Trang chủNewsNhân quyềnNghệ nhân, Người có uy tín Hù Cố Xuân - Niềm tự...

Nghệ nhân, Người có uy tín Hù Cố Xuân – Niềm tự hào của người Si La


Già bản Hù Cố Xuân (ngoài cùng bên trái) được vinh danh, biểu dương tại buổi Gặp mặt trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023 tại Lai Châu
Già bản Hù Cố Xuân (ngoài cùng bên trái) được vinh danh, biểu dương tại buổi Gặp mặt trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023 tại Lai Châu

“Cuộc cách mạng” vận động bà con Si La chuyển cư

Đón chúng tôi trong niềm phấn khởi, già bản Hù Cố Xuân, Người có uy tín trong cộng đồng người Si La ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè thông tin, bà và người dân trong bản mới đi tham dự Ngày hội văn hóa các dân tộc dưới 10 nghìn người ở thành phố Lai Châu về, đông vui lắm. Đi rồi mới thấy, cuộc sống của người Si La mình giờ đã tốt lên nhiều, chẳng thua kém gì các DTTS khác…

Chỉ mỗi việc cô Xuân đưa văn hóa truyền thống của người Si La hòa nhập với văn hóa các dân tộc trong cả nước, cũng đủ để người Si La ở Can Hồ tự hào và cảm phục”.

Ông Lý Chà Khe người dân xã Can Hồ

Câu chuyện tưởng chừng chỉ là xã giao ban đầu của bà Hù Cố Xuân, nhưng gợi lại một thời bà con Si La vượt sông Đà chuyển đến nơi ở mới. Khi đó là vào năm 2014, theo Chương trình tái định cư Dự án thủy điện Lai Châu, người Si La phải nhường nơi ở đã gắn bó qua bao thế hệ vì dòng điện ngày mai của Tổ quốc…

Cận kề ngày di chuyển mà bà con chưa chịu đi, cùng với đó là những câu chuyện thêu dệt, tuyên truyền như: “Đêm qua con hoẵng rừng về kêu thảm thiết, báo hiệu nếu đi là điềm gở…”. Có hộ còn mời thầy mo về cúng giải hạn xua đi những điều xấu, biết bao tin đồn làm cho bà con không có tâm trạng chuyển lên nơi tái định cư…

Chuyện người Si La còn do dự chưa yên tâm với cuộc sống tái định cư làm đau đầu các cấp chính quyền. Khi ấy, bằng tiếng nói của Người có uy tín, bà Hù Cố Xuân không ngại khó, hằng ngày đến từng nhà vận động, nói chuyện, phân giải cái hay, cái lợi khi ổn cư, cùng những ưu tiên, chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho bà con dân tộc vùng đặc biệt khó khăn. Dần dần bà con cũng cảm thấy yên tâm và nghe theo. Tháng 11/2014, bà con người Si La bên kia sông Đà đã di chuyển an toàn đến nơi ở mới.

Khi có thời gian, già bản Hù Cố Xuân lại viết sách bảo tồn văn hóa Si La để lại cho hậu thế
Khi có thời gian, già bản Hù Cố Xuân lại viết sách bảo tồn văn hóa Si La để lại cho hậu thế

Truyền dạy di sản cho người Si La

Trong tâm tưởng mỗi người Si La ở Can Hồ, bà Xuân còn có rất nhiều đóng góp cho công tác dạy chữ và bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Bà là cô giáo đầu tiên của người Si La và cũng là nghệ nhân Si La đầu tiên được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.

“Chỉ mỗi việc cô Xuân đưa văn hóa truyền thống của người Si La hòa nhập với văn hóa các dân tộc trong cả nước, cũng đủ để người Si La ở Can Hồ tự hào và cảm phục”, ông Lý Chà Khe, người dân xã Can Hồ khẳng định.

Nghệ nhân Ưu tú Hù Cố Xuân, người kết nối, trao truyền và bảo tồn những làn điệu dân ca Si La cho thế hệ trẻ hôm nay
Nghệ nhân Ưu tú Hù Cố Xuân, người kết nối, trao truyền và bảo tồn những làn điệu dân ca Si La cho thế hệ trẻ hôm nay

Để bảo tồn, lưu giữ văn hóa truyền thống của người Si La, bà Hù Cố Xuân ý thức phải truyền dạy cho chính đồng bào mình trước. Bà đi vận động, tập hợp lớp trẻ trong bản để truyền dạy các làn điệu dân ca, dân vũ, những truyền thống văn hóa, tập tục, tín ngưỡng… Để tiện cho lớp trẻ học tập, bà Xuân đã chuyển thể các phong tục trên thành các bài hát, các làn điệu dân ca, rồi cùng họ luyện tập diễn xướng.

Với tình yêu văn hóa, muốn giữ “hồn Si La” cho mai sau, mỗi khi rảnh rang, bà Xuân lại lặn lội hàng trăm ki-lô-mét ra thành phố phối hợp với Bảo tàng tỉnh, Hội Văn học Nghệ thuật để cùng biên soạn, xuất bản nhiều công trình văn hóa có giá trị về người Si La ở Lai Châu. Một trong những phần thưởng mà bà Xuân nhận được sau nhiều tháng năm cống hiến cho dân tộc mình là bà vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.

Già làng, trưởng bản, nghệ nhân, Người có uy tín là những hạt nhân quan trọng trong bảo tồn văn hóa





Nguồn

Cùng chủ đề

Ủy ban Dân tộc tiếp thân mật Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Kon Tum

Chiều 6/11, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), thừa ủy quyền của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT, ông Lưu Xuân Thủy - Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số đã có buổi gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS tỉnh Kon Tum, nhân dịp Đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội. Tham dự buổi gặp mặt có đại diện lãnh đạo một số Vụ, đơn vị của...

Thanh Hóa: Người có uy tín sát cánh cùng đồng bào DTTS miền núi phát triển kinh tế

Bao năm qua, Đội ngũ Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS ở Thanh Hóa đã luôn khẳng định được là những tấm gương điển hình về sự chịu khó, sáng tạo, làm chủ các mô hình kinh tế, đặc biệt họ còn là những người sát cánh hỗ trợ trực tiếp được nhiều gia đình gặp khó khăn về vốn, giống, kỹ thuật và việc làm để vươn lên giảm nghèo và làm giàu chính đáng....

Huyện Kbang (Gia Lai): Phát huy vai trò Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tích cực tuyên truyền, vận động Nhân dân đoàn kết, phát triển kinh tế, gìn giữ an ninh trật tự, chung sức xây dựng nông thôn mớiKhi được thông qua, Nghị quyết về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác...

Chính sách dành cho Người có uy tín: Nhìn từ các tỉnh Duyên hải miền Trung

Tại các bản làng vùng DTTS và miền núi, Người có uy tín tựa như những “cây đại thụ” che bóng mát cho bà con. Người có uy tín có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc ban hành chính sách đối với Người có uy tín là chủ trương đúng đắn, là sự cụ thể hoá đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà...

Yên Bái: Tổ chức cho lực lượng cốt cán và Người có uy tín trong đồng bào DTTS thăm quan học tập tại Hà...

Sự chăm lo, tạo điều kiện này thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với lực lượng cốt cán, Người có uy tín trong đồng bào DTTS, qua đó, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương trong việc phát huy vai trò của lực lượng cốt cán và Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Đồng thời, tạo cơ hội để lực lượng cốt cán,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo động lực để người dân giữ gìn và phát triển rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ cung cấp nguồn thu nhập ổn định cho người dân mà còn kích thích ý thức bảo vệ rừng, tạo động lực mạnh mẽ để người dân gắn bó với việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện sinh thái rừng tại các địa phương. Nhìn từ tỉnh miền núi Sơn La.Chợ cá Tha...

(BÀI TT TRƯỚC ĐẠI HỘI) Lai Châu nhiều khởi sắc sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS...

Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư của Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Lai Châu lần thứ III năm 2019, vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Niềm tin của đồng bào DTTS đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước được tăng cường, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn.Chương trình mục tiêu quốc gia phát...

Thuận Châu (Sơn La): Cuộc sống đồng bào DTTS đổi thay nhờ Chương trình MTQG 1719

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, quan tâm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.Đó là nhấn mạnh của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm...

“Quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công”

Đó là nhấn mạnh của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại Hội nghị giao ban công tác tháng 11/2024, ngày 11/11, tại trụ sở UBDT. Dự Hội nghị có các đồng chí Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Y Thông, Nông Thị Hà; thủ trưởng các vụ, đơn vị thuộc UBDT.Ngày 11/11, HĐND tỉnh Cà Mau khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 tổ chức...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Công tác giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên

Được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, cùng với quyết tâm nỗ lực của các ngành, các cấp và sự đồng tình hưởng ứng của Nhân dân, công tác giảm nghèo của huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện sau khi thoát nghèo có cuộc sống ổn định, từng bước cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, góp...

Bài đọc nhiều

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Kinh tế tăng trưởng, chính sách an sinh xã hội triển khai hiệu quả

(LĐXH) - Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 đạt kết quả đáng ghi nhận như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp... Ngoài ra, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai hiệu quả…Vốn FDI đạt kết quả tích cực, xuất siêu 23,31 tỷ USDTheo Báo cáo của Tổng cục...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Bức tranh loạn lạc đáng báo động ở Sudan, UNICEF nói “chưa từng thấy trong một thế hệ”

Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.

Cùng chuyên mục

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Xóa nhà tạm, nhà dột nát: Nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới

Từ 10/11, nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới và 30 triệu đồng/nhà sửa chữa để xóa nhà tạm, dột nát trong 2025, theo Thủ tướng phải tạo phong trào thúc đẩy hoàn thành mục tiêu. Nâng mức hỗ trợ ngay từ ngày hôm nay 10/11Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu đa dạng hóa nguồn lực theo hướng toàn dân, toàn diện, rộng khắp, bao trùm. Trung ương dành nguồn vốn ngân sách nhà nước...

Đổi mới cách giáo dục về bình đẳng giới

(Dân Sinh) - Nâng cao kiến thức bình đẳng giới nhằm đổi mới cách thức tuyên truyền là một nội dung chính vừa được Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội thi ở huyện Thạch Thành. Hưởng ứng Tháng hàng động “Vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới”, sáng 10/11, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành, xã Thành An đã tổ chức Hội thi tìm hiểu kiến...

Mới nhất

Đẩy mạnh sáng tạo ứng dụng số, ứng dụng AI Make in Viet Nam

Sáng tạo ứng dụng số, ứng dụng AI là một trong những mục tiêu của Diễn đàn Quốc gia phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ II do Bộ TT&TT tổ chức. Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển...

Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện ‘tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11’

Từ đầu tháng 11, hội phụ huynh lớp con chị Trần Thu Tươi (40 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) đã rục rịch lên kế hoạch chuẩn bị quà cho giáo viên.Ban đầu một số phụ huynh trong lớp đề xuất trích quỹ tặng cô giáo chủ nhiệm bức tranh khắc chữ "tri ân" bằng đồng có giá khoảng...

Báo chí muốn giữ vững ‘trận địa’, phải quay về những giá trị cốt lõi

(TN&MT) - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phải làm khác mạng xã hội, quay về những giá trị cốt lõi của báo chí, tin xác thực, chính xác, khách quan, có trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề nghiệp. ...

Bánh đa nướng – món quà quê xứ Thanh

Bánh đa nướng là một đặc sản nổi tiếng của vùng đất Thanh Hóa, mang đậm hương vị quê hương. Với nguyên liệu đơn giản nhưng qua bàn tay khéo léo của người dân địa phương, bánh đa nướng đã trở thành món quà ý nghĩa và được nhiều người yêu thích. Bánh đa nướng có nguồn gốc từ các...

Mới nhất