Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcNghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tại các trường đại...

Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tại các trường đại học: Doanh thu còn thấp


TP – Doanh thu của các trường đại học (ĐH) hằng năm đạt từ vài trăm tỷ đến hàng nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, tỉ trọng của nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vẫn rất hạn chế.

Những trường đại học nghìn tỷ

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, hằng năm, các cơ sở giáo dục ĐH phải thực hiện báo cáo “3 công khai”: cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo, tài chính. Đầu năm học 2024-2025, hầu hết đại học công bố báo cáo “3 công khai” theo quy định của Bộ GD&ĐT, gồm số liệu về tài chính năm 2023. Về tài chính, năm nay tiếp tục ghi nhận có nhiều trường ĐH đạt tổng doanh thu nghìn tỷ đồng.

Đối với các trường ĐH công lập, thuộc nhóm nghìn tỷ đồng dẫn đầu là ĐH Bách khoa Hà Nội với tổng doanh thu 2.137 tỷ đồng; ĐH Kinh tế HCM là trên 1.679 tỷ đồng; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là trên 1.408 tỷ đồng; Trường ĐH Tôn Đức Thắng trên 1.157 tỷ đồng; Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TPHCM 1.003 tỷ đồng.

Đối với các trường ĐH tư thục, một số trường cũng vào top nghìn tỷ đồng và dẫn đầu là Trường ĐH FPT với tổng thu gần 2.920 tỷ đồng; Trường ĐH Công nghệ TPHCM 1.260 tỷ đồng; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trên 1.475 tỷ đồng.

Phân tích từ báo cáo công khai tài chính của các trường ĐH cho thấy, tỉ trọng doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hiện rất thấp. Phần lớn doanh thu của các trường dựa vào học phí, tức là nguồn thu chủ yếu là từ người học.

Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tại các trường đại học: Doanh thu còn thấp ảnh 1

Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội vào vùng lũ, ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ người dân. Ảnh: Gia Hân

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân có nguồn thu năm 2023 từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là trên 42 tỷ đồng, đạt gần 3%; thu từ học phí hơn 1.014 tỷ đồng, chiếm trên 72%. ĐH Bách khoa Hà Nội có nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là 18 tỷ đồng, đạt trên 0,8%; thu từ học phí là 1.340 tỷ đồng, chiếm hơn 62%.

Thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là trên 53/1.157 tỷ đồng; học phí là trên 997/1.157 tỷ đồng. Ở Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, thu từ học phí là 1.454 tỷ đồng, chiếm trên 98% tổng thu; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là trên 11 tỷ đồng, đạt 0,7%.

Theo phản ánh của các trường, cơ chế, chính sách nặng về hành chính đang là rào cản khiến giảng viên ngại hợp tác nghiên cứu khoa học. Chủ nhiệm đề tài phải thực hiện rất nhiều thủ tục hành chính như lập hồ sơ, thuyết minh, giải trình, đấu thầu, hóa đơn đỏ, 3 báo giá… Chưa kể hoàn thành đề tài còn phải thanh, kiểm tra các hoạt động thu – chi. Chính vì thế, không ít giảng viên có suy nghĩ ra ngoài thành lập doanh nghiệp tư nhân hoặc kết hợp với doanh nghiệp để kiếm tiền từ tri thức của mình.

Khó nhưng vẫn khả thi

Một số cơ sở giáo dục ĐH có doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đạt tỉ trọng tương đối trong tổng nguồn thu. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội tổng thu năm 2023 đạt 286,4 tỷ đồng, trong đó thu từ nghiên cứu khoa học là 55,5 tỷ đồng, đạt trên 19%.

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư Chuẩn cơ sở giáo dục ĐH. Để đạt chuẩn cơ sở giáo dục ĐH, bên cạnh những tiêu chuẩn về giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, tuyển sinh – đào tạo…, các trường ĐH có đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng yêu cầu tỉ trọng từ các hoạt động khoa học và công nghệ trên tổng thu tính trung bình trong 3 năm gần nhất không thấp hơn 5%.

Xét từ thực tế hiện tại có thể thấy tiêu chuẩn về tỉ trọng nguồn thu trong nghiên cứu khoa học đối với các trường ĐH hiện nay rất khó có thể đáp ứng với những trường doanh thu nghìn tỷ như trên, tỉ trọng từ nghiên cứu khoa học cũng khó đạt được. Còn một số trường khác doanh thu thấp hơn và tỉ trọng thu từ khoa học công nghệ ở mức mấp mé đạt tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT.

Trường ĐH Công nghệ thông tin TPHCM tổng thu năm 2023 là 259 tỷ đồng, trong đó nghiên cứu khoa học 12,4 tỷ đồng, đạt 4,7%. Doanh thu từ khoa học công nghệ của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội là gần 37,3 tỷ đồng, đạt 4,2% trên tổng thu 878,1 tỷ đồng năm 2023. Trường ĐH Bách khoa TPHCM doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hơn 44 tỷ đồng, chiếm 4,4%.

PGS. TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, khẳng định nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ từ năm 2021 đến năm 2023 của ĐH này giảm đột ngột so với những năm trước COVID-19. Nguyên nhân xuất phát từ khó khăn của doanh nghiệp do ảnh hưởng sau dịch COVID-19. Năm 2022, con số này còn rất thấp, chỉ 7 tỷ đồng.

Trong khi đó, năm 2020, nguồn thu từ chuyển giao công nghệ và nghiên cứu khoa học của ĐH Bách khoa Hà Nội là 107 tỷ đồng trong tổng doanh thu là 1.141 tỷ đồng. Theo ông Điền, năm 2024, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học của ĐH đã bắt đầu “ấm” lên. Tiêu chí nguồn thu từ khoa học phải đạt 5% trong tổng thu hợp pháp của các cơ sở ĐH không khó và ĐH Bách khoa Hà Nội có thể đáp ứng được.

GS.TSKH Vũ Hoàng Linh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội giải thích, sở dĩ nghiên cứu khoa học chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu của trường là do trường có điểm mạnh về nghiên cứu khoa học cơ bản. Cùng với đó là phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh. Số lượng bằng sáng chế sở hữu trí tuệ của các giảng viên trong trường tăng lên hằng năm. ĐH Quốc gia Hà Nội cũng có cơ chế, chính sách để phát triển nghiên cứu khoa học.

Ông Linh chia sẻ, doanh thu từ nghiên cứu khoa học của trường chủ yếu từ nguồn làm đề tài từ cấp nhà nước, bộ, ngành, ĐH quốc gia, các tập đoàn lớn. Phần về chuyển giao công nghệ có nhưng chưa nhiều. Đây cũng là vấn đề mà ông Linh mong muốn các doanh nghiệp đặt hàng các trường ĐH để đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao công nghệ.

NGHIÊM HUÊ





Nguồn: https://tienphong.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-chuyen-giao-cong-nghe-tai-cac-truong-dai-hoc-doanh-thu-con-thap-post1675581.tpo

Cùng chủ đề

Hà Nội: Chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 358/KH-UBND về việc triển khai thực hiện “Đề án Phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đến năm 2030” trên địa bàn Hà Nội. ...

Sức hút kì thi riêng

TP - Dù Bộ GD&ĐT đưa ra một số điều chỉnh để siết chỉ tiêu các phương thức xét tuyển sớm nhưng sức nóng của các kì thi do các đại học (ĐH) lớn tổ chức không giảm nhiệt. Hiệp hội các trường ĐH, Cao đẳng Việt Nam kiến nghị Bộ GD&ĐT không nên can thiệp quá sâu và đưa ra tỉ lệ khống chế cho các phương thức khác nhau của cơ sở giáo dục ĐH. ...

Nhà đầu tư ngoại quan tâm ngành thực phẩm chế biến

Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) ngành thực phẩm chế biến diễn ra sôi động trong thời gian qua, dự kiến tiếp tục tăng trưởng bởi các doanh nghiệp trong ngành còn nhiều tiềm năng phát triển. Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) ngành thực phẩm chế biến diễn ra sôi động trong thời gian qua, dự kiến tiếp tục tăng trưởng bởi các doanh nghiệp trong ngành còn nhiều tiềm năng phát triển. ...

Đại học đầu tiên mở cổng đăng ký thi đánh giá năm 2025

Theo thông báo của Đại học Bách khoa Hà Nội, từ ngày 1 - 6/12, thí sinh có nguyện vọng thi đánh giá tư duy (TSA) đăng ký tại địa chỉ: https://tsa.hust.edu.vn/. Lệ phí thi 500.000 đồng/lần. Nhà trường lưu ý thí sinh sử dụng trình duyệt Chrome của Google khi thao tác, để quá trình đăng ký diễn ra thuận lợi.Các thí sinh đăng ký đợt này sẽ thi vào ngày 18-19/1/2025.Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà...

Nam sinh Bách khoa hai lần đăng quang nam vương muốn trở thành kỹ sư vi mạch bán dẫn

Lâm Quốc Dũng, sinh viên năm nhất ngành kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano, Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa vượt qua hơn 200 thí sinh từ 40 trường đại học, trở thành nam vương Sinh viên thanh lịch năm 2024. Nam vương Sinh viên thanh lịch 2024 Lâm Quốc Dũng, sinh viên năm nhất Đại học Bách khoa Hà Nội - Ảnh: NGUYÊN BẢO Nam vương từng là học sinh "toàn diện" Trước khi đến với cuộc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thí sinh nhận ‘mưa’ giải thưởng Cuộc thi Vô địch Quốc gia STEM, AI và Robotics 2024

TPO - Chiều 21/12, tại Hà Nội đã diễn ra lễ bế mạc và trao giải Cuộc thi Vô địch Quốc gia STEM, AI và Robotics 2024 (VSAR). TPO - Chiều 21/12, tại Hà Nội đã diễn ra lễ bế mạc và trao giải Cuộc thi Vô địch Quốc gia STEM, AI và Robotics 2024 (VSAR). Dự lễ bế mạc có anh Lê Hải Long, Trưởng Ban Công tác Thiếu nhi T.Ư Đoàn, Phó Chủ tịch...

Những điểm tham quan, du lịch quanh 14 nhà ga của tuyến metro số 1 TPHCM

TPO - Ban An toàn Giao thông TPHCM và Ban quản lý Đường sắt Đô thị TP (MAUR) vừa phát hành Cẩm nang sử dụng tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Trong đó, cơ quan chức năng đã gợi ý nhiều địa điểm tham quan, du lịch dọc các nhà ga của tuyến. TPO - Ban An toàn Giao thông TPHCM và Ban quản lý Đường sắt Đô thị TP (MAUR)...

Người dân tự hào khi được trải nghiệm vũ khí, khí tài quân sự hiện đại do Việt Nam sản xuất

TPO - Người dân háo hức đến xem, trải nghiệm tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024; bày tỏ niềm tự hào khi Việt Nam sản xuất được nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại, đủ sức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. TPO - Người dân háo hức đến xem, trải nghiệm tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam...

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoa tam giác mạch, dã quỳ vàng nở rộ giữa lòng Thủ đô

TPO - Không cần lên Ba Vì hay Hà Giang xa xôi, ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội có một vườn hoa dã quỳ và hoa tam giác mạch đang vào mùa nở rộ, thu hút nhiều bạn trẻ và du khách đến thưởng ngoạn. Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoa tam giác mạch, dã quỳ vàng nở rộ giữa lòng Thủ đô Trước đây vào mùa hoa, nhiều người thường vượt quãng đường 60-70km lên vườn quốc gia Ba Vì để...

Hà Nội mù mịt bụi mịn từ sáng đến chiều, nhiều tòa nhà ‘biến mất’

TPO - Chịu ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, hôm nay (21/12), bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc cả ngày, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức khá cao. 21/12/2024 | 15:36 TPO - Chịu ảnh...

Bài đọc nhiều

Nâng cao tầm vóc quốc phòng, tăng cường hợp tác quốc tế

DNVN - Thượng tướng, Viện sỹ Nguyễn Huy Hiệu - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Triển Lãm Quốc phòng Quốc tế 2024 không chỉ nâng cao tầm vóc quốc phòng Việt Nam mà còn là dịp để tăng cường hợp tác quốc tế,...

Hàng loạt tính năng mới được Meta trang bị cho Messenger: Gọi video chất lượng HD, sử dụng AI để tạo phông nền

DNVN - Tập đoàn công nghệ Meta (Mỹ) vừa giới thiệu thêm các tính năng mới trên ứng dụng Messenger, bao gồm hỗ trợ gọi video chất lượng HD và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo phông nền. ...

ChatGPT ‘đổ bộ’ trên điện thoại cố định và ứng dụng nhắn tin

DNVN - Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục phát triển vượt bậc khi OpenAI chính thức giới thiệu trợ lý ảo ChatGPT trên điện thoại cố định. ...

Google Maps giúp phá vụ án mạng tại Tây Ban Nha

Nhờ manh mối từ hình ảnh trên Google Maps, cảnh sát Tây Ban Nha đã phá vụ án người đàn ông Cuba mất tích ở nước này hơn 1 năm trước. Theo Đài BBC ngày 19-12, hình ảnh từ chế độ Google Street View...

Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

Những năm gần đây, các doanh nghiệp bước đầu đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ nhằm phát triển sản xuất để tăng doanh thu, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. ...

Cùng chuyên mục

Tàu lớn nhất thế giới sử dụng công nghệ đẩy bằng năng lượng gió

Interesting Engineering hôm 19/12 đưa tin tàu Sohar Max 400.000 tấn trang bị 5 cánh buồm rotor giúp tàu tăng tốc và tiết kiệm đáng kể nhiên liệu. ...

Giảng viên cười ra nước mắt với sinh viên sao chép ‘nguyên con’ lời chúc của ChatGPT

Thay vì biến trí tuệ nhân tạo trở thành công cụ phục vụ việc học tốt hơn, một số sinh viên đã sao chép 'nguyên con' khiến thầy cô giáo dở khóc dở cười. Theo bạn đọc Lại Thị Ngọc Hạnh, trong thời buổi...

Còn nhiều dư địa tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Pháp

NDO - Đánh giá cao tiềm lực của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Đại sứ Pháp cho rằng, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 là cơ hội để Việt Nam tăng cường hơn nữa năng lực của ngành, cũng như mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực khác trong khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước. NDO - Đánh giá cao...

Nâng cao tầm vóc quốc phòng, tăng cường hợp tác quốc tế

DNVN - Thượng tướng, Viện sỹ Nguyễn Huy Hiệu - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Triển Lãm Quốc phòng Quốc tế 2024 không chỉ nâng cao tầm vóc quốc phòng Việt Nam mà còn là dịp để tăng cường hợp tác quốc tế,...

Hợp tác xây dựng mạng lưới cung ứng sản phẩm hàng không vũ trụ toàn cầu

NDO - Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024, ngày 19/12, Tổng Công ty Sản xuất thiết bị Viettel (VMC) đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Công ty Advanced Business Events (ABE) - Pháp và 3 Points Aviation - Canada để tham gia phát triển mạng lưới cung ứng sản phẩm hàng không vũ trụ; đồng thời ký thỏa thuận hợp tác và hợp đồng khung với Network Cable Co., LTD (NWC) - Hàn...

Mới nhất

HLV Myanmar: ‘Chỉ Thái Lan mới là đối thủ của tuyển Việt Nam’

Phát biểu sau trận thua 0-5 ở ASEAN Cup 2024, HLV Myo Hlaing Win chúc đội tuyển Việt Nam may mắn trong cuộc đua vô địch với Thái Lan. HLV Myo Hlaing Win ở cuộc họp báo sau trận - Ảnh: N.K Myanmar đã để thua đội tuyển Việt Nam 0-5 ở lượt cuối bảng B ASEAN Cup 2024 diễn ra vào tối...

Nhiều tỉnh thiết lập bảng giá mới, đạt 68.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 22/12 ghi nhận không có sự biến động giá, tuy nhiên, tổng kết tuần qua giá heo đã liên tục tăng cao, có nơi đạt 68.000 đồng/kg. Khu vực miền Bắc Giá heo hơi hôm nay (21/12/2024) tại khu vực miền Bắc không ghi nhận sự điều chỉnh...

Giám đốc CIA William Burns thăm Ukraine ‘lần cuối’

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 21.12 cho hay ông đã gặp Giám đốc Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) William Burns...

Đang diễn ra lễ công bố vận hành chính thức tuyến metro số 1

(NLĐO) - Lễ công bố vận hành chính thức tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) bắt đầu từ 7 giờ sáng nay 22-12 tại...

Mới nhất

Mùa hoa tháng mười hai