Trang chủKinh tếNông nghiệpNghệ An: Đầu tư xây dựng các chợ miền núi góp phần...

Nghệ An: Đầu tư xây dựng các chợ miền núi góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng đồng bào DTTS

Thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025, Nghệ An đã được phân bổ nguồn vốn để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ; đồng thời thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN. Điều này đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.“Quý III/2024, WinCommerce và Masan MEATLife đã đạt lợi nhuận sau thuế dương và là động lực then chốt giúp tối đa hóa giá trị cho cổ đông. Xu hướng này sẽ tăng tốc hơn nữa khi chúng tôi tiếp tục thực hiện các phát kiến chiến lược trong trung hạn. Masan Consumer tiếp tục đà tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận hai con số và đang bước vào giai đoạn tăng tốc khi các xu hướng cao cấp hóa, đổi mới sản phẩm và tiêu dùng bên ngoài gia đình tăng lên. Với đà này, tôi tin rằng Masan sẽ tiến gần đến kế hoạch lợi nhuận sau thuế theo kịch bản tích cực là 2.000 tỷ đồng. Chúng tôi đã và đang tập trung kết hợp toàn bộ nền tảng tiêu dùng bán lẻ của mình, hướng đến mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất hai chữ số cho năm 2025” , Tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan chia sẻ.Đó là nhấn mạnh của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tại Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV – năm 2024, với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, ngày 24/10/2024, tại TP. Thái Nguyên.Thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025, Nghệ An đã được phân bổ nguồn vốn để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ; đồng thời thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN. Điều này đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.Theo thống kê, toàn tỉnh Kon Tum hiện có 64 cầu tràn, ngầm tràn và 227 cầu treo, cầu dân sinh bắc qua sông, suối nhỏ. Trong đó, nhiều ngầm tràn được làm bằng rọ đá và 95 cây cầu treo chưa đảm bảo kết cấu bê tông cốt thép, 29 cầu treo trong tình trạng hư hỏng nặng. Thực trạng này đang gây khó khăn, nguy hiểm cho người dân khi đi qua lại cầu treo, ngầm tràn.Sau mưa lũ, hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị thiệt hại nặng nề. Để tập trung khắc phục hậu quả, cũng như bảo đảm tiến độ triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi gia đoạn 2021-2030, gia đoạn I; Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương đã và đang khẩn trương điều chỉnh danh mục, kế hoạch đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 24/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. Du lịch sinh thái Cà Mau hút khách. Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I (2021-2025), Ban Công tác phía Nam – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức chuỗi các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS tại huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Sự kiện thu hút hơn 350 phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện Tánh Linh tham gia.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 23/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát. Dang dở những dự án tái định cư ở Mường Lát. Lan tỏa phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo”. Phục dựng lễ cúng giang sơn của đồng bào Rục dân tộc Chứt. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chiều 24/10, Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên trù bị. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV Nguyễn Thiên Văn; Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Kính; Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lê Ngọc Vinh và Phó trưởng Ban Dân tộc Nay H’Nan. Tham dự còn có, 250 đại biểu chính thức đại diện cho 715 nghìn đồng bào DTTS trên địa tỉnh.Những ngày này, Nhà Rông Kon Klor, phường Thắng Lợi, Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng trở nên rộn ràng với âm thanh của đại ngàn. Hơn 600 nghệ nhân trên địa bàn Tp. Kon Tum đã hội tụ về đây để tham gia Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS lần thứ II, năm 2024.Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024, Ban Chỉ đạo Đại hội đã tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với đại biểu tham dự Đại hội. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thiên Văn chủ trì Hội nghị. Cùng dự có: Trưởng ban Dân tộc Nguyễn Kinh và Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk Y Jăn Buôn Krông; lãnh đạo các sở, ban, ngànhNgày 24/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 10/2024. Hội nghị có sự tham dự của đại diện 50 cơ quan báo chí và các báo cáo viên.Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 4, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đầu tư xây dựng 46 công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh.

Hàng ngàn người dân đổ về chợ biên Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn
Hàng ngàn người dân đổ về chợ biên Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn

Thực trạng hoạt động ở các chợ miền núi Nghệ An

Hiện nay, trên địa huyện Tương Dương có 4 chợ đang hoạt động là chợ Hòa Bình (thị trấn Thạch Giám), chợ Trung tâm Khe Bố ( xã Tam Quang), chợ xã Tam Thái và chợ xã Nhôn Mai. Cùng với đó, địa phương cũng có 47 doanh nghiệp và 24 hợp tác xã đang hoạt động.

Nhưng, qua đánh giá của huyện Tương Dương, thực trạng sản xuất, kinh doanh và các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN trên địa bàn còn nhỏ lẻ, manh mún. Sản xuất và bán một số sản phẩm không theo nhu cầu của thị trường; thiết kế bao bì, nhãn mác không theo thị hiếu của người tiêu dùng. 

Mặc dù đã có trang Wedsite, mã QR để khách hàng dễ tiếp cận thông tin về sản phẩm. Song các sản phẩm chủ yếu đang được tiêu thụ tại chỗ, số lượng tiêu thụ ngoài huyện vẫn còn ít. Các phương tiện quảng bá như website, mạng xã hội, các trang bán hàng online… chưa được sử dụng nhiều; sản phẩm OCOP và sản phẩm tiềm năng chưa trở thành hàng hóa, số lượng phần lớn còn theo mùa vụ, không đủ cung ứng thường xuyên cho thị trường, sản xuất thiếu sự liên kết với các doanh nghiệp, hệ thống siêu thị, nhà hàng. Hàng năm phần lớn số lượng các sản phẩm bán ra được thị trường còn ít.

Câu chuyện ở huyện Tương Dương, cũng chính là bức tranh về hoạt động của các chợ; cũng như việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN trên địa bàn trên địa bàn nhiều khu vực miền núi tỉnh Nghệ An.

Như huyện Kỳ Sơn, địa phương đang có 4 chợ gồm 1 chợ thị trấn, 1 chợ biên giới, 2 chợ xã kết nối giao thương cho tất cả Nhân dân trên địa bàn trong và ngoài huyện. Nhưng với địa hình đồi núi dốc, cách trở, xa trung tâm huyện, một số xã đang hạn chế trong giao thương tại các chợ; chưa kể, cơ sở hạ tầng các chợ trên địa bàn huyện đã xuống cấp, quy mô nhỏ. Từ thực tế đó, dẫn đến hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ít, chủ yếu trưng bày tại các diễn đàn cấp tỉnh.

Một góc chợ biên giới xã Tri Lễ huyện Quế Phong
Một góc chợ biên giới xã Tri Lễ huyện Quế Phong

Còn ở huyện Con Cuông, qua đánh giá của địa phương thì, thực trạng hệ thống chợ tại vùng đồng bào DTTS&MN vẫn đang còn lạc hậu, buôn bán lẻ tẻ, các mặt hàng còn chưa đa dạng. Quy hoạch vị trí kinh doanh còn chưa khoa học và cơ bản, hệ thống phòng cháy chữa cháy còn mất an toàn.

Thực tế hiện nay, do quá trình thiết kế xây dựng đã lâu nên một số hạng mục công trình phụ trợ của chợ ở các huyện miền núi Nghệ An bị xuống cấp; hệ thống phòng cháy chữa cháy không đảm bảo… Mặt khác, trong quy hoạch chợ miền Tây Nghệ An hiện tại đang thiếu các chợ đầu mối nhằm tập kết, phân phối các sản phẩm truyền thống và đặc sản hàng hóa của mỗi vùng.

Đầu tư để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, giao thương hàng hóa ở các huyện vùng miền núi Nghệ An nhằm kích thích sản xuất của vùng phát triển, là hoạt động được các cấp chính quyền quan tâm từ rất nhiều năm qua. Bằng chứng rõ nhất, là các cấp ngành đã phối hợp tổ chức nhiều phiên chợ vùng biên theo những ngày nhất định trong tháng; tổ chức hoạt động đưa hàng hóa lên vùng biên; tổ chức quảng bá, giới thiệu hàng hóa vùng miền núi; xây dựng gian hàng trưng bày sản phẩm tại các huyện…

Tuy nhiên, hoạt động của các chợ truyền thống, cũng như hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS&MN Nghệ An vẫn khó khăn, kém hiệu quả. Phương án khả thi là phải tính toán cho cả một giai đoạn dài.

Trước thực tế này, kể từ khi triển khai Chương trình MTQG 1719, với nguồn ngân sách được phân bổ để đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các chợ; cũng như đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.

Một góc chợ Mường Quạ huyện Con Cuông
Một góc chợ Mường Quạ huyện Con Cuông

Tại huyện Kỳ Sơn, giai đoạn 2021-2025, địa phương được HĐND tỉnh phân bổ 743 triệu đồng thực hiện sửa chữa chợ xã Mường Lống theo nội dung số 2, Tiểu dự án 1, Dự án 4, Chương trình MTQG 1719 về đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS&MN.

Ông Nguyễn Viết Hùng, Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn chia sẻ: Việc đầu tư xây dựng, cải tạo chợ giúp huyện kết nối giao thương, thuận lợi cho Nhân dân mua bán, trao đổi hàng hóa. Nhưng nguồn lực giai đoạn 2021-2025 bố trí để xây mới và sửa chữa chợ chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Vì thế, trong giai đoạn tới, cần bố trí tăng kế hoạch vốn để xây dựng và sửa chữa chợ trên địa bàn các xã trung tâm.

Ở huyện Tương Dương, trong giai đoạn 2021-2025, đơn vị đã được phân bổ 4,824 tỷ đồng để triển khai xây dựng chợ vùng biên giới xã Nhôn Mai và cải tảo nâng cấp chợ Trung tâm Khe Bố, xã Tam Quang.

Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương – Lô Thanh Nhất cho rằng: Quá trình đầu tư xây dựng, nhất là xây dựng chợ Nhôn Mai còn chậm nên ảnh hưởng đến quá trình giao thương, buôn bán của Nhân dân. 

Bên cạnh đó, chợ Hòa Bình ở thị trấn Thạch Giám và chợ Tam Thái đã được đầu tư xây dựng từ lâu , đến nay đã xuống cấp ảnh hưởng đến quá trình buôn bán của người dân nên cần được nâng cấp, sửa chữa lại. 

Trong giai đoạn 2026-2030, huyện đề nghị bố trí nguồn kinh phí là 15,5 tỷ đồng để nâng cấp, sửa chữa 2 chợ và xây dựng mới 1 chợ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa của Nhân dân.

Từ đề xuất của các địa phương, để đáp ứng hạ tầng kinh doanh tại các huyện, thị vùng miền núi thì cần phải ưu tiên nguồn lực, kinh phí đầu tư xây dựng, nâng cấp. Đồng thời, thực hiện hiệu quả chính sách mời gọi các tổ chức, cá nhân có tiềm lực trong và ngoài tỉnh đầu tư xây dựng, quản lý chợ. Có như vậy, bài toán quy hoạch chợ miền núi mới được giải đáp một cách thỏa đáng, làm nền tảng cho sự vươn lên phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực này.

Khai trương chợ 4.0 ở Khâu Vai





Nguồn: https://baodantoc.vn/nghe-an-dau-tu-xay-dung-cac-cho-mien-nui-gop-phan-thuc-day-san-xuat-kinh-doanh-vung-dong-bao-dtts-1729674226575.htm

Cùng chủ đề

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Thanh niên rửa xe gây quỹ từ thiện

TPO - Dù trời giá rét nhưng các đoàn viên thanh niên thị xã Thái Hòa (Nghệ An) vẫn lập điểm rửa xe để gây quỹ, nhằm có nguồn kinh phí hỗ trợ, trao tặng quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. 16/12/2024 | 04:29 ...

Nghệ An phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ

UBND tỉnh Nghệ An vừa có Văn bản số 11036/UBND-CN yêu cầu các Sở, ngành và địa phương, đơn vị liên quan triển khai một số nhiệm vụ phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ trên địa bàn tỉnh. Nghệ An phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ UBND tỉnh Nghệ An vừa có Văn bản số 11036/UBND-CN yêu cầu các Sở, ngành và địa phương, đơn vị...

Nghệ An: Cung cấp thông tin, nâng cao năng lực cho đội ngũ Người có uy tín

Nhằm phát huy vai trò, vị trí của Người có uy tín trong cộng đồng dân cư, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tham mưu UBND tỉnh mởi các hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin, nâng cao nặng lực; để mỗi Người có uy tín là cánh tay nối dài chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước đến mỗi người dân.Chiều 13/12, tại Hà Nội, Cụm thi đua số 2 (Uỷ ban Dân tộc)...

Khánh thành 3 phòng học tại điểm trường Mường Piệt, Nghệ An

Ngày 13/12, tại xã biên giới Thông Thụ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Quỹ hy vọng và các nhà tài trợ tổ chức cắt băng khánh thành 3 phòng học tại điểm trường Mường Piệt, Trường tiểu học Thông Thụ 1. Ba phòng học tại điểm trường Mường Piệt được khởi công xây dựng ngày 3/10, mỗi phòng rộng hơn 42 m2, trị giá trên 1,6 tỷ đồng. Trong đó, Quỹ hy vọng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Lan tỏa người tốt, việc tốt cùng bước vào kỷ nguyên mới (Bài...

Cùng với cả nước, Quảng Ninh đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển theo định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Tô Lâm. Đánh giá một cách khách quan, thành tựu từ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh rất đáng ghi nhận. Thành tựu này có sự góp sức không nhỏ của...

Lấp đầy những “khoảng trống” cơ bản về thực trạng kinh tế – xã hội sau điều tra 53 DTTS

Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi là nội dung quan trọng trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024. Qua điều tra, đã cho thấy những “khoảng trống” cơ bản về điều kiện sống, về kinh tế, xã hội, văn hóa… còn nhiều hạn chế, chưa đáp...

Đồng bào Rơ Măm kỳ vọng từ kết quả Cuộc điều tra 53 DTTS sẽ tiếp tục có nhiều chính sách đầu tư cho...

Theo kết quả Cuộc điều tra tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2019, dân tộc rất ít người Rơ Măm sinh sống tập trung ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum), với 150 hộ, 693 nhân khẩu; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 33,3%, hộ cận nghèo chiếm 36,4%. Từ kết quả của cuộc điều tra, Trung ương và tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều Chương trình,...

Công tác giảm nghèo huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh các hoạt động cải thiện dinh dưỡng trong vùng đồng bào DTTS (Bài...

Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, ngoài việc thực hiện các dự án, chương trình hỗ trợ sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn còn thực hiện các nội dung hỗ trợ nhằm cải thiện dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe cho Nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.Theo...

“Địa chỉ tin cậy cộng đồng” – Điểm tựa của phụ nữ và trẻ em vùng biên giới Đức Cơ

Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã kịp thời giúp đỡ chị em phụ nữ bị bạo lực gia đình ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng biên giới; hòa giải các mâu thuẫn trong hôn nhân, tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.Theo...

Bài đọc nhiều

Xuất hiện một loài cá nuôi ở Trung Quốc đe dọa là đối thủ cạnh tranh của cá tra Việt Nam

Cá tra Việt Nam là loài cá thịt trắng “được lòng” người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đa dạng xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh với cá tra Việt, trong đó có cả cá lóc Trung Quốc (Chinese snakehead). ...

133 doanh nghiệp nhận Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đạt doanh thu 500.000 tỷ, có 2 “ông lớn” nông nghiệp

Trong năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký 03 Quyết định trao giải thưởng Chất lượng Quốc gia cho 133 doanh nghiệp đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2021, 2022 và 2023. Lễ trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia, Giải thưởng Chất lượng Châu Á - Thái...

Liều nuôi cá đặc sản là chạch lấu, cá heo đuôi đỏ tại bể lót bạt ở Hậu Giang, bán 400.000 đồng/kg

Nuôi cá chạch kết hợp cá heo trong bể lót bạt cao su đang là mô hình triển vọng được UBND thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) quan tâm, bởi đây là mô hình nuôi cá đặc sản mới, có tiềm năng kinh tế cao. ...

Con rùa mẹ khổng lồ tìm đến một hòn đảo của Việt Nam đẻ gần trăm quả trứng rồi quay về biển

Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Côn Đảo và Sixsen Côn Đảo, khoảng 7 giờ sáng ngày 14/12/2024, tại bãi Đất Dốc, huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) xuất hiện một con rùa mẹ nặng khoảng 50kg bò lên bãi đẻ được 98 quả trứng, sau đó quay...

Nuôi hươu sao la liệt-loài thú vốn là động vật hoang dã, HTX này ở Điện Biên giàu lên trông thấy

Hợp tác xã Mùa Ban, xã Pom Lót (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) đang nuôi thành công hươu sao-loài thú móng guốc vốn là động vật hoang dã. HTX đã bán hươu giống, khai thác nhung hươu, các sản phẩm bổ dưỡng...

Cùng chuyên mục

Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đưa sản phẩm nông sản và chế biến đặc sắc đến An Giang quảng bá, kết nối

30 doanh nghiệp đến từ TP.Hồ Chí Minh, An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long đã đưa hơn 100 sản phẩm nông sản và các sản phẩm chế biến đặc sắc nhất đến Diễn đàn Mekong Connect năm 2024 tại An Giang để quảng...

Trời tối ra đồng ở một nơi của Quảng Ngãi chợt thấy bóng điện sáng choang suốt cả một mùa đông

Trong khi vạn vật những nơi khác bị màn đêm mùa Đông phủ kín và chìm trong giấc ngủ, thì tại những khu vườn, ruộng hoa cúc tết ở “thủ phủ” Nghĩa Hiệp, Nghĩa Mỹ…tỉnh Quảng Ngãi, vẫn sáng rực ánh đèn để “giục” hoa vươn cành, nở đúng dịp ngày...

Phát huy mọi nguồn lực đưa người dân thoát nghèo tại xã vùng 3 Krông Nô

Krông Nô( huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) là xã căn cứ cách mạng, thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng 3 đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện hơn 40 km, dọc theo quốc lộ 27. Toàn xã có 13 buôn, có 2.447 hộ với 9.675 khẩu, gồm có 18 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm 56% dân số, còn lại là các dân tộc khác. Phát...

Năm 1955, 5 hộ dân vào vùng đất dưới chân núi Mấu của Hải Dương khai hoang, nay đã thành xóm làng giàu có

Từ vùng đất khô cằn, hoang hóa, với sự cần cù, chịu khó của những người dân ngụ cư, khu Trại Trống (phường Hoàng Tiến, Chí Linh, Hải Dương) đã trở thành vùng đất màu mỡ. Qua hàng chục năm xây dựng, phát triển, diện mạo vùng đất này đã đổi...

Núi Sập ở An Giang cao 85m la liệt hòn đá hình thù kỳ dị, dân leo lên ví như vô chốn bồng lai

Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng... ...

Mới nhất

Mới nhất