cao điểm Tết Ất Tỵ

Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân về quê đón Tết Ất Tỵ, ngành đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi, Hà Nội và ngược lại, bổ sung thêm 5.000 chỗ. Ngày 4/12, đại diện Công ty Cổ phần đường sắt Việt Nam cho biết, sau 63 ngày mở bán vé tàu Tết Ất Tỵ đã có trên 137.000 vé bán ra. Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân về quê...

Chính phủ mới của Pháp sắp đối mặt với nguy cơ bị phế truất

(CLO) Ngày 4/12, các nhà lập pháp Pháp sẽ tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm, sự kiện có khả năng phế truất chính phủ của Thủ tướng mới nhậm chức Michel Barnier. ...

Mới nhất

Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ X: Viết nên câu chuyện Việt Nam trong kỷ nguyên mới

Lễ trao Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại là sự kiện quan trọng, một diễn đàn đầy ý nghĩa nhằm tôn vinh những đóng góp xuất sắc của các cá nhân, tập thể trong công tác thông tin đối ngoại. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban...

Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ X: 109 tác phẩm xuất sắc đoạt giải

Tối 3-12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại chủ trì, phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam và các ban, bộ, ngành liên quan tổ chức trao Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X. Báo Quân đội nhân dân Điện...

Triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024

(ĐCSVN) - Các sở, ngành, địa phương cần tiến hành rà soát các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024, nhất là các chỉ tiêu, nhiệm vụ đạt thấp, chưa hoàn thành để có giải pháp triển khai thực hiện với quyết tâm chính trị cao nhất, đảm bảo hoàn thành Chương trình hành động số 188 của Tỉnh ủy...

Chủ tịch Quốc hội gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản

(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Đại sứ và tập thể cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tăng cường đoàn kết, trách nhiệm, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong khuôn...

TÌM THẤY CHỦ NHÂN GIẢI THƯỞNG IPHONE 16 PRO KHI MUA TRANG SỨC CƯỚI TẠI DOJI

Trong mùa cưới tháng 11, chương trình ưu đãi “Ngày chung đôi – Đời chung vui” không chỉ mang đến những tín vật tình yêu hoàn hảo mà còn mang lại niềm vui bất ngờ cho những cặp đôi may mắn. Với sứ mệnh tôn vinh những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời, DOJI không chỉ mang đến...

Mới nhất