Trang chủNewsThế giớiLiên tiếp "vượt mặt" Mỹ, Trung Quốc củng cố tham vọng trở...

Liên tiếp “vượt mặt” Mỹ, Trung Quốc củng cố tham vọng trở thành cường quốc toàn cầu về khoa học và công nghệ



Theo dữ liệu sơ bộ vừa được tạp chí khoa học Nature công bố, năm 2022, Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đóng góp nhiều nhất những bài báo nghiên cứu trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới.

Liên tiếp 'vượt mặt' Mỹ, Trung Quốc củng cố tham vọng trở thành cường quốc toàn cầu về khoa học và công nghệ
Năm 2022, Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đóng góp nhiều nhất những bài báo nghiên cứu trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới. (Nguồn: Shutterstock)

Quốc gia này cũng lần đầu vượt Mỹ về những đóng góp cho khoa học Trái đất và ngành môi trường.

Dữ liệu được trích từ Chỉ số tự nhiên – theo dõi những bài báo khoa học được xuất bản trên 82 tạp chí thuộc các lĩnh vực khác nhau trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, cụ thể là hóa học, khoa học Trái đất, môi trường, hhoa học đời sống và khoa học vật lý.

Những tạp chí khoa học được đưa vào nghiên cứu đều là các ấn phẩm hàng đầu thế giới như Cell, Nature, Science…

Toàn bộ dữ liệu hoàn chỉnh của năm 2022 dự kiến sẽ được phát hành vào tháng Sáu tới.

Tạp chí Nature nhận định, những đóng góp của Trung Quốc trong ngành khoa học toàn cầu đã liên tục tăng đáng kể từ khi chỉ số này được đưa ra vào năm 2014. Bắc Kinh cũng đang đứng đầu thế giới về khoa học vật lý và hóa học từ năm 2021.

Dữ liệu được cung cấp bởi nhà xuất bản tài liệu khoa học lớn nhất thế giới Elsevier cũng cho thấy, Trung Quốc và Mỹ là những đối tác nghiên cứu song phương lớn nhất trên toàn cầu. Từ năm 2017-2017, mỗi quốc gia đóng góp khoảng 20% nghiên cứu khoa học của thế giới.

Cũng theo Elsevier, Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để dẫn đầu thế giới về số lượng bài báo được trích dẫn nhiều nhất – một chỉ số quan trọng đo lường ảnh hưởng khoa học của mỗi quốc gia.

Báo cáo Các chỉ số khoa học và công nghệ Nhật Bản cho hay, từ năm 2018-2020, Trung Quốc đóng góp 27,2% số lượng các bài báo được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới trong khi Mỹ đóng góp 24,9%.

Theo tạp chí Science, Trung Quốc cũng giành vị trí dẫn đầu so với Mỹ vào năm 2016 về số lượng bài báo khoa học được xuất bản.

Có thể nói, thời gian vừa qua, Trung Quốc đang nỗ lực trở thành cường quốc toàn cầu về khoa học và công nghệ.

Vào tháng 2/2023, Chủ tịch nước này Tập Cận Bình cho biết, nghiên cứu cơ bản mạnh mẽ sẽ là động lực để đạt được mục tiêu trên và các nguồn tài trợ đa dạng, mở rộng hợp tác cùng đào tạo quốc tế là những yếu tố quan trọng giúp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày càng trở nên độc lập về công nghệ.

Theo Cục Thống kê quốc gia, Trung Quốc cũng đang là nước chi tiêu lớn thứ hai thế giới cho nghiên cứu khoa học, với khoản tài trợ cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D) vượt 3 nghìn tỷ NDT (426,6 tỷ USD) vào năm 2022.





Nguồn

Cùng chủ đề

Học phí của trường ĐH được xây dựng trên các yếu tố nào?

Giá dịch vụ giáo dục, đào tạo (hay còn gọi là học phí) của trường ĐH được xác định dựa trên Thông tư 14 của Bộ GD-ĐT, bao gồm nhiều yếu tố như chi phí nhân sự, vật tư, quản lý và khấu...

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Tân Hoa xã đưa tin, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định Bắc Kinh và Washington sẽ "được hưởng lợi từ hợp tác và sẽ chịu tổn hại nếu đối đầu".

“Kỳ phùng địch thủ” Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đầy kịch tính và các chuyên gia đang cố gắng tìm hiểu và phân tích các nền tảng chính sách đối ngoại tiềm năng của cả hai ứng cử viên chính. Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump, mỗi bên đều đang tìm cách mô tả bên kia là "yếu thế trước Trung Quốc" trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.

Thành tích nổi bật của 20 nữ sinh Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2024

TPO - 20 "bóng hồng" nhận giải thưởng Nữ sinh KHCN Việt Nam năm 2024 đều có thành tích học tập xuất sắc, có các bài báo đăng trên tạp chí, hội nghị, hội thảo uy tín trong nước và quốc tế, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường có tính thực tiễn cao. Nhiều nữ sinh đạt giải cao các cuộc thi đổi mới sáng tạo, cuộc thi lập trình trong nước và...

Tích cực tham gia chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh

Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh. Làm chủ công nghệ, thay thế nhà thầu lớn ở nước ngoài Tiến sĩ Phan Đăng Phong, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) cho biết, thời gian qua, NARIME luôn gắn liền hoạt động nghiên cứu khoa...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giá vàng đứt phanh lao dốc, làm đau tim nhà đầu tư, thị trường chao đảo với chiến thắng của ông Trump

Giá vàng hôm nay 10/11/2024, giá vàng bị chi phối bởi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Điều đáng ngạc nhiên là tốc độ giải quyết cuộc bầu cử và đợt bán tháo mạnh khiến những người tham gia thị trường băn khoăn về hướng đi của kim loại quý này trong tương lai. Giá vàng nhẫn giảm mạnh.

Ukraine tấn công nhà máy hóa chất của Nga, Tổng thống Zelensky điện đàm với Tổng thống đắc cử Donald Trump

Theo một nguồn tin từ Cơ quan An ninh Ukraine (SBU), Kiev đã tấn công nhà máy hóa chất Aleksinsky của Nga – cơ sở sản xuất thuốc nổ, đạn dược và vũ khí ở khu vực Tula - bằng thiết bị bay không người lái vào ban đêm.

Tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

AI không còn là công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị, thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu...

Cuốn sách tập hợp kinh nghiệm chống tham nhũng từ quốc tế

Nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến thông tin, tài liệu về phòng, chống tham nhũng đến bạn đọc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản có sửa chữa, bổ sung cuốn sách “Tham nhũng: Mưu mô và trừng phạt”của nhà báo Hà Hồng Hà.

Người đứng đầu ngành ngoại giao và an ninh EU đến Kiev bàn chuyện gì hậu bầu cử Mỹ?

Ngày 9/11, quan chức cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell đã tới thủ đô Kiev của Ukraine trong chuyến thăm cuối cùng trên cương vị người đứng đầu ngành ngoại giao của EU.

Bài đọc nhiều

Ông Biden hứa chuyển giao quyền lực hòa bình và trật tự cho ông Trump

Trong bài phát biểu với cả nước, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố ông sẽ đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực một cách hòa bình và trật tự cho Tổng thống đắc cử Donald Trump. ...

NÓNG! Hàn Quốc phóng tên lửa ra biển Hoàng Hải

Ngày 8/11, Hàn Quốc bắn một tên lửa đạn đạo đất đối đất Hyunmoo-II ra Biển Hoàng Hải sau loạt vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên.

Đây là Hội nghị có thể quyết định tương lai châu Âu trong nhiều thập kỷ

Ngày 7/11, tại thủ đô Budapest của Hungary đã khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ năm.

Cùng chuyên mục

Ukraine tấn công nhà máy hóa chất của Nga, Tổng thống Zelensky điện đàm với Tổng thống đắc cử Donald Trump

Theo một nguồn tin từ Cơ quan An ninh Ukraine (SBU), Kiev đã tấn công nhà máy hóa chất Aleksinsky của Nga – cơ sở sản xuất thuốc nổ, đạn dược và vũ khí ở khu vực Tula - bằng thiết bị bay không người lái vào ban đêm.

Người đứng đầu ngành ngoại giao và an ninh EU đến Kiev bàn chuyện gì hậu bầu cử Mỹ?

Ngày 9/11, quan chức cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell đã tới thủ đô Kiev của Ukraine trong chuyến thăm cuối cùng trên cương vị người đứng đầu ngành ngoại giao của EU.

Lãnh đạo Trung Quốc – Indonesia hội đàm tại Bắc Kinh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 9/11 đã hội đàm với Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto tại thủ đô Bắc Kinh.

Một nước ASEAN xác nhận có công dân tham chiến tại Ukraine

Chính quyền Malaysia xác nhận công dân nước này là Lee Bing Hang, 20 tuổi, đã đăng ký làm lính đánh thuê cho quân đội Ukraine hồi tháng 4 năm nay.

Mới nhất

Mới nhất