Powered by Techcity

Triển lãm cổ vật “Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố”


Từ ngày 8 đến 30/10, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội phối hợp Hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề “Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố”, giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trưng bày cổ vật chuyên đề “Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố” được thể hiện qua bốn loại hình hiện vật:

Đồ đồng Đông Sơn: Niên đại từ thế kỷ V trước công nguyên đến đầu thế kỷ I-III sau công nguyên, bao gồm các loại hiện vật như: Trống, thạp, dao, rìu, tượng người, tượng con vật… Những hiện vật này được phát hiện và sưu tầm chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và ven các dòng sông: Sông Hồng tại Hà Nội, sông Mã tại Thanh Hóa, sông Cả tại Nghệ An…

Nhóm hiện vật đồ gốm có niên đại từ thế kỷ XI đến XVII, bao gồm các loại thạp, chum, con giống, ấm, bình vôi, bát, đĩa… Những hiện vật này được phát hiện và sưu tầm ở các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam như: Hải Dương, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Thanh Hóa, Nghệ An…

Đồ sứ ký kiểu của vua chúa Việt Nam thế kỷ XVIII đến XIX đặt hàng tại Trung Hoa và đồ sứ Trung Hoa thế kỷ XVIII-XIX: Đồ sứ ký kiểu gồm ấm, chén, đĩa, bát, nậm rượu… Đồ sứ Trung Hoa gồm chum, chóe, chậu hoa, ống bút… được sưu tầm tại các thành phố lớn, chủ yếu ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm hiện vật chất liệu gỗ sơn son thếp vàng và đồ thờ cúng gồm sập thờ, khám, hoành phi, câu đối và tượng… Những hiện vật này có niên đại từ thế kỷ XVII đến XIX, được sưu tầm tại các tỉnh, thành phố phía Bắc như: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Nam Định…

Triển lãm là dịp để công chúng, các nhà nghiên cứu, giới sưu tầm cổ vật chiêm ngưỡng, tìm hiểu và có cái nhìn rõ nét hơn về văn hóa, nghệ thuật và tính đa dạng trong cách thức thể hiện thông qua họa tiết, hoa văn của các hiện vật được trưng bày.

Nhiều hoạt động văn hoá tại Trung tâm trưng bày văn hoá Chăm

Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tổ chức khai mạc hoạt động các loại hình văn hóa Chăm tại Trung tâm Trưng bày văn hoá Chăm và tiếp nhận hiện vật, cổ vật năm 2024.

Tại đây, du khách và nhân dân địa phương đã tham gia hoạt động văn hóa của đồng bào Chăm như: làm bánh gừng, nặn gốm, hội thi nghệ thuật làm gốm, thi viết chữ Chăm…

Đặc biệt, dịp này Trung tâm mở cửa không gian trưng bày chuyên đề “Dấu ấn gốm Chăm” phục vụ công chúng thưởng lãm dịp Lễ hội Katê và kéo dài đến hết năm 2024.  

Trung tâm trưng bày văn hoá Chăm cũng đã tiếp nhận hơn 30 hiện vật văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.

Theo nhandan.vn





Nguồn: https://baonamdinh.vn/van-hoa-nghe-thuat/202410/trien-lam-co-vatvan-minh-song-hong-den-ha-noi-pho-9a8356f/

Cùng chủ đề

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định

Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và...

Tác phẩm tham dự giải báo chí Búa Liềm vàng lần thứ IX-2024: Quyết tâm, đồng thuận trong sắp xếp đơn vị hành chính...

  Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) là công việc khó, tác động lớn đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và tư tưởng, tâm lý, vấn đề khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán hình thành từ lâu đời của nhân dân mỗi địa phương. Nhưng với quyết tâm chính trị cao, với những...

Dòng chảy văn hóa sông Hồng trên quê hương Nam Định

Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình “đổ về với biển”, trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước...

Giữ gìn nét đẹp văn hóa ở các từ đường dòng họ

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL), toàn tỉnh có 97 từ đường được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa. Các từ đường không chỉ là những công trình tâm linh, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, sự tri ân công đức với các bậc tiền nhân đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của dòng họ mà còn là nơi lưu giữ...

Đa dạng thị trường quà tặng ngày Phụ nữ Việt Nam

Những ngày này, trên các con phố, các cửa hàng quà tặng dành cho phái đẹp nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 nhộn nhịp người mua. Thị trường quà tặng năm nay cũng sôi động với nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng như hoa tươi, mỹ phẩm, quà lưu niệm... Dạo qua một số tuyến phố như Quang Trung, Nguyễn Du, Trần Hưng Đạo, Mạc Thị Bưởi... các cửa hàng mỹ phẩm, quà lưu niệm, thời trang đã bày  nhiều sản...

Cùng tác giả

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định

Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và...

Tác phẩm tham dự giải báo chí Búa Liềm vàng lần thứ IX-2024: Quyết tâm, đồng thuận trong sắp xếp đơn vị hành chính...

  Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) là công việc khó, tác động lớn đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và tư tưởng, tâm lý, vấn đề khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán hình thành từ lâu đời của nhân dân mỗi địa phương. Nhưng với quyết tâm chính trị cao, với những...

Ông Đỗ Văn Chiến tái đắc cử chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam

Ông Đỗ Văn Chiến – Ảnh: GIA HÂN Sáng 18-10, Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Hoàng Công Thủy đã báo cáo kết quả hội nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ nhất khóa X, nhiệm kỳ 2024 – 2029. Theo đó, tại hội nghị lần thứ nhất, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2024-2029 đã hiệp thương dân chủ cử Đoàn chủ tịch, Ban...

Dòng chảy văn hóa sông Hồng trên quê hương Nam Định

Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình “đổ về với biển”, trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước...

Giữ gìn nét đẹp văn hóa ở các từ đường dòng họ

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL), toàn tỉnh có 97 từ đường được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa. Các từ đường không chỉ là những công trình tâm linh, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, sự tri ân công đức với các bậc tiền nhân đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của dòng họ mà còn là nơi lưu giữ...

Cùng chuyên mục

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định

Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và...

Dòng chảy văn hóa sông Hồng trên quê hương Nam Định

Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình “đổ về với biển”, trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước...

Giữ gìn nét đẹp văn hóa ở các từ đường dòng họ

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL), toàn tỉnh có 97 từ đường được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa. Các từ đường không chỉ là những công trình tâm linh, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, sự tri ân công đức với các bậc tiền nhân đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của dòng họ mà còn là nơi lưu giữ...

Khởi công Dự án bảo quản, tu bổ, tôn tạo Cụm di tích lịch sử – văn hoá quốc gia đình – chùa Ngô Xá,...

Sáng 17/10, tại xã Tân Minh (Ý Yên), Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) tổ chức lễ khởi công Dự án bảo quản, tu bổ, tôn tạo cụm di tích lịch sử - văn hoá quốc gia đình - chùa Ngô Xá, chùa Nề. Đồng chí Trần Lê Đoài, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở VH, TT và DL, thành phố Nam Định, huyện Ý Yên đến dự. Đồng chí Trần Lê...

Quan tâm văn hóa đọc cho thiếu nhi

Sách có vai trò quan trọng với sự hình thành và phát triển nhân cách con người, đặc biệt là độ tuổi thiếu nhi. Tuy nhiên ngày nay, khi văn hóa nghe, nhìn đang có phần lấn át văn hóa đọc, nhiều trẻ em quá ham mê thiết bị công nghệ khiến việc xây dựng, phát triển văn hóa đọc ở không ít gia đình còn hạn chế. Vì vậy, tạo thói quen đọc sách, nuôi dưỡng tình yêu...

Độc đáo nhạc kèn cổ động

Sân vận động Thiên Trường (thành phố Nam Định) được những người yêu bóng đá ví là “chảo lửa” bởi “sức nóng” đến từ sự cổ vũ cuồng nhiệt của các cổ động viên (CĐV). Trong đó, âm hưởng hùng tráng của tiếng trống, nhạc kèn đã tiếp thêm sức mạnh để các cầu thủ đội nhà thi đấu tốt hơn, các trận đấu diễn ra hào hứng, hấp dẫn hơn. Nhạc trưởng đội kèn Thành Nam đang hướng dẫn các...

Liên hoan “Tiếng hát cựu chiến binh” 

Chào mừng kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam (6/12/1989 – 6/12/2024) và Đại hội thi đua yêu nước “CCB gương mẫu” lần thứ VII (2024-2029), tối 9/10, Hội CCB tỉnh tổ chức chương trình Liên hoan “Tiếng hát CCB”. Một tiết mục biểu diễn trong liên hoan hoan văn nghệ “Tiếng hát cựu chiến binh”. Với chủ đề “Mãi mãi xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, liên hoan thu hút gần 100 CCB đến từ 10 đội đại...

Tinh hoa nghề làm rối nước trăm năm tuổi ở Nam Định

Ngoài việc lưu truyền nghệ thuật múa rối, người dân ở thôn Bàn Thạch (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực) còn giữ gìn nghề làm con rối hàng trăm năm nay. Thôn Bàn Thạch (còn gọi là làng Rạch, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) từ nhiều năm nay nổi tiếng là một trong những cái nôi của nghệ thuật múa rối nước miền Bắc. Ngôi làng có phường rối nước nổi tiếng “Nam Chấn”. Trong một...

Văn học – nghệ thuật Nam Định đồng hành cùng sự phát triển của quê hương, đất nước

Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, văn hiến, Nam Định đã sản sinh ra nhiều danh nhân tiêu biểu có đóng góp quan trọng đối với nền văn học - nghệ thuật (VHNT) nước nhà. Trong thời kỳ mới, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp ủy, chính quyền, đội ngũ văn nghệ sĩ Nam Định tiếp tục nắm bắt thời cơ, vận hội để từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, không ngừng...

Về Nam Định ngắm vẻ uy nghi của nhà thờ Kiên Lao

Về Nam Định ngắm vẻ uy nghi của nhà thờ Kiên Lao Nguồn: https://baonamdinh.vn/van-hoa-nghe-thuat/202409/ve-nam-dinh-ngam-ve-uy-nghi-cua-nha-tho-kien-lao-29e7a6f/

Tin nổi bật

Tin mới nhất