Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếNgười bệnh tiểu đường khi tập thể dục nhất định phải biết...

Người bệnh tiểu đường khi tập thể dục nhất định phải biết điều này


Với người đái tháo đường (người bệnh tiểu đường) thì cùng với sử dụng thuốc, thay đổi chế độ dinh dưỡng, việc tập thể dục đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết. 

Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ thể nhạy cảm hơn với insulin – hormone giúp tế bào trong cơ thể sử dụng đường trong máu làm năng lượng. Nhờ đó, người bệnh kiểm soát đường huyết tốt hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tổn thương thần kinh, duy trì cân nặng phù hợp, giảm cân, ngủ ngon và vui vẻ hơn, cải thiện trí nhớ, giảm cholesterol…

Nghiên cứu đã chứng minh, việc tập thể dục kết hợp giảm cân được chứng minh làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khoảng 58% ở người có nguy cơ cao.

Người bệnh tiểu đường khi tập thể dục nhất định phải biết điều này- Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Người bệnh tiểu đường nên tập thể dục thế nào cho hợp lý?

Tốt nhất, người bệnh tiểu đường cần tham khảo ý kiến bác sĩ để biết môn thể thao nào phù hợp với mình, cường độ tập luyện hợp lý. Trong đó, cường độ tập luyện có thể chia thành 3 mức độ như sau:

Vận động cường độ vừa

Người bệnh đi bộ nhanh, bơi lội,… ít nhất 30 phút mỗi ngày, có thể chia làm 2-3 buổi tập. Khi tập, người bệnh chú ý tới hơi thở, nhịp tim và lượng mồ hôi tiết ra. Nếu bạn thở hổn hển và khó khăn nói chuyện trong lúc tập có thể đã vận động quá sức, cần giảm bớt cường độ tập..

Vận động cường độ mạnh 

Chạy bộ vừa, chạy nhanh, tập thể dục nhịp điệu, làm vườn (cuốc đất, trồng cây)… mỗi tuần 3 buổi, mỗi buổi 20 phút.

Luyện tập thể lực đối kháng

Các bài tập vận động nặng được gợi ý như tập tạ, chống đẩy, tập theo máy,…Người bệnh có thể kết hợp cả vận động mức độ vừa và mạnh, với tần suất 2-3 buổi một tuần, thực hiện 8-10 vận động khác nhau cho tất cả nhóm cơ bắp chính. Mỗi động tác thực hiện 8-12 lần và 2 lượt cho mỗi bài tập.

7 lưu ý quan trọng khi người bệnh tiểu đường tập thể dục

Người bệnh tiểu đường khi tập thể dục nhất định phải biết điều này- Ảnh 3.

Ảnh minh họa

– Người bệnh nên bắt đầu tập luyện theo cách chậm rãi và tăng dần mức độ và thời gian tập. Duy trì thời gian và ngày tập cố định. Ngừng tập nếu cơ thể không khỏe.

– Uống đủ nước để tránh mất nước (cơ thể cần nhiều nước hơn bình thường trong khi tập), nên có khoảng nghỉ ngắn nếu buổi tập kéo dài. 

– Đảm bảo kiểm tra lượng đường trong máu của bạn trước khi tập thể dục, đặc biệt nếu bạn dùng insulin.

– Sau khi tập thể dục, hãy kiểm tra xem tập thể dục đã ảnh hưởng đến mức đường huyết của bạn như thế nào.

– Người đang dùng insulin hay thuốc viên trị tiểu đường nên mang theo kẹo ngọt bên mình phòng khi mức đường trong máu xuống quá thấp.

– Khi bạn tập thể dục, hãy mang vớ cotton và giày thể thao vừa vặn và thoải mái.

Ngoài ra bạn cũng hãy kiểm tra bàn chân của bạn xem có vết loét, phồng rộp, kích ứng, vết cắt hoặc vết thương nào khác không. Hãy liên hệ hoặc đi khám bác sĩ ngay nếu vết thương không bắt đầu lành sau 2 ngày.



Nguồn: https://giadinh.suckhoedoisong.vn/nguoi-benh-tieu-duong-khi-tap-the-duc-nhat-dinh-phai-biet-dieu-nay-172240607152827826.htm

Cùng chủ đề

Phụ nữ mang thai có dấu hiệu này cần cảnh giác bệnh đái tháo đường thai kỳ

Đái tháo đường thai kỳ là gìĐái tháo đường thai kỳ hay bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng lượng đường trong máu cao ở một số phụ nữ trong thời gian mang bầu. Bệnh thường phát triển từ...

Thêm một loại quả ngọt thơm, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để nâng cao đề kháng

Người bệnh tiểu đường ăn dứa được không?Người bệnh tiểu đường có thể ăn dứa điều độ để thỏa mãn cơn thèm đồ ngọt và xem nó như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. Theo tạp...

Người bệnh tiểu đường ăn trứng thế nào tốt nhất?

Trứng có phải là lựa chọn tốt cho người bệnh tiểu đường?Trứng là một nguồn giàu protein, rất phù hợp sử dụng cho người bệnh tiểu đường. Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ đã xem xét trứng là...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nữ sinh lớp 10 nằm phòng riêng để thi phải nhập cấp cứu

Thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân đến cấp cứu vào lúc 5h20 phút sáng nay (7/6). Chẩn đoán ban đầu của bác sĩ là yếu tứ chi chưa rõ nguyên nhân. Sau hội...

Điều trị ung thư đại tràng như thế nào?

1. Các phương pháp điều trị ung thư đại tràng ...

5 kiểu người cha mẹ thông minh khuyên con lấy khi chọn bạn đời

Khi nói đến việc tìm bạn đời, nhiều bậc cha mẹ sẽ khuyên con cái chọn người bạn đời có việc làm ổn định, có nhà, có xe. Bởi họ nghĩ rằng nếu hai người kết hôn mà...

Dựng chái bếp, chàng rể mong ‘chữa lành’ cho mẹ vợ tuổi xế chiều

Anh là rể út trong gia đình. Ban đầu, do đặc thù công việc của anh - một người lính thường xuyên công tác xa nhà, mẹ luôn lo lắng khi biết tôi và anh quen...

Cải tạo hầm rượu, sốc vì 300 khúc xương quái thú khổng lồ

Theo Ancient Origins, ông Andreas Pernerstorfer, một nhà sản xuất rượu ở thị trấn Gobelsburg của Áo đã cải tạo hầm rượu của mình và phát hiện vô số khúc xương quái thú ngoại cỡ trong quá trình...

Bài đọc nhiều

Tắm đêm bằng nước lạnh có tốt cho sức khỏe?

Tôi đi làm về muộn nên có thói quen tắm nước lạnh vào ban đêm, rất sảng khoái. Thói quen này có ảnh hưởng sức khỏe không? (Nhân, 30 tuổi, TP HCM) Trả lời:Tắm đêm, đặc biệt tắm bằng nước lạnh, có thể có một số ảnh hưởng không tốt cho cơ thể. Chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể và nước lạnh làm cho cơ thể bị mất nhiệt, người có sức miễn dịch kém dễ bị cảm...

Tác hại của khoai lang khi ăn quá nhiều

Ở nước ta, khoai lang là loại thực phẩm quen thuộc được nhiều người ưa thích lựa chọn trong các bữa ăn hàng ngày. Khoai lang được trồng ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, phổ biến với các loại khoai lang ruột tím, khoai lang ruột vàng… dùng để hấp, luộc, nướng đều ngon. Lợi ích sức khoẻ của khoai lang Theo chia sẻ của TS Nguyễn Việt Hoàng, nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Tuệ Tĩnh...

Cùng chuyên mục

7 loại thực phẩm nên bổ sung để chống lão hóa da sớm

Lão hóa da là biểu hiện dễ nhận biết của quá trình lão hóa, các protein như collagen, elastine suy giảm khiến các mô liên kết bắt đầu yếu dần và trở nên lỏng lẻo. Sau tuổi 30, độ đàn hồi, chức năng, thể tích, mật độ da, đặc biệt...

Bộ Y tế bổ nhiệm lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm và Vụ Bảo hiểm Y tế

Theo đó, tại Quyết định số 1568/QĐ-BYT ngày 6/6/2024, Bộ trưởng Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm đồng chí Chu Quốc Thịnh – Tiến sĩ, Dược sĩ, Trưởng phòng Quản lý Mỹ phẩm, Cục Quản lý Dược giữ chức Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế. Thời gian giữ chức vụ của đồng chí Chu Quốc Thịnh là 5 năm. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Tại Quyết định số...

Chế độ ăn uống kém có thể liên quan đến trầm cảm

Các nhà nghiên cứu phát hiện thói quen ăn uống không lành mạnh làm giảm chất xám và làm thay đổi mức độ dẫn truyền thần kinh trong não. Những thay đổi này tương quan với các suy nghĩ nghiền ngẫm, một triệu chứng của tình trạng sức khỏe tâm thần, gồm trầm cảm và lo lắng. Chế độ ăn kém làm...

Mới nhất

3 cách làm nước chấm gà luộc ngon cho ngày Tết Nguyên đán

1. Cách làm nước chấm gà luộc với sữa đặc a. Nguyên liệu làm nước chấm gà luộc với sữa đặc Sữa đặc Quất: 4 quả Ớt: 1 quả Gia vị: Đường, tiêu, muối,… b. Cách làm nước chấm gà luộc với sữa đặc ngon Bước 1: Sơ chế qua nguyên liệu Quất rửa sạch, cắt đôi rồi vắt lấy nước cốt để chế biến. Ớt...

Mới nhất