Trang chủNewsNhân quyềnMón quà từ đất tặng người Xơ Đăng

Món quà từ đất tặng người Xơ Đăng

Đất núi Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tặng cho người Xơ Đăng ở thung lũng mù sương loại gạo đỏ đặc biệt, chắt chiu từ đất và chứa đựng nhiều mồ hôi nên loại gạo đỏ này đã làm nên những hương vị đặc trưng riêng có của xứ núi này.Khi chúng tôi ngược núi trong cái lạnh se sắt cuối năm, thì những chuyến xe tải ì ạch đầy hàng cũng lặng lẽ đổ dốc. Và, trên đó, chúng tôi đã bắt gặp không chỉ gà, lợn, nếp nương, lá dong… mà còn là những cành đào rời núi mang theo chút hương sắc biên cương về xuôi.Ngày 9/1, tại xã biên giới Pa Tần, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và UBND tỉnh Lai Châu phối hợp tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2025.Ngày 09/01, tại Hà Nội, Hội đồng Quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) họp phiên thường kỳ quý IV/2024. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng – Chủ tịch HĐQT NHCSXH chủ trì phiên họp.Khơi dậy niềm tự hào, tạo động lực để học sinh thêm yêu trường, yêu lớp, thi đua học tập… là phương châm mà ngành Giáo dục huyện vùng cao Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai đã và đang triển khai. Trong đó, việc tổ chức các mô hình câu lạc bộ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đang đang phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của địa phương.Triển khai thực hiện Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), hiện tỉnh Kon Tum đang triển khai 16 dự án sắp xếp, ổn định dân cư cho 9.231 hộ. Hiện các chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ thi công để sớm hoàn thành các hạng mục và bố trí đất cho người dân xây dựng nhà.Những sản phẩm thủ công thô sơ, mộc mạc nhưng đầy tinh tế được làm ra bằng những nguyên liệu từ thiên nhiên và đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân DTTS ở Kon Tum đã làm cho đông đảo du khách, người dân và các em học sinh thích thú, ấn tượng khi đến với không gian “Trình diễn và trưng bày nghề thủ công truyền thống của các DTTS”.Khi thời tiết chuyển lạnh, hệ miễn dịch của chúng ta thường bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng ho, cảm cúm và các vấn đề về hô hấp. Trong khi thuốc Tây có thể giúp giảm triệu chứng, nhiều người lại tìm đến các phương pháp chữa ho bằng thảo dược tự nhiên, an toàn và hiệu quả. Chuyên mục hôm nay sẽ giới thiệu đến bạn những cách chữa ho bằng thảo dược khi thời tiết trở lạnh.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 9/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Yên Bái phấn đấu chỉ số hạnh phúc của người dân đạt 68,3%. “Vàng xanh” trên đất núi Dành. Giữ tiếng thoi đưa. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Mường Khương là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, với khoảng 90% dân số là đồng bào DTTS. Thời gian qua, huyện đã và đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện.Đất núi Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tặng cho người Xơ Đăng ở thung lũng mù sương loại gạo đỏ đặc biệt, chắt chiu từ đất và chứa đựng nhiều mồ hôi nên loại gạo đỏ này đã làm nên những hương vị đặc trưng riêng có của xứ núi này.Với tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên cùng bản sắc văn hóa và ẩm thực độc đáo, vùng đồng bào DTTS và miền núi đang có tiềm năng lớn để trở thành điểm đến hàng đầu thế giới về phát triển du lịch cộng đồng. Để thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển, vừa qua Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ban hành Quyết định số 3222/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam. Đề án được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng phát triển một cách bài bản, bền vững.Theo thống kê, cơn bão số 3 đã làm 17.252 nhà ở trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị ảnh hưởng, thiệt hại khoảng 807 tỷ đồng; 403 điểm sạt lở có nguy cơ cao tại các khu dân cư với hơn 5.000 hộ cần di chuyển đến nơi an toàn.Năm 2019, sản phẩm chè hữu cơ Bắc Hà do Hợp tác xã (HTX) Chè Bản Liền, xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sản xuất được Hội đồng OCOP Trung ương cấp chứng nhận đạt OCOP hạng 5 sao. Nhờ đó đến nay, 90% sản lượng chè của HTX đã được xuất khẩu sang các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… với giá bán 100- 120 USD/kg. 5 năm qua, HTX đã giúp hàng trăm hộ dân người Tày, Mông có công ăn việc làm, thu nhập ổn định. Người có công làm nên “kỳ tích” này là anh Phạm Quang Thận, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Giám đốc HTX.

Gạo đỏ là loại gạo thuần chủng ở miền thung lung Măng Bút này.
Gạo đỏ là loại gạo thuần chủng ở miền thung lung Măng Bút này.

Món quà từ đất

Măng Bút chớm mùa khô cuối năm, từng cơn gió se lạnh rong ruổi trên những đồi gần đồi xa, qua nhiều trảng đồng lồng lộng sau vụ gặt. Lúa đã về kho, người Xơ Đăng lại tất bật cho sản phẩm từ gạo đỏ của mình. Nâng niu trên tay thành phẩm sợị bún từ loại gạo đỏ đặc trưng của địa phương, chị Y Siêu, xã Măng Bút hài lòng hơn khi loại gạo đỏ của địa phương đã có thể chế biến thành những mặt hàng hấp dẫn người tiêu dùng ở khắp nơi, mở ra hướng phát triển sinh kế từ chính đất núi xứ này.

Lúa gạo đỏ trồng thời gian lâu hơn, nhưng chất lượng hơn gạo trắng bình thường.
Lúa gạo đỏ trồng thời gian lâu hơn, nhưng chất lượng hơn gạo trắng bình thường.

Gạo đỏ là loại gạo thuần chủng ở miền thung lung Măng Bút này. Y Siêu bảo, lúa gạo được gọi là “bao prang”, đã cấy trồng từ bao đời rồi. Người Xơ Đăng mỗi năm chỉ trồng được một mùa, thường vào tháng 2 dương lịch, sau Tết Nguyên đán, đồng bào làm đất và gieo mạ. Khi đất “ăn nước” xong thì tháng 4 bắt đầu cấy. Thời gian sinh trưởng của lúa 6 tháng, kể từ lúc cấy lúa đến độ lạnh tháng 10, tháng 11 về là lúc thu hoạch. Cây lúa bao prang dẻo dai và kiên cường như người Xơ Đăng, lúa chẳng phải bón phân, cũng không bị sâu bệnh, chỉ cần làm cỏ sạch và đủ nước là cứ thế mà sinh trưởng mạnh mẽ giữa đất trời để đơm bông và chắc hạt. Điều đặc biệt của loại gạo đỏ này là ban đầu có màu trắng đục, nhưng khi ngâm ủ thì sẽ chuyển màu đỏ, làm nên thương hiệu đặc trưng của người Xơ Đăng.

Bột gạo để làm bún.
Bột gạo để làm bún.

Trên thung lũng Măng Bút này, những ngôi làng như Đăk Lanh, Đăk YPai, Đăk Pong, Vang Loa, Măng Buk… đều trồng giống lúa bao prang. Những ống cơm lam, những ghè rượu mùa lễ hội đượm nồng nàn mùi đất được làm từ loại gạo đỏ này, mang theo đó là những tinh túy của đất trời. Loại gạo đỏ này người Xơ Đăng vẫn dùng để dâng cúng, cảm tạ Jàng như món quà từ đất.

Ông A Vinh, Phó Chủ tịch UBND xã Măng Bút chia sẻ, sau thời gian dài thực hiện chuyển đổi sang gieo trồng các loại giống mới, hiện nay, trên địa bàn xã chỉ còn khoảng 60ha lúa gạo đỏ, chiếm hơn 10% tổng diện tích đồng ruộng của xã. Là giống nguyên gốc, lâu đời, hiện nay các cấp, ngành đang xem xét, nghiên cứu quy trình tăng năng suất trên cơ sở sản xuất hữu cơ, an toàn. Tại thôn Đăk Lanh, năm nay là vụ mùa thứ tư, mô hình trồng lúa gạo đỏ của chị em được duy trì, thông qua hoạt động của tổ hợp tác phụ nữ DTTS. Hoạt động của tổ hợp tác được duy trì đã góp phần nâng cao nhận thức về bảo tồn giống cây trồng bản địa.

Đồng bào ngâm gạo để chuẩn bị xay gạo làm bún.
Đồng bào ngâm gạo để chuẩn bị xay gạo làm bún.

Nâng tầm cho gạo đỏ

Vài năm trước dây, lúa gạo đỏ đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kon Tum đầu tư xây dựng mô hình, xác định quy trình trồng và chăm sóc trong điều kiện tự nhiên. Cùng với đó, xây dựng chuỗi liên kết từ trồng, chăm sóc lúa đến sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm từ gạo đỏ. Được sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, hiện nay, đồng bào Xơ Đăng không chỉ dùng lúa gạo đỏ làm lương thực, làm rượu cần, mà còn chế biến thành nhiều sản phẩm khác như bún gạo đỏ, bún gạo đỏ đẳng sâm, thanh gạo đỏ siêu hạt, thanh gạo đỏ siêu chà bông và trà gạo đỏ… Đây là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho những bữa ăn nhanh, tiện lợi những vẫn đảm bảo dinh dưỡng với chỉ số đường huyết thấp, giàu chất chống ô xy hóa.

Để nâng cao giá trị của gạo đỏ Măng Bút, nâng cao thu nhập cho đồng bào Xơ Đăng, huyện Kon Plông đã thành lập HTX T’Măng Deeng vào tháng 8/2024 tại làng Măng Buk với 10 thành viên, do Y Siêu làm tổ trưởng. Chính quyền các cấp đã hỗ trợ hệ thống máy móc để làm bún, hỗ trợ 1 máy hút chân không định hình, in bao bì, tem nhãn và hỗ trợ 1 phần gạo đỏ để các thành viên sản xuất. Các thành viên trong Tổ hợp tác sản xuất, chế biến sản phẩm gạo đỏ từ măng Bút cũng đối ứng thêm kinh phí để cùng thực hiện.

Y Siêu phơi bún để tạo thành sản phẩm khô dễ đóng gói, vận chuyển.
Y Siêu phơi bún để tạo thành sản phẩm khô dễ đóng gói, vận chuyển.

Tổ hợp tác phân chia công việc rõ ràng, một tuần làm 3 mẻ bún, mỗi mẻ phân công 3 người làm. Mỗi buổi làm đều được chấm công rõ ràng, cụ thể. Công việc vận hành máy móc đa số do các anh em đảm nhiệm, các chị em có các công việc khác như ngâm gạo, rửa bún, phơi bún, đóng gói… Tất cả các nguồn thu từ việc bán bún đang được Tổ hợp tác tổng hợp để tiếp tục làm vốn sản xuất trong thời gian tới.

Chị Y Siêu cho biết, hiện tại một kg bún gạo đỏ được đóng gói bao bì, nhãn mác và bán với giá 60.000 đồng, nếu nhập sỉ có giá 45.000 đồng/kg. Sản phẩm bún gạo đỏ được làm 100% từ gạo đỏ do bà con ở Măng Bút trồng, hoàn toàn không có chất bảo quản hoặc rất yốt cho sức khỏe. Sản phẩn này thường xuyên có mặt tại các khu du lịch ở Măng Đen, trong các hội chợ, tại các triển lãm hàng nông sản, được nhiều người tiêu chọn mua. 

Sản phẩm bún gạo đỏ Măng Bút được người tiêu dùng ưa chuộng, tạo được sinh kế bền vững cho đồng bào.
Sản phẩm bún gạo đỏ Măng Bút được người tiêu dùng ưa chuộng, tạo được sinh kế bền vững cho đồng bào.

Thành công bước đầu của Tổ hợp tác đã giúp người Xơ Đăng nâng cao thu nhập. Thời gian tới, chính quyền cùng các đơn vị liên quan sẽ tổ chức tập huấn giúp Tổ hợp tác nâng cao kiến thức về bán hàng, quản lý ngân sách để hoạt động hiệu quả nhất. Đồng thời trang bị thêm các kiến thức cơ bản để làm ra các sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe để phục vụ cho người tiêu dùng.

Ông A VinhPhó Chủ tịch UBND xã Măng Bút

Giang Đông đã khác…





Nguồn: https://baodantoc.vn/mon-qua-tu-dat-tang-nguoi-xo-dang-1736411517826.htm

Cùng chủ đề

Xuân ấm trong những ngôi nhà mới

Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), giai đoạn 2021 - 2025, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã phê duyệt, xây dựng kế hoạch hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gần 1.180 hộ nghèo. Đến thời điểm hiện tại, nhiều...

Thứ trưởng Trần Quốc Phương đồng chủ trì Hội nghị cấp chuyên viên Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên chính phủ về...

(MPI) - Chiều 08/01/2025, tại thủ đô Viên-chăn, Lào, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Trần Quốc Phương, Phó Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam - Lào và Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban hợp tác Lào - Việt Nam Viengsavanh Vilayphone đồng chủ trì Hội nghị cấp chuyên viên Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào. ...

Một thành phố của tỉnh Bắc Ninh thi sáng tác biểu trưng, ai đạt giải Nhất ẵm ngay 100 triệu đồng

Sáng 8/1, UBND thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh họp báo thông tin về Cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) nhằm tìm kiếm một biểu tượng độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử và tinh thần của thành phố Từ Sơn. ...

Du lịch và văn hóa hòa quyện để phát triển

Ngày 17/02/2021, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU, nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Nghị quyết này đã tạo nền tảng vững chắc, góp phần thúc đẩy những kết quả...

Lào Cai: Đồng bào DTTS ở huyện 30a tăng thu nhập nhờ làm nông nghiệp hàng hoá

Mường Khương là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, với khoảng 90% dân số là đồng bào DTTS. Thời gian qua, huyện đã và đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện.Ngày 8/1 Trung tâm Xúc tiến thương mại TP. Hồ Chí Minh - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Việt Nam - Viện Sáng kiến Việt Nam tổ chức Hội...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Xuân ấm trong những ngôi nhà mới

Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), giai đoạn 2021 - 2025, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã phê duyệt, xây dựng kế hoạch hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gần 1.180 hộ nghèo. Đến thời điểm hiện tại, nhiều...

Lào Cai: Đồng bào DTTS ở huyện 30a tăng thu nhập nhờ làm nông nghiệp hàng hoá

Mường Khương là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, với khoảng 90% dân số là đồng bào DTTS. Thời gian qua, huyện đã và đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện.Ngày 8/1 Trung tâm Xúc tiến thương mại TP. Hồ Chí Minh - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Việt Nam - Viện Sáng kiến Việt Nam tổ chức Hội...

Những “di sản sống” ở buôn làng Tây Nguyên

Lâm Đồng là vùng đất phía Nam Tây Nguyên, tập trung đông đồng bào các DTTS sinh sống. Vùng đất này chứa đựng những trầm tích văn hóa phong phú, đa dạng của cộng đồng các DTTS tại chỗ như: Cơ Ho, Chu Ru, Mạ, Mnông, Raglay, Xtiêng... với các nghi lễ, lễ hội truyền thống, các phong tục, tập quán đậm đà bản sắc dân tộc...   Để mạch nguồn văn hóa của các DTTS tại chỗ ở Tây Nguyên...

Chính sách mới của Mỹ và những tác động thương mại, đầu tư

Ngày 8/1 Trung tâm Xúc tiến thương mại TP. Hồ Chí Minh - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Việt Nam - Viện Sáng kiến Việt Nam tổ chức hội thảo Chính sách mới của Mỹ và những tác động thương mại đầu tư. Hội thảo thu hút sự tham gia trực tiếp và trực tuyến của nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất - xuất khẩu trong nước.BAC A BANK tiếp tục giành giải thưởng Sao Vàng đất...

Hương sắc biên cương

Khi chúng tôi ngược núi trong cái lạnh se sắt cuối năm, thì những chuyến xe tải ì ạch đầy hàng cũng lặng lẽ đổ dốc. Và, trên đó, chúng tôi đã bắt gặp không chỉ gà, lợn, nếp nương, lá dong… mà còn là những cành đào rời núi mang theo chút hương sắc biên cương về xuôiNhững ngày này, bà con Nhân dân thôn Sín Chải, xã Trung Chải, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đang...

Bài đọc nhiều

Nội chiến khốc liệt, hơn 2,7 triệu người miền Đông CHDC Congo buộc phải rời bỏ nhà cửa trong năm 2024

Ngày 8/1, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết các cuộc đụng độ giữa lực lượng chính phủ và phiến quân M23 tại tỉnh Bắc Kivu, CHDC Congo thời gian qua đã khiến hơn 100.000 người phải đi lánh nạn.

Đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm cho hộ nghèo

(LĐXH) - Các tỉnh, thành phố đã tích cực, chủ động và có nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương để hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm cho hộ có công với cách mạng, hộ nghèo, cận nghèo. Với quyết tâm cao, các địa phương phấn đấu sẽ hoàn thành xóa nhà tạm trong năm 2025.“Ai có gì góp nấy” cùng chung tay xóa nhà tạmTại tỉnh Bạc Liêu, thời gian qua đã huy...

Hương sắc biên cương

Khi chúng tôi ngược núi trong cái lạnh se sắt cuối năm, thì những chuyến xe tải ì ạch đầy hàng cũng lặng lẽ đổ dốc. Và, trên đó, chúng tôi đã bắt gặp không chỉ gà, lợn, nếp nương, lá dong… mà còn là những cành đào rời núi mang theo chút hương sắc biên cương về xuôiNhững ngày này, bà con Nhân dân thôn Sín Chải, xã Trung Chải, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đang...

Khánh thành Ngôi nhà Ánh Dương tại tỉnh Hòa Bình hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực

Ngày 9/1, quyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết bạo lực trên cơ sở giới được tái khẳng định thông qua ra mắt thêm Trung tâm dịch vụ một cửa – Ngôi nhà Ánh Dương tại tỉnh Hòa Bình.

Chuyện về những lá đơn xin ra khỏi hộ nghèo

(LĐXH) - Nhận được sự hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hộ nghèo đã phát triển sinh kế và chủ động viết đơn xin ra khỏi hộ nghèo. Các hộ thoát nghèo muốn nhường lại sự quan tâm, hỗ trợ cho những hộ còn khó khăn hơn… Câu chuyện quyết thắng “giặc nghèo” của chính các hộ nghèo là nguồn năng lượng mới truyền đến mọi người sự lạc quan, ý chí...

Cùng chuyên mục

Nội chiến khốc liệt, hơn 2,7 triệu người miền Đông CHDC Congo buộc phải rời bỏ nhà cửa trong năm 2024

Ngày 8/1, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết các cuộc đụng độ giữa lực lượng chính phủ và phiến quân M23 tại tỉnh Bắc Kivu, CHDC Congo thời gian qua đã khiến hơn 100.000 người phải đi lánh nạn.

Chuyện về những lá đơn xin ra khỏi hộ nghèo

(LĐXH) - Nhận được sự hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hộ nghèo đã phát triển sinh kế và chủ động viết đơn xin ra khỏi hộ nghèo. Các hộ thoát nghèo muốn nhường lại sự quan tâm, hỗ trợ cho những hộ còn khó khăn hơn… Câu chuyện quyết thắng “giặc nghèo” của chính các hộ nghèo là nguồn năng lượng mới truyền đến mọi người sự lạc quan, ý chí...

Khánh thành Ngôi nhà Ánh Dương tại tỉnh Hòa Bình hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực

Ngày 9/1, quyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết bạo lực trên cơ sở giới được tái khẳng định thông qua ra mắt thêm Trung tâm dịch vụ một cửa – Ngôi nhà Ánh Dương tại tỉnh Hòa Bình.

Hương sắc biên cương

Khi chúng tôi ngược núi trong cái lạnh se sắt cuối năm, thì những chuyến xe tải ì ạch đầy hàng cũng lặng lẽ đổ dốc. Và, trên đó, chúng tôi đã bắt gặp không chỉ gà, lợn, nếp nương, lá dong… mà còn là những cành đào rời núi mang theo chút hương sắc biên cương về xuôiNhững ngày này, bà con Nhân dân thôn Sín Chải, xã Trung Chải, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đang...

Mới nhất

Giá tăng hàng chục triệu đồng nhưng quýt lục bình tại Hưng Yên vẫn “cháy hàng” trước Tết

Vào dịp Tết Nguyên đán, các chủ vườn tại huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) lại tất bật chăm sóc những chậu quýt lục bình khổng lồ để kịp bán cho các "thượng đế" chơi Tết. Năm nay, mặc...

Giá vàng hôm nay, 10-1: Tiếp nối đà tăng

(NLĐO) – Giá vàng hôm nay chưa dừng xu hướng đi lên khi nhu cầu trú ẩn vốn gia tăng, do cuộc khủng hoảng ngân sách...

Ngân hàng, nhà mạng Thái Lan sẽ đền tiền cho khách hàng bị lừa qua mạng?

Bộ Kinh tế và Xã hội kỹ thuật số Thái Lan thúc đẩy sửa đổi luật tăng hình phạt tù giam đối với...

Mới nhất