Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếNgười di cư đối mặt với nhiều rào cản chăm sóc sức...

Người di cư đối mặt với nhiều rào cản chăm sóc sức khỏe


Cục trưởng Cục Dân số, Bộ Y tế Lê Thanh Dũng – Thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia Dân số và Phát triển cho biết, dân số Việt Nam hiện đang là 100,3 triệu người, trong đó dân số đô thị chiếm 38,13%. Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng với 67,7 triệu người trong độ tuổi lao động, chiếm 67,4% tổng dân số.

Kết quả điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình 1/4/2022 của Tổng cục Thống kê cho thấy, dòng di cư lớn nhất ở nước ta là từ thành thị đến thành thị, chiếm tới 44,6% tổng số các dòng di cư trong cả nước. Khu vực có tỷ suất xuất cư cao nhất là Đồng bằng sông Cửu Long và Trung du, miền núi phía Bắc.

Khu vực thu hút người di cư nhất là Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Hồng. Các tỉnh có tỷ suất xuất cư cao như: Lạng Sơn, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Bạc Liêu. Các tỉnh, TP có tỷ suất nhập cư cao như: Bắc Ninh, Bình Dương, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Long An.

Tỷ lệ người di cư trong nhóm tuổi 20-24 là cao nhất ở cả nam và nữ. Tiếp đến là những người trong nhóm tuổi 25-29 và 15-19. Nguyên nhân chủ yếu của di cư là việc làm (54,5%) và theo gia đình/chuyển nhà (15,5%), “đi học” (16%).

Cục trưởng Cục Dân số, Bộ Y tế Lê Thanh Dũng - Thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia Dân số và Phát triển phát biểu tại hội thảo
Cục trưởng Cục Dân số, Bộ Y tế Lê Thanh Dũng – Thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia Dân số và Phát triển phát biểu tại hội thảo

Xu hướng nữ hóa di cư thường quan sát được trong nhiều năm qua. Năm 2022, nữ di cư chiếm 53,2%. Tỷ lệ nữ di cư cao hơn nam di cư ở hầu hết các dòng di cư, ngoại trừ dòng di cư nông thôn, thành thị, tỷ lệ nam giới di cư cao hơn nữ giới 3,4 điểm phần trăm.

Di cư mang đến các cơ hội về giáo dục, việc làm, thu nhập, chuyển giao công nghệ, giao lưu văn hóa, thúc đẩy hợp tác giữ nơi đi và nơi đến. Di cư là sự tất yếu và là động lực của quá trình phát triển.

Tuy nhiên, di cư cũng tạo ra những khó khăn, thách thức cho cả nơi đi và nơi đến; người di cư thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương và gặp khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ xã hội.

Về sức khỏe người di cư, kết quả điều tra di cư nội địa Quốc gia 2015 cho thấy, 60% số người di cư được hỏi cho biết sức khỏe hiện nay là bình thường, 2/3 (70,2%) có bảo hiểm y tế. Đa số người di cư (63%) tự chi trả chính cho lần đau/bệnh gần nhất của mình; trên 70% người di cư sử dụng dịch vụ y tế công.

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của phụ nữ di cư (37,7%) thấp hơn so với người không di cư (58,6%). Tỷ lệ người di cư dùng rượu bia cao hơn người không di cư. Những thói quen này không chỉ hại cho sức khỏe mà còn không phù hợp với môi trường công việc.

Báo cáo nghiên cứu thực trạng sức khỏe người di cư tại Việt Nam năm 2019 của Tổ chức Di cư quốc tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Bộ Y tế cũng chỉ ra các rào cản, khó khăn liên quan đến tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như thiếu kiến thức về quyền lợi bảo hiểm y tế, thiếu các chương trình truyền thông về sức khỏe cộng đồng, sự tham gia của các bên…

Bên cạnh đó, các nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy, người di cư thuộc nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất là trong những tình huống y tế công cộng khẩn cấp (đại dịch Covid-19 vừa qua là một ví dụ). Người di cư phải đối mặt với nhiều vấn đề như hạn chế di chuyển, giảm lương, mất việc làm, các nguy cơ, sự chậm trễ và gián đoạn trong việc chăm sóc sức khỏe…

“Sức khỏe người di cư là một vấn đề xuyên suốt liên quan nhiều cấp, ngành, cần một cách toàn diện, liên ngành với sự tham vấn các bên liên quan. Sức khỏe người di cư cũng chính là sức khỏe của doanh nghiệp và nền kinh tế” – Cục trưởng Cục Dân số, Bộ Y tế nhấn mạnh.

 

Để hỗ trợ sức khỏe cho người di cư nội địa cần có các biện pháp cung cấp kiến thức về sức khỏe như sách hướng dẫn, tăng cường truyền thông giáo dục; củng cố mạng lưới chăm sóc xã hội như tạo điều kiện về nhà ở, giáo dục, vệ sinh, chế độ bảo hiểm y tế, củng cố y tế cơ sở….; xây dựng các chính sách, quy định về an toàn lao động, điều kiện làm việc, cơ sở chăm sóc ban đầu tại công ty; giám sát; thực hiện khám sức khỏe định kỳ.

Bác sĩ Vũ Đình Huy – Cán bộ kỹ thuật, WHO tại Việt Nam



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/nguoi-di-cu-doi-mat-voi-nhieu-rao-can-cham-soc-suc-khoe.html

Cùng chủ đề

Thách thức mới nổi của y tế Việt Nam và lời giải từ Covid-19

(Dân trí) - Giám đốc Quốc gia CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam nhận định các nguy cơ dịch bệnh thay đổi rất nhanh. Do đó, điểm mấu chốt là hệ thống y tế phải luôn thích ứng để bắt kịp với sự thay đổi đó. Nhân kỷ niệm một năm nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện và chào đón 30 năm quan hệ song phương Hoa Kỳ - Việt Nam (năm 2025), báo Dân trí có...

Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nhấn mạnh, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phác thảo rõ nét bức tranh tổng quan về di cư quốc tế của Việt Nam, cũng như những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư.

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế của Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.

Doanh thu Pfizer tăng vọt nhờ thuốc điều trị COVID-19

Hãng dược Pfizer của Mỹ công bố lợi nhuận vượt kỳ vọng nhờ doanh số tăng từ thuốc dùng trong điều trị COVID-19 và một số bệnh ung thư khác. Trong quý 3, doanh số Paxlovid đạt 2,7 tỉ USD, tăng thêm 2,5 tỉ...

Bất chấp khó khăn do đại dịch và thời tiết khắc nghiệt, kênh đào Panama vẫn hoạt động bền bỉ

Dù chịu ảnh hưởng của tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhưng doanh thu từ hoạt động vận hành kênh đào Panama trong tài khóa 2024 vẫn lên tới gần 5 tỷ USD.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kiểm soát ATTP dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố quanh cổng trường học

Đối tượng áp dụng mô hình nêu trên là các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố xung quanh cổng trường học, gồm: nhà hàng, cửa hàng ăn uống, quầy hàng kinh doanh thức ăn chín, hàng rong… Phạm vi triển khai mô hình tại phường Hàng Trống là khu vực xung quanh các trường: Tiểu học Trần Quốc Toản, Tiểu học Tràng An, Mầm non tháng Tám, THCS Hoàn Kiếm; toàn bộ phố...

Phân công cơ quan chủ trì soạn thảo 2 dự án luật

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1372/QĐ-TTg ngày 13/11/2024 phân công cơ quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình các dự án luật được điều chỉnh bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Theo phân công, Bộ Quốc phòng sẽ chủ trì soạn thảo Luật Tình trạng khẩn cấp, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng...

Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị quyết số 142/2024/QH15

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký Quyết định số 1370/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị quyết số 142/2024/QH15 của Quốc hội. Ngày 29/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025 và ban hành Nghị quyết số 142/2024/QH15 về Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV. Để triển khai...

Điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Bắc Từ Liêm

Theo đó, điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Bắc Từ Liêm đã được UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số 481/QĐ-UBND ngày 24/01/2024; Quyết định số 2455/QĐ-UBND ngày 07/5/2024; Quyết định số 3906/QĐ-UBND ngày 29/7/2024. Cụ thể, bổ sung danh mục Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 là 05 dự án, với diện tích 10,76 ha gồm: Xây dựng tuyến đường nối từ đường Nguyễn Đình Tứ đến đường Cổ...

Ủy quyền nhiệm vụ về công tác cải tạo, xây dựng lại các nhà chung cư

Theo đó, ủy quyền cho UBND quận, huyện, thị xã (nơi có nhà chung cư cải tạo, xây dựng lại) thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Thành phố liên quan đến công tác cải tạo, xây dựng lại các nhà chung cư, gồm: Tổ chức lập, phê duyệt phương án bồi thường, tái định cư theo quy định của Luật Nhà ở ngày 27/11/2023 (khoản 2, Điều 70; khoản 2, Điều 71) và Nghị định...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Người bệnh gout có nên ăn cà chua?

Cà chua có thể giảm mức axit uric trong máu, giảm viêm nên có lợi cho người bệnh gout hơn là làm bùng phát bệnh này. Gout là một dạng viêm khớp xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu cao, dẫn đến lắng đọng và kết tinh các tinh thể quanh khớp, gây sưng, đau.Chế độ ăn uống góp phần gây bùng phát gout do một số thực phẩm chứa nhiều purine - hợp chất hữu cơ...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

Cùng chuyên mục

Tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho hơn 1 triệu lượt người

(ĐCSVN) - "Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" và Chương trình Careme năm 2024 đã tổ chức gần 2.700 hoạt động, qua đó tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho 1,13 triệu lượt người (gấp 11 lần chỉ tiêu đề ra). Chiều 13/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam tổ chức gặp mặt báo...

Hạt đu đủ có loại bỏ ký sinh trùng đường ruột?

Ký sinh trùng đường ruột là những sinh vật nhỏ bé, thường là giun hoặc các sinh vật đơn bào, sinh sống trong hệ tiêu hóa của con người. ...

Hơn 1,1 triệu lượt người dân được khám bệnh qua Hành trình Thầy thuốc trẻ

NDO - Trong khuôn khổ Hành trình "Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" và Chương trình Careme năm 2024 do Trung ương Hội Thầy Thuốc trẻ Việt Nam phát động, các y, bác sĩ trẻ đã tổ chức gần 2.700 hoạt động, qua đây tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho hơn 1 triệu lượt người (gấp 11 lần chỉ tiêu đề ra). Chiều 13/11, tại Hà...

Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư gan

Gan là một trong những cơ quan tham gia vào quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng. Khi gan bị tổn thương, chức năng gan bị giảm sút nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Gan là một trong những cơ quan tham gia vào quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng. Khi gan bị tổn thương, chức năng gan bị giảm sút nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. ...

Kiểm soát ATTP dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố quanh cổng trường học

Đối tượng áp dụng mô hình nêu trên là các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố xung quanh cổng trường học, gồm: nhà hàng, cửa hàng ăn uống, quầy hàng kinh doanh thức ăn chín, hàng rong… Phạm vi triển khai mô hình tại phường Hàng Trống là khu vực xung quanh các trường: Tiểu học Trần Quốc Toản, Tiểu học Tràng An, Mầm non tháng Tám, THCS Hoàn Kiếm; toàn bộ phố...

Mới nhất

Công an điều tra cô giáo chủ nhiệm đánh học sinh bầm tím 2 chân

Công an tỉnh Quảng Nam đã vào cuộc điều tra vụ cô giáo chủ nhiệm cầm thước đánh bầm tím cả 2 chân...

Ủy ban MTTQ tỉnh Thái Nguyên phân bổ trên 7 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng, sửa nhà cho hộ nghèo, hộ có hoàn...

Những năm qua, phong trào xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn luôn được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh Thái Nguyên quan tâm. Từ phong trào này, đã có hàng trăm ngôi nhà được xây dựng, giúp không ít người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa...

Rộn ràng Ngày hội Đại đoàn kết phường Hàng Bông

Tối 13/11, tổ dân phố số 4 phường Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Tham dự có ông Nguyễn Văn Thịnh,...

Tạm đình chỉ cô giáo đánh học sinh lớp 6 bầm tím chân

Nhà trường đã tạm đình chỉ công tác cô giáo dùng thước đánh học sinh lớp 6 bầm tím hai chân. Lãnh đạo nhà...

Mới nhất