Trang chủNewsThời sựNgười có uy tín “đa zi năng” trong vùng đồng bào dân...

Người có uy tín “đa zi năng” trong vùng đồng bào dân tộc Gié Triêng

Là “cánh chim đầu đàn” trong việc phát triển kinh tế, anh Hồ Văn Lắm (44 tuổi, dân tộc Gié Triêng, xã Phước Mỹ, Phước Sơn, Quảng Nam) đã đem về thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm cho gia đình. Không những thế, phát huy vai trò của Người có uy tín tại địa phương, anh nổ lực làm tốt công tác tuyên truyền, xứng đáng là “cánh tay nối dài” của Đảng và Nhà nước trong việc vận động bà con vươn lên làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Là “cánh chim đầu đàn” trong việc phát triển kinh tế, anh Hồ Văn Lắm (44 tuổi, dân tộc Gié Triêng, xã Phước Mỹ, Phước Sơn, Quảng Nam) đã đem về thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm cho gia đình. Không những thế, phát huy vai trò của Người có uy tín tại địa phương, anh nổ lực làm tốt công tác tuyên truyền, xứng đáng là “cánh tay nối dài” của Đảng và Nhà nước trong việc vận động bà con vươn lên làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục.Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào DTTS tại khu vực miền núi miền núi luôn được các cấp, các ngành của tỉnh Thanh Hóa xác định là nhiệm vụ quan trọng. Qua đó, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho người dân, góp phần thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống, trong đó có các chương trình mục tiêu quốc gia.Chăn nuôi gia súc, gia cầm dưới gầm nhà; không có hố xí hợp vệ sinh;… là những tập quán lạc hậu, ảnh hưởng môi trường sống của một bộ phận đồng bào DTTS. Từ số liệu của các cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS và báo cáo tổng hợp của các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi cho thấy, những tập quán này đang dần được thay đổi, góp phần cải thiện môi trường sống.Trước thềm Tết Nguyên đán 2024, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã chủ động xin rút khỏi danh sách xin Trung ương hỗ trợ gạo cứu đói. Không biết dịp Tết Nguyên đán 2025 này, có thêm những địa phương nào thoát khỏi tình trạng đến hẹn lại lên: xin hỗ trợ gạo cứu đói từ Chính phủ?Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực của Chương trình MTQG 1719 để hướng tới hoàn thành mục tiêu Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 – 2025”. Những hoạt động được tỉnh tích cực triển khai trong thời gian qua đã và đang thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” ở vùng đồng bào DTTS.Thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết 21- NQ/TW) ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới đã giải quyết đúng và trúng những vấn đề dân số nổi bật của Việt Nam, tạo ra bước ngoặt lớn trong chính sách về lĩnh vực dân số.Ngày 8/12, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã diễn ra giải chạy “YEN TU Heritage 2024”. Đây là giải chạy phong trào, quần chúng lần đầu tiên được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, với 6.000 vận động viên từ 54 tỉnh, thành phố tham gia.

Theo lời giới thiệu của cán bộ xã Phước Mỹ, chúng tôi rong xe máy trên những đoạn đường bê tông từ trung tâm xã đến thăm nhà anh Hồ Văn Lắm. Khi chúng tôi đến, nhà anh đóng cửa, người hàng xóm cho biết hai vợ chồng anh đang chăn bò trên rẫy, phải qua trưa mới về tới nhà. Theo cái chỉ tay của người dân, chúng tôi tìm đến rẫy keo của anh Lắm, cách đó chừng hơn 3km đường rừng.

Người có uy tín đa năng Hồ Văn Lắm.
Người có uy tín đa năng Hồ Văn Lắm.

Trên chiếc Dream cũ, anh Lắm chở chúng tôi thăm quan một vòng quanh khu rẫy để giới thiệu về mô hình làm kinh tế của vợ chồng mình. Rẫy keo của gia đình anh chừng hơn 7ha, bao quanh một quả đồi lớn, cạnh một con suối nước trong vắt kéo đến chân thủy điện.

 “Rẫy keo mình trồng cũng chục năm rồi, đã thu hoạch một lần, giờ sắp thu lứa thứa thứ 2. Với khoảng hơn 7ha đất trồng, mỗi đợt vợ chồng cũng thu được 400 – 500 triệu đồng. Trong rẫy còn trồng hàng chục cây dổi, cũng thu hàng chục triệu đồng mỗi năm” anh Lắm nói.

Xe anh dừng lại tại một khoảng đất trống. Anh bảo đi thăm đàn bò, nhân tiện cho thêm thức ăn vì bò cái sắp sinh. Sau vài tiếng gọi quen thuộc, đàn bò từ nhiều phía tập trung lại chỗ máng thức ăn đã chuẩn bị sẵn. Anh kéo lại sợi dây thừng từ gốc cây để con bò cái được thoải mái ăn bột sắn kèm tí muối hột.

 Chia sẻ về điều này, anh nói hiện tại còn khoảng 15 con cả bò lẫn trâu. Gia đình anh mới bán 2 con bò lớn để lấy tiền trang trải gia đình, và nộp học phí cho con. Có thời gian cao điểm, đàn trâu bò của anh lên đến 30 con, nhiều nhất làng, giá trị lên đến hơn 300 triệu đồng.

Ngoài keo, dổi và trâu bò, vợ chồng anh Lắm còn trồng lúa tím than và chăn nuôi hàng chục con gà, vịt. “Lúa tím than mới được đưa vào gieo trồng, giá trị kinh tế cao hơn lúa thường. Gà vịt thì chúng tôi nuôi thêm vừa làm thức ăn, và bán kiếm tiền sinh hoạt hằng ngày. Làm nhiều loại để có thu nhập xen kẻ, thường xuyên, còn nếu trông chờ vào keo và trâu bò thì lâu lắm. Chỉ có làm kinh tế tốt thì mới thoát được cái nghèo, cái khó”, anh Lắm chia sẻ.

Anh Hồ Văn Lắm đi đầu trong làm kinh tế.
Anh Hồ Văn Lắm đi đầu trong làm kinh tế.

Ở bên kia cánh rừng, vợ anh Lắm đang phát cỏ, khai hoang diện tích đất còn trống. Anh Lắm sau khi đem thức ăn cho bò, thăm những hàng dổi sum suê trái, thì có nhiệm vụ mang cơm trưa cho vợ mỗi khi chị không về trưa. Theo anh Lắm, diện tích đất rẫy của gia đình và bà con được một doanh nghiệp giải tỏa để làm thủy điện, nhưng lâu nay chưa sử dụng nên bà con tận dụng trồng keo để có thêm thu nhập.

Hiện nay, vợ chồng anh đang tiếp tục mở rộng diện tích trồng cây dổi, và thử nghiệm trồng cây ăn trái như cam, bưởi, chanh. Không chỉ sản xuất giỏi, anh Lắm còn giúp đỡ nhiều hộ dân ở địa phương cùng tiến bộ, vươn lên trong cuộc sống. Trước đây, bà con chủ yếu sống bằng trồng lúa và trồng keo. Phát huy vai trò của mình, anh Lắm đã chia sẻ kinh nghiệm, vận động bà con chuyển đổi cây trồng.

Không chỉ giỏi về kinh tế, anh Lắm còn là hạt nhân trong việc tuyên truyền người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là nổ lực vươn lên làm ăn, giảm nghèo.

Theo anh Lắm, trước đây người dân còn ỷ lại vào trợ cấp, không lo làm ăn để cải thiện kinh tế gia đình. Anh cùng với lực lượng chức trách ở thôn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân mạnh dạn vay vốn làm ăn.

Không những thế, với những kiến nghị của người dân về hỗ trợ cây giống, con giống đều được anh tiếp thu và báo cáo với cấp trên trong những cuộc họp thôn, nhờ đó, những đề xuất của người dân nhanh chóng đến được với các cấp. Phát huy từ những chuyến tham quan học hỏi mô hình sản xuất hay do Phòng Dân tộc huyện tổ chức, anh truyền đạt lại cho bà con để thông qua đó cùng phát triển kinh tế.

Có thời điểm, đàn trâu bò của gia đình anh lên đến 30 con, trị giá hàng trăm triệu đồng.
Có thời điểm, đàn trâu bò của gia đình anh lên đến 30 con, trị giá hàng trăm triệu đồng.

Ở địa Phương, anh Lắm được xem như người hòa giải “mát tay” của thôn. Trong những năm qua, ông cùng với cán bộ địa phương tham gia hàng trăm vụ hòa giải, trong đó, nhiều vụ hòa giải thành công. “Ở địa phương cũng hay xuất hiện tình trạng nhiều người mâu thuẫn về đất đai, về trâu bò ăn lúa của nhà khác, rồi những chuyện xích mích trong gia đình. Là Người có uy tín, tôi cũng đã kịp thời nắm bắt tình hình, cùng chính quyền trong việc hòa giải, đem lại tiếng nói chung, từ đó xóa bỏ mâu thuẫn”, ông Lắm chia sẻ.

Theo ông Lắm, đối với những mâu thuẫn về đất đai trong gia đình, ông thường gặp gỡ, động viên những người trong gia đình trước hết hòa giải bằng cái tình. Nếu sự việc không được giải quyết, lúc đó thôn sẽ đứng ra hòa giải. “Phần lớn, sau khi hòa giải, người dân đều thông cảm và bỏ qua cho nhau. Nếu không thì thực hiện theo hương ước, ví dụ như gia đình có trâu bò ăn hoa màu của nhà khác phải trả 500.000 đồng, để đền bù”, ông nói.

Đối với một số tập tục không còn phù hợp đối với đời sống hiện nay, ông Lắm cùng với lực lượng Người có uy tín ở địa phương cũng đứng ra tuyên truyền, bãi bỏ một số tập tục này. “Trước đây, đồng bào hay đâm trâu, để cúng chữa bệnh, vừa tốn kém vừa không có kết quả. Mình đứng ra tuyên truyền, vận động người dân nên đưa người bệnh đến bệnh viện để bác sỹ chữa trị, không nên tin vào những điều mê tín”, ông Lắm nói.

Ông Nguyễn Văn Tường, cán bộ Phòng Dân tộc huyện Phước Sơn, cho biết: Người có uy tín Hồ Văn Lắm, là một trong những điển hình về làm kinh tế ở địa phương, ngoài ra anh còn làm tốt công tác tuyên truyền, vận động bà con vươn lên phát triển kinh tế. Trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn lực lượng Người có uy tín trên địa bàn huyện nói chung, và anh Hồ Văn Lắm tiếp tục phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình, góp phần làm cho bản, làng ngày càng tốt đẹp hơn.

Phước Sơn (Quảng Nam): Thực hiện tốt chính sách để Người có uy tín thực sự trở thành điểm tựa của buôn, làng





Nguồn: https://baodantoc.vn/nguoi-co-uy-tin-da-zi-nang-trong-vung-dong-bao-dan-toc-gie-trieng-1733713013041.htm

Cùng chủ đề

Quảng Nam làm gì để huy động 630.000 tỷ đồng thực hiện Quy hoạch?

Để thực hiện Quy hoạch từ nay đến năm 2030, tỉnh Quảng Nam cần huy động 630.000 tỷ đồng, trong khi nguồn vốn từ đầu tư công chỉ chiếm khoảng 15%. Quảng Nam làm gì để huy động 630.000 tỷ đồng thực hiện Quy hoạch?Để thực hiện Quy hoạch từ nay đến năm 2030, tỉnh Quảng Nam cần huy động 630.000 tỷ đồng, trong khi nguồn vốn từ đầu tư công chỉ chiếm khoảng 15%. ...

Quỹ nhân ái Hoa hậu Áo dài phu nhân châu Âu quyên góp hàng tỷ đồng thiện nguyện

Trong thời gian tới, Quỹ nhân ái Hoa hậu Áo dài phu nhân toàn châu Âu tập trung các hoạt động thiện nguyện hướng tới đối tượng là phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở mọi miền Tổ quốc. Ban chấp hành quỹ cũng mong được sự ủng hộ, tham gia tích cực của các hội đoàn và của các hoa hậu áo dài phu nhân toàn châu Âu...

Phước Sơn (Quảng Nam): Chuẩn bị tập huấn nâng cao năng lực cho Người có uy tín về phòng chống tội phạm an ninh...

UBND huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho Người có uy tín trên địa bàn huyện trong công tác an ninh mạng và phòng chống tội phạm an ninh mạng.Thanh Hóa hiện có 1.281 Người có uy tín trong đồng bào DTTS sinh sống tại các huyện miền núi. Những năm qua, Người có uy tín khẳng định vai trò kết nối tình đoàn...

Thông qua 26 Nghị quyết tại kỳ họp thứ 28, HĐND tỉnh khóa X

Sáng 6/12, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã bế mạc kỳ họp thứ 28, kỳ họp đã thông qua tất cả 26 Nghị quyết, trong đó có 24 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2025. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hàm Yên (Tuyên Quang): Nỗ lực giảm nghèo – không để ai bị bỏ lại phía sau

Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và...

“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn,...

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Bình Gia (Lạng Sơn): Đưa chính sách giảm nghèo đến người dân

Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo...

Phát triển nghề nuôi cá lồng trên hồ ở Hòa Bình: Hướng đi bền vững cho người lao động địa phương

Hồ Hòa Bình, với diện tích mặt nước rộng lớn cùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản dồi dào, đã trở thành nguồn sinh kế bền vững cho hàng nghìn người dân tại tỉnh Hòa Bình. Nghề nuôi cá lồng trên hồ không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đời sống ổn định và nâng cao giá trị kinh tế cho địa phương.Chính sách về đất...

Bài đọc nhiều

Cùng chuyên mục

Diện mạo khu tái định cư Làng Nủ sau 80 ngày ‘thần tốc’ xây dựng

3 khu tái định cư Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng thuộc tỉnh Lào Cai đang được đẩy nhanh tiến độ, sớm bàn giao cho bà con về nơi ở mới, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Đợt bão lũ lịch sử vào đầu tháng 9 đã để lại hậu quả nặng nề cho tỉnh Lào Cai. Đặc biệt, tình trạng sạt lở khiến nhiều ngôi nhà bị xoá sổ, trực chờ sụp đổ bất cứ...

Người Nhật mở công ty cung cấp thực phẩm ở Việt Nam huy động gần 8 triệu USD

Kamereo, nền tảng cung cấp thực phẩm B2B do người Nhật thành lập tại Việt Nam vừa huy động được 7,8 triệu USD để mở rộng hoạt động kinh doanh. Nhân viên Kamereo kiểm tra chất lượng sản phẩm tại vùng trồng (Ảnhh: DNCCC). Kamereo, start up cung cấp thực phẩm cho những khách hàng như Pizza 4P's, Family Mart, Park Hyatt, El Gaucho… Sau 6 năm thành lập, Kamereo đã huy động được khoảng 15 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này...

Chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

(ĐCSVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 128/CĐ-TTg ngày 8/12/2024 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn. ...

Ông Bùi Minh Thạnh được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương

(NLĐO) - Ông Bùi Minh Thạnh sinh ngày 4-1-1971, quê quán: Phường Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; trình độ: Cử nhân xây dựng Đảng, Cao cấp Chính trị. ...

Lộ diện nữ tổng giám đốc 8X của Google Việt Nam

Nữ tổng giám đốc Google Việt Nam xuất thân là luật sư. Bà từng đảm nhiệm vị trí giám đốc, tổng giám đốc tại nhiều doanh nghiệp. Website của Google vừa cập nhật thông tin cho biết các nhà quảng cáo trong nước sẽ thực hiện thủ tục về thuế thông qua Công ty TNHH Google Việt Nam, thay cho Google Asia Pacific trước đây. Việc chuyển đổi sẽ thực hiện từ ngày 1/4/2025. Theo thông báo, Công ty Google Việt Nam...

Mới nhất

Bổ nhiệm Chánh Văn phòng Tổng công ty ĐSVN

Ngày 9/12/2024, Tổng công ty ĐSVN đã tổ chức Lễ Triển khai quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh văn phòng Tổng công ty ĐSVN. Theo đó, điều động, bổ nhiệm ông Đặng Minh Tiến – Phó Chánh văn phòng giữ chức Chánh Văn phòng Tổng công ty. Phát biểu chỉ đạo tại Lễ Triển khai Quyết định, ông...

Nét đặc sắc, sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về “Chính trị trọng hơn quân sự”

Trong Chỉ thị thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (tháng 12/1944). Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chính trị trọng hơn quân sự”. Tư tưởng của Người chỉ ra trong bối cảnh cách mạng Việt Nam trực tiếp chống lại kẻ thù của dân tộc là phát xít Nhật - Pháp và phong kiến tay sai...

Thu nhập cao cũng lao đao với giá nhà ở Hà Nội, TP.HCM

Với giá nhà đất neo cao hiện nay thì nhóm người lao động có thu nhập cao từ 13 - 18 triệu đồng/tháng tại các đô thị: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Bình Dương dù tiết kiệm cũng rất khó mua được nhà. ...

Sách kĩ năng sống dành cho trẻ tiểu học

Bộ sách "Comic kĩ năng sống - Dành cho trẻ tiểu học" được thực hiện với mục đích...

VIB kết hợp Bùi Công Khánh trong bộ tác phẩm độc quyền ‘Trăm sông về biển lớn’

Ngân hàng Quốc Tế (VIB) vừa công bố chương trình khuyến mại cho khách hàng tiền gửi dịp Tết Nguyên đán 2025, thu hút sự chú ý với quà tặng là bộ tác phẩm nghệ thuật độc quyền phiên bản giới hạn 'Trăm sông về biển lớn'. Đây là bộ tác phẩm được sáng tạo bởi nghệ sĩ thị giác...

Mới nhất