Trang chủKinh tếNông nghiệpMột con chim cu gáy vốn là động vật hoang dã, nuôi...

Một con chim cu gáy vốn là động vật hoang dã, nuôi thành công ở Quảng Ninh, bay đi lại bay về

Khi còn nhốt trong lồng, chú chim cu gáy bị cắt ngắn đuôi, sau hơn 1 tháng thì lông đuôi đã mọc dài ra rất đẹp. Anh Ngô Văn Kiên, một người ham chơi chim cu gáy ở Mạo Khê nói: Đó là chú chim cu gáy hay, bởi chim có dáng “đầu nhỏ, mỏ cong, cườm cao, giao cánh, ức nở”…

Người chơi chim cu gáy thường nhốt cu gáy trong chiếc lồng trái đào. Nếu chẳng may sơ sểnh, cu gáy xổng ra là bay đi mất. 

Thế nhưng cũng có những chú chim cu gáy có thể nuôi thả được. Mấy anh em trong tiểu đội dân quân thường trực ở phường Mạo Khê (Đông Triều) có nuôi 3 con cu gáy và do sơ sểnh có 1 con bị xổng khỏi lồng. Mấy anh em ngẩn người tiếc vì đó là chú chim gáy hót rất hay…

Thế nhưng 3 ngày sau, chú chim cu gáy sổ lồng lại bay về, sà xuống sân ăn thóc cùng với mấy chú chim bồ câu và đàn gà tre cảnh.

Rồi những ngày sau đó, mỗi khi anh em ném nắm thóc ra sân cho đàn chim bồ câu và gà tre cảnh ăn là chú cu gáy lại bay về, rón rén cùng ăn thóc.

Ăn song, chú ta khi thì bay lên ngọn khóm tre ngà, lúc bay lên cành cây mít cao và khoan khoái cất tiếng gáy mộc mạc: Cúc cù cu…

Ban ngày chú chim cu gáy chỉ quanh quẩn trên cành cây mít, cây lộc vừng hoặc khóm tre ngà và cất tiếng gáy cùng các chú cu gáy đang nuôi nhốt trong lồng. Ban đêm, lúc chú ngủ ở cây này, lúc ở cây khác, không cố định ở tại một cây nào cả, nhưng không bay xa bao giờ.

img

Chú chim cu gáy xổng lồng vẫn về sân ăn thóc hàng ngày.

Khi còn nhốt trong lồng, chú cu gáy bị cắt ngắn đuôi, sau hơn 1 tháng thì lông đuôi đã mọc dài ra rất đẹp. Anh Ngô Văn Kiên, một người ham chơi chim cu gáy ở Mạo Khê nói: Đó là chú cu gáy hay, bởi nó có dáng “đầu nhỏ, mỏ cong, cườm cao, giao cánh, ức nở”…

Chú chim gáy hàng ngày sà xuống sân ăn thóc khiến mọi người ai cũng thích. Bởi nó chẳng khác gì chim nuôi thả cả. Đặc biệt vào ngày nghỉ, mấy anh em thường mang các chú cu gáy nuôi trong lồng đến đây thi hót và chú cu gáy thả đứng trên cây cũng hoà vào dàn nhạc rất rôm rả.

Nuôi chim cu gáy hấp dẫn bởi tiếng hót của nó mộc mạc, khơi gợi tiếng vọng của đồng quê. Chim cu gáy ăn chủ yếu là thóc, thi thoảng cho ăn một ít thức ăn khác như đỗ xanh, vừng để bồi bổ cơ thể. 

Cu gáy cũng cần được tắm, nhưng không tắm nước mà là tắm cát và tắm nắng để loại trừ côn trùng ra khỏi bộ lông của mình…





Nguồn: https://danviet.vn/mot-con-chim-cu-gay-von-la-dong-vat-hoang-da-nuoi-thanh-cong-o-quang-ninh-bay-di-lai-bay-ve-2025011307584401.htm

Cùng chủ đề

Phát hiện nhiều dấu tích mới ở Hoàng thành Thăng Long

Chiều 10-1, tại Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức báo cáo kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2024. Cuộc khai quật dù chỉ với diện tích nhỏ 500m2, nhưng đã đem lại nhiều nhận thức mới, tiến thêm một bước quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên...

Wang An Nam giành quán quân cuộc thi Tìm kiếm đại sứ văn hóa Việt Nam quốc tế

Thuyết trình xuất sắc về bộ trang phục lấy cảm hứng từ thời kỳ Hùng Vương, cậu bé mang hai dòng máu Việt - Trung Wang An Nam giành quán quân cuộc thi Tìm kiếm đại sứ văn hóa Việt Nam quốc tế. ...

Nhiều phát hiện mới về không gian thiết triều tại Hoàng thành Thăng Long

Các nhà khoa học tiếp tục có nhiều phát hiện quan trọng để làm rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội). Đây là cơ sở để phục dựng Chính điện Kính Thiên trong thời gian tới. Các nhà khoa học thảo luận về những phát hiện khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long. Chiều 10/1, tại Khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội), Viện Khảo cổ học...

Bước tiến quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính thiên

Cuộc khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2024 dù chỉ khai quật trên một diện tích nhỏ nhưng đã đem lại nhiều nhận thức mới, tiến thêm một bước quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên thời Lê sơ (thế kỷ 15 - 16) và Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18) trên các phương diện kiến trúc, vật liệu, mặt bằng tổng...

Làng sản xuất loại hoa có giá 500.000 đồng/cành thắng lợi vụ Tết

(Dân trí) - Những ngày này, người trồng hoa tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tất bật chuẩn bị đóng hàng phục vụ thị trường Tết. Năm nay, địa lan được bán với giá lên đến 500.000 đồng/cành. Nhà vườn thắng vụ Tết khi địa lan có giá 500.000 đồng/cành đắt khách (Video: Văn Minh). Những ngày cận Tết, gia đình anh Đặng Văn Hưng (xã Xuân Trường, thành phố Đà Lạt) tất bật chăm sóc 3.000 chậu địa lan...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thống nhất thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo, chuyển lĩnh vực giảm nghèo về Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Bộ Nội vụ vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ, trong đó, thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo; chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo từ...

Đặc sản quê nhà, sông nước miệt vườn vô số món ngon, tô canh chua cá ngát, mắm tép dậy mùi

Chiếc bánh tráng, đòn bánh tét, tô canh cá ngát, chén mắm tép… từ khi nào đã làm nên hương vị quê nhà. Để khi lớn lên bước chân ra khỏi cái bờ rào, lại mang nỗi nhớ sông nước miệt vườn. Để mỗi khi nhớ quê ta lại thèm những...

Làng này ở Hà Nam còn các nhà cổ đẹp như phim, hễ bước vô thấy nội thất thiên hạ trầm trồ

Trải qua những biến cố của thời gian, những nhà cổ sót lại ở Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam) đã mang trong nó nhiều giai thoại đáng nói bởi sự tác động của thiên nhiên, hoàn cảnh sống và con người... ...

Nhổ củ sen to bự dưới bùn lên làm bột đặc sản, ăn tốt cho tim, trai làng Nam Định giàu hẳn lên

Với sức trẻ đầy nhiệt huyết, chăm chỉ cùng tinh thần đổi mới, sáng tạo, anh Vũ Văn Anh (sinh năm 1991) ở thôn Bình Thành, xã Trực Chính (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) đã khởi nghiệp thành công với các sản phẩm chế biến từ củ sen. ...

Đặc sản Lạng Sơn, núc nác, loại quả dại dài đuồn đuỗn này trộn nộm thơm nức, cả làng khen ngon

Lạng Sơn được biết đến là một trong những “thiên đường” ẩm thực của vùng Đông Bắc, tại đây có rất nhiều món ăn dân dã khiến người thưởng thức phải nhớ mãi, trong đó có những món ăn đến từ một loại...

Bài đọc nhiều

Cá chình nuôi trên cạn ví như nuôi con nhân sâm nước, ở Bà Rịa-Vũng Tàu bắt con to bự bán hết veo

Mô hình nuôi cá chình (một loài cá đặc sản bổ dưỡng ví như nhân sâm nước) trong bể xi măng của anh Đoàn Xuân Khiêm, ở thôn Sông Cầu, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ...

Vì sao nông dân Tây Nguyên “ngày lo đêm bỏ ngủ” khi giá cà phê tăng cao chưa từng thấy?

Nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên phấn khởi khi cà phê đạt giá cao nhất lịch sử, mang lại hy vọng về một mùa bội thu. Tuy nhiên, niềm vui ấy lại xen lẫn nỗi lo khi nạn trộm cắp ngày càng gia tăng, từ vườn cây đến sân...

Cháy rừng 8 tiếng liên tục ở Lạng Sơn vẫn chưa dập được lửa, thuộc khu vực núi đá

Theo thông tin của Dân Việt thì khoảng 14h chiều ngày 11/1 đã xảy ra đám cháy rừng lớn, tại khu vực Lũng Luông , thôn Bản Thải, xã Tân Thanh huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn hơn 8 tiếng qua đám cháy chưa được khống chế dứt điểm. ...

Một ngành mang lại giá trị 45.000 tỷ đồng, xuất khẩu 100 triệu USD đang khát nguồn nhân lực chất lượng cao

Hiện nay, ngành hoa cây cảnh đang phát triển mạnh mẽ, đạt gần 45.000ha vào năm 2024, giá trị sản lượng hơn 45.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngành này cũng đối mặt với thách thức về biến đổi khí hậu, chất lượng sản phẩm và cạnh tranh. ...

Vinafor- doanh nghiệp lãi Top đầu ngành gỗ

Trước khi được bàn giao từ Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước về lại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam - CTCP (Vinafor; HNX: VIF) là doanh nghiệp trong Top dẫn đầu về lợi nhuận trong ngành gỗ, thu hàng nghìn tỷ...

Cùng chuyên mục

Thống nhất thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo, chuyển lĩnh vực giảm nghèo về Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Bộ Nội vụ vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ, trong đó, thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo; chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo từ...

Đặc sản quê nhà, sông nước miệt vườn vô số món ngon, tô canh chua cá ngát, mắm tép dậy mùi

Chiếc bánh tráng, đòn bánh tét, tô canh cá ngát, chén mắm tép… từ khi nào đã làm nên hương vị quê nhà. Để khi lớn lên bước chân ra khỏi cái bờ rào, lại mang nỗi nhớ sông nước miệt vườn. Để mỗi khi nhớ quê ta lại thèm những...

Làng này ở Hà Nam còn các nhà cổ đẹp như phim, hễ bước vô thấy nội thất thiên hạ trầm trồ

Trải qua những biến cố của thời gian, những nhà cổ sót lại ở Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam) đã mang trong nó nhiều giai thoại đáng nói bởi sự tác động của thiên nhiên, hoàn cảnh sống và con người... ...

Nhổ củ sen to bự dưới bùn lên làm bột đặc sản, ăn tốt cho tim, trai làng Nam Định giàu hẳn lên

Với sức trẻ đầy nhiệt huyết, chăm chỉ cùng tinh thần đổi mới, sáng tạo, anh Vũ Văn Anh (sinh năm 1991) ở thôn Bình Thành, xã Trực Chính (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) đã khởi nghiệp thành công với các sản phẩm chế biến từ củ sen. ...

Đặc sản Lạng Sơn, núc nác, loại quả dại dài đuồn đuỗn này trộn nộm thơm nức, cả làng khen ngon

Lạng Sơn được biết đến là một trong những “thiên đường” ẩm thực của vùng Đông Bắc, tại đây có rất nhiều món ăn dân dã khiến người thưởng thức phải nhớ mãi, trong đó có những món ăn đến từ một loại...

Mới nhất

Cây thiên tuế 200 tuổi ở Bến Tre được vinh danh là cây di sản

Cây thiên tuế cao sừng sững tỏa ra nhiều nhánh, thân gốc 2 người ôm, tuổi đời khoảng 200 năm ở đình Phú Nhuận, xã Phú Nhuận (thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là cây Di sản Việt Nam. Tại lễ công bố Quyết định...

Những dấu ấn miền di sản đất Cảng

  Màn pháo hoa mãn nhãn trong đêm hội Hoa Phượng đỏ 2024. (Ảnh: PV)   (PLVN) - Hải Phòng xưa nay được biết đến là thành phố công nghiệp. Thế nhưng, những năm gần đây, thành phố Cảng đã để lại những dấu ấn dẫn đầu cả nước về văn hóa, di sản. Đó là những sân khấu sáng đèn, những...

Trường ĐH Y Hà Nội dự kiến mở 2 ngành mới năm 2025

Trường ĐH Y Hà Nội dự kiến mở thêm 2 ngành mới trong năm 2025, gồm ngành Công tác xã hội và Kỹ thuật hình ảnh y học. Thông tin trên được PGS.TS Lê Đình Tùng, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết tại chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2025 diễn ra...

Mới nhất