Trang chủKinh tếNông nghiệpMột huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang...

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới


Khởi đầu huyện nông thôn mới

Huyện Hà Trung nằm ở phía bắc của tỉnh Thanh Hóa, bên sườn núi Tam Điệp với tổng số đơn vị hành chính trên địa bàn gồm 19 xã, 1 thị trấn. Trong đó, có 19 xã xây dựng quy hoạch xã nông thôn mới, 1 thị trấn thực hiện tiêu chí đô thị văn minh.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 1.

Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa vừa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Ảnh: VT

Năm 2011, khi bắt đầu triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới, toàn huyện có 7 xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người toàn huyện Hà Trung mới đạt 12,41 triệu đồng/người/năm.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 2.

Một tuyến đường tại xã Hà Châu (huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), hai bên trồng toàn cây dừa xanh mát. Ảnh: VT

Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 20,78%, bình quân toàn huyện mới đạt 4,63 tiêu chí/xã…Tuy nhiên, sau hơn 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn đã có nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.

Cụ thể, hiện huyện Hà Trung có 16 xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Ngoài ra, 3 xã được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao như: Xã Hà Sơn đạt chuẩn năm 2020, xã Hà Lĩnh, Hà Lai đạt chuẩn năm 2021.

Huyện không còn nhà tạm, nhà dột nát

Đến nay, 19/19 xã đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chung xây dựng xã hoặc quy hoạch đô thị. Trong đó, 8/19 xã được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị; 11/19 xã có quy hoạch chung xây dựng xã đến năm 2030, được UBND huyện Hà Trung phê duyệt, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của các xã giai đoạn 2021-2030.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 3.

Huyện Hà Trung của tỉnh Thanh Hóa hôm nay, hệ thống giao thông kiên cố, người dân thuận lợi đi lại. Ảnh: VT

Nhắc đến Hà Trung, huyện nông thôn mới của tỉnh Thanh Hóa về đường xã, liên xã với tổng chiều dài 116,68km, trong đó 116,68/116,68km đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện.

Về đường thôn, đường liên thôn có tổng chiều dài 172,88km đã bê tông hoá 172,88km. Riêng đường trục chính nội đồng với tổng chiều dài 133,69km đã cứng hoá được 133,69km đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 4.

Xây dựng nông thôn mới, diện mạo làng quê ngày càng khang trang, giàu đẹp. Ảnh: VT

Sau 12 năm xây dựng nông thôn mới, hệ thống công trình thuỷ lợi của huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa) đã được đầu tư khá hoàn chỉnh và đồng bộ. Cũng như được nâng cấp, sửa chữa, nạo vét thường xuyên đảm bảo chủ động trong công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn huyện.

Đối với hệ thống điện trên địa bàn các xã có tổng 168 trạm biến áp, với tổng công suất 42.545kVA; 130,83km đường dây trung áp; 467,78km đường dây hạ áp. Các đơn vị cung cấp điện trên địa bàn huyện Hà Trung thường xuyên triển khai đầu tư các nâng cấp, cải tạo, làm mới các công trình lưới điện trung, hạ áp đảm bảo nhu cầu sử dụng điện toàn huyện.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 5.

Trường học trên địa bàn huyện Hà Trung được quan tâm, đầu tư xây mới. Ảnh: VT

Ngoài ra, tại khu vực nông thôn của huyện Hà Trung có 63 trường học thuộc 3 cấp học, với 100% số trường đạt tiêu chuẩn cơ sở vật chất theo quy định. Trong đó, có 53/63 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trở lên.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 6.

Người dân hài lòng với kết quả nông thôn mới của huyện nhà đạt được. Ảnh: VT

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 7.

Một Nhà văn hóa tại huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa), nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân. Ảnh: VT

Năm 2023, huyện Hà Trung có 130/133 thôn đạt tiêu chuẩn văn hoá theo quy định, đạt 97,7%. Trong đó, 19 xã đều đạt tỷ lệ thôn văn hóa từ 75% trở lên; có 133 thôn/133 thôn có kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, trên địa bàn huyện không còn nhà tạm, nhà dột nát, số hộ có nhà ở kiên cố, bán kiên cố là 31.130.

Nâng cao thu nhập ở huyện nông thôn mới

Đang chú ý trong việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa) xác định là nhiệm vụ quan trọng, trong nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội.

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 8.

Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2025 đạt 70 triệu đồng trở lên. Ảnh: VT

Qua đó, huyện Hà Trung đã tập trung sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, còn phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ có tiềm năng, thế mạnh và công nghệ hiện đại, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế du lịch

Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt đạt 53,31 triệu đồng/người/năm, tăng gấp 4,39 lần so với năm 2011 (cao nhất là xã Hà Sơn đạt 65,61 triệu đồng/người/năm, thấp nhất là xã Hoạt Giang đạt 49,31 triệu đồng/người/năm).

Một huyện của Thanh Hóa được Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký công nhận nông thôn mới- Ảnh 9.

Huyện Hà Trung không còn nhà tạm, nhà dột nát khi bắt tay xây dựng nông thôn mới. Ảnh: VT

Theo số liệu năm 2023, khu vực nông thôn của huyện Hà Trung có 957 hộ nghèo, tỷ lệ 3,07%; 1.341 hộ cận nghèo. Đồng thời, nghèo đa chiều năm 2023 khu vực nông thôn là 4,22% (thấp nhất là xã Hà Sơn 1,4%, cao nhất là xã Hà Hải 6,15%).

Ông Nguyễn Văn Thịnh-Trưởng Phòng NNPTNT huyện Hà Trung cho biết: “Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Hà Trung của tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới. Theo dự kiến trong tháng 10/2024, sẽ tổ chức Lễ đón bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Kế hoạch đến năm 2025, huyện Hà Trung phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hằng năm 16% trở lên. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025, đạt 70 triệu đồng trở lên.





Nguồn: https://danviet.vn/mot-huyen-cua-thanh-hoa-duoc-pho-thu-tuong-tran-luu-quang-ky-cong-nhan-nong-thon-moi-20241005103443673.htm

Cùng chủ đề

Thanh Hóa nằm trong top dẫn đầu về số xã đạt chuẩn nông thôn mới

Thanh Hóa hiện có số lượng xã đạt chuẩn nông thôn mới thuộc top đầu cả nước. Để đạt được kết quả này không thể không nói đến phong trào thi đua hiến đất trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh những năm gần đây. Ông Cao Văn Cường, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Thanh Hóa - Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh cho biết, trong năm 2004, tuy...

Đường hoa nông thôn mới đẹp mê ly ở một xã của Tiền Giang, dân tình tha hồ chụp hình, quay phim

Vừa qua, tại ấp Long Mỹ, xã nông thôn mới Phước Thạnh, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) tổ chức Lễ ra mắt mô hình "Tuyến đường hoa không rác gắn với du lịch". ...

Điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới Hà Nội và những đổi thay ấn tượng

Là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023, Thanh Trì hôm nay không chỉ thay đổi diện mạo mà còn nâng cao đời sống của người dân, trở thành hình mẫu lý tưởng...

11 tác phẩm xuất sắc đoạt Giải báo chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Lâm Đồng

(CLO) Chiều 31/10, Báo Lâm Đồng đã tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết về đề tài xây dựng nông thôn mới. ...

Kiên định mục tiêu, điều chỉnh linh hoạt

Chủ động gỡ khó kịp thời bằng nhiều giải pháp trong suốt quá trình tổ chức triển khai thực hiện, song đến thời điểm này, kết quả đạt được trên thực tế của Thái Bình còn rất hạn chế so với mục tiêu đề ra. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cập nhật mới nhất về hướng di chuyển của bão số 7 Yinxing

Tin bão mới nhất: Hồi 10 giờ (08/11), vị trí tâm bão số 7 Yinxing ở vào khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 118,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. ...

Hội viên nông dân tiêu biểu vui mừng thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trước thềm Hội nghị toàn quốc biểu dương hội viên nông dân tiêu biểu trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giai đoạn 2019 - 2024, các đại biểu đã thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc suốt 15 năm cuối...

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào khi những đóng góp của mình đã được Ban lãnh đạo Công ty CP...

Học sinh, sinh viên Hà Nội “đầu trần, phóng như bay” khi tham gia giao thông

Học sinh, sinh viên không đội mũ bảo hiểm, phóng nhanh vượt ẩu, kẹp ba khi đi xe máy điện, xe máy quá phân khối so với độ tuổi quy định... là những hình ảnh dễ bắt gặp trên các tuyến phố của Hà Nội. ...

7 học sinh tiểu học ở Phú Thọ bất ngờ đau bụng, nôn ói phải nhập viện sau tiết học Thể dục ở trường

Sau tiết học Thể dục tại Trường tiểu học Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, 7 học sinh có biểu hiện đau bụng, nôn ói phải nhập viện điều trị. ...

Bài đọc nhiều

Trồng sắn dây trong bao xi măng ở Phú Yên, cả làng tò mò, đào củ sắn dây dễ như ăn kẹo, có tiền

Đến phường Hòa Vinh, thị xã Đông Hò, tỉnh Phú Yên gặp chị Nguyễn Thị Nga là một trong những người đầu tiên ở địa phương trồng sắn dây trong bao xi măng với quy mô nửa sào đất (250 m²). Với 1m2 trồng 04 gốc, diện tích 250 m2 chị...

Hình ảnh người dân Đà Nẵng phải bơi thuyền giữa phố, ngập lụt xảy ra ở nhiều nơi

Sáng 5/11, trên địa bàn TP Đà Nẵng có mưa lớn, một số nơi đã ngập sâu, cơ quan chức năng đã phải dùng thuyền để di dời dân. Người dân Đà Nẵng phải bơi thuyền giữa phố để di chuyển. ...

Ea Kar (Đắk Lắk): Hoạt động tín dụng chính sách tại các Điểm giao dịch xã phát huy hiệu quả

Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Ea Kar (Đắk Lắk) phối hợp với chính quyền các địa phương, các hội đoàn thể triển khai hiệu quả hoạt động của Điểm giao dịch xã, thị trấn. Qua đó giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ thuận lợi, tiết giảm chi phí, thực hiện quy chế dân chủ, công...

Sơn La: Ngành chăn nuôi và thú y được ưu tiên trong quá trình chuyển đổi số

Được ưu tiên trong quá trình chuyển đổi số, hiện cơ bản các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực chăn nuôi, thú y và thủy sản đã được Sơn La số hóa.Ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã ra Diễn đàn Tỉnh trưởng Hành lang kinh tế khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông năm 2024 lần thứ 8. Đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do ông Trịnh Xuân Trường -...

Tiềm năng và triển vọng trong sản xuất nông nghiệp Bắc Giang

Những ngày đầu tháng 10, bà Trần Thị Tuyết, (xã An Hà, Lạng Giang, Bắc Giang) chăm ra thăm đồng hơn. Đánh giá về tình hình sản xuất vụ Mùa 2024, bà Tuyết cho biết, cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua đã gây thiệt hại không...

Cùng chuyên mục

Vốn hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình 1719 ở Văn Quan: Tiếp sức cho người dân vùng khó

Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 - Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo...

Cập nhật mới nhất về hướng di chuyển của bão số 7 Yinxing

Tin bão mới nhất: Hồi 10 giờ (08/11), vị trí tâm bão số 7 Yinxing ở vào khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 118,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. ...

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào khi những đóng góp của mình đã được Ban lãnh đạo Công ty CP...

Quảng Nam chú trọng sắp xếp ổn định dân cư

Là một trong những tỉnh thường xuyên phải chịu ảnh hưởng do mưa bão, sạt lở, những năm gần đây, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Nam đã quan tâm, chú trọng công tác sắp xếp, ổn định dân cư tại các huyện miền núi. Một trong những biện pháp hữu hiệu mà tỉnh Quảng Nam đang triển khai là di dời dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở, bố trí tái định cư cho người...

Làm sao để vốn xanh “tự tìm đến”? (Bài 3)

Nếu các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân có cùng tầm nhìn và định hướng phát triển bền vững, tập trung vào sự minh bạch, giữ gìn cho môi trường, họ sẽ có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn tín dụng xanh và nhận được sự hỗ trợ xứng...

Mới nhất

Quảng Nam phát triển cây dược liệu quy mô lớn

Gần bốn năm trở lại đây, tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) với các nguồn vốn khác để...

Tuyến buýt liên tỉnh liền kề Quảng Trị

Sáng 8/11, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, vừa quyết định phê duyệt thông tin dự án Vận hành cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt không trợ giá tuyến xe buýt liên tỉnh liền kề Quảng Trị - Huế và ngược lại. ...

Những bài tập giảm kiệt sức, căng thẳng trong công việc

Nhiều người đã từng trải qua tình trạng căng thẳng trong công việc, nhưng một nghiên cứu mới cho thấy những bài tập thể dục vừa sức có thể giúp giảm thiểu điều này. ...

Giá nâng mũi là bao nhiêu? Cần lưu ý gì khi nâng mũi?

Hiện nay, rất nhiều người đã thực hiện nâng mũi với mong muốn giúp cho khuôn mặt của mình thanh thoát, cân đối hơn. Nếu bạn cũng đang quan tâm đến phương pháp làm...

Mới nhất