Ở Việt Nam, người Mông là dân tộc sinh sống với số đông ở vùng Tây Bắc. Với đời sống canh tác từ lâu đời, người Mông đã hình thành nên một số nghề truyền thống như: nhuộm vải, dệt may, thêu hoa văn thổ cẩm… Đặc biệt, trên trang phục truyền thống, những họa tiết hoa văn được phụ nữ Mông cần cù, tỉ mỉ thêu lên những sắc màu truyền thống. Đặc biệt, những kí tự được hình thành từ những nét vẽ bằng sáp ong lên vải là thế giới nghệ thuật trong đời sống văn hóa tinh thần của người Mông.
Nghệ thuật vẽ sáp ong của người Mông
Cùng chủ đề
Vang vọng Langbiang
Langbiang là một trong những biểu tượng du lịch nổi tiếng của Đà Lạt, với vẻ đẹp hùng vĩ của những ngọn núi cao chọc trời và không khí trong lành mát mẻ. Nơi đây không chỉ là một...
Quy trình nấu xôi ngũ sắc của dân tộc Thái
Xôi ngũ sắc không chỉ là món ăn mà còn là biểu tượng văn hóa của người Thái. Mỗi màu sắc trong xôi mang một ý nghĩa riêng, thể hiện sự tinh tế và lòng thành kính của người...
Về Liệp Tuyết nghe điệu hát dô xưa
Từ lâu nhứng làn điệu dân ca đã trở thành linh hồn đại diện cho dân tộc Việt và đang dần dần được công nhận trở thành Văn hóa Phi vật thể của nhân loại. Nhưng còn đó những...
Đúc đồng Ngũ Xã
Nghề đúc đồng ở Việt Nam đã có từ hàng ngàn năm trước. Với những sản phẩm nổi tiếng như chiếc trống đồng, Thạc đồng của nền văn hóa Văn Lang, Âu Lạc. Từ đó đến nay nghề đúc...
Chén trà sen – tinh hoa ẩm thực Hà Nội
Trà sen Hà Nội, đặc biệt là trà sen Tây Hồ, từ lâu đã được xem như một biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Nội. Hương thơm thanh khiết, vị ngọt dịu nhẹ của trà quyện với...
Gốm Phù Lãng – truyền thống và hội nhập
Gốm Phù Lãng, một làng nghề cổ truyền với lịch sử hàng trăm năm, luôn được biết đến với những sản phẩm gốm sứ mang đậm nét văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển...
Tín ngưỡng Phật giáo trong đời sống người Khơ-me
Phật giáo Nam tông là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khơ-me, đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng này đã thấm sâu vào từng ngóc ngách của...