Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcLiêm chính khoa học bắt đầu từ việc xét giáo sư, phó...

Liêm chính khoa học bắt đầu từ việc xét giáo sư, phó giáo sư


Những ồn ào xung quanh chuyện xét giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) năm nào cũng có. Trước hết là bởi dù nhà nước đã thay đổi cơ chế từ phong hàm sang xét đạt tiêu chuẩn, cơ sở đào tạo sẽ bổ nhiệm, nhưng trong quan niệm của đa số người dân và của chính nhà khoa học, được công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS là được vinh danh. Các hội đồng trở thành những thực thể quyền lực, trong khi kết quả của các mùa xét khiến cho dư luận không thể ngừng nghi ngờ về chất lượng của các hội đồng.

Từ khi áp lực công bố quốc tế đặt lên vai các nhà khoa học có nhu cầu xét học hàm, các chiêu trò xung quanh việc công bố công trình khoa học (bài báo) trên các tạp chí quốc tế nở rộ. Trong đó, rất nhiều vụ việc cụ thể đã được trang Facebook Liêm chính khoa học, Báo Thanh Niên và nhiều báo khác phanh phui, như đăng bài trên tạp chí dởm, đăng bài trên các tạp chí săn mồi, mua bài của các đầu nậu, thậm chí có cả những “công xưởng” quốc tế chuyên đáp ứng nhu cầu có bài báo quốc tế của các nhà khoa học “dỏm”.

Nhưng cách làm việc của phần lớn các hội đồng cho đến nay vẫn chỉ là “đếm bài” cho điểm. Cũng không còn cách nào khác nếu việc đánh giá ứng viên chỉ khuôn cứng trong hội đồng. Mỗi hội đồng cùng lắm chỉ 14 – 15 người, mà mỗi ngành thì vô số lĩnh vực. Trong khi đó, với các công bố khoa học ở tầm chuyên sâu thì nhà khoa học dù hàng đầu ở lĩnh vực này cũng khó mà hiểu được công trình ở lĩnh vực khác. Nên để “an toàn”, hội đồng cứ bám theo các quy định cứng mà xét, trong khi chẳng có quy định nào bao phủ hết tình huống thực tiễn, đó là chưa kể nhiều quy định về xét tiêu chuẩn GS, PGS hiện nay không còn phù hợp với sự phát triển của nền khoa học VN.

Hai tuần nữa, sau khi có quyết định của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước, đội ngũ khoa học nước nhà lại có thêm những người thầy mới. Để những người thầy liêm chính được tôn vinh xứng đáng, để có một con đường liêm chính chạy xuyên suốt nền khoa học nước nhà thì cần phải bắt đầu từ việc xét GS, PGS… 



Source link

Cùng chủ đề

Kỷ niệm 20 năm thành lập Văn phòng Đại diện Báo Thanh Niên khu vực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên

Chiều 1/11, tại thành phố Nha Trang, Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Thanh Niên tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Văn phòng đại diện khu vực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên (11/2004-11/2024). Tại lễ kỷ niệm, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng biên tập Báo Thanh Niên ôn lại truyền thống: Ngày 29/10/2004, Tổng biên tập Báo Thanh Niên ký quyết định thành lập Văn phòng Đại diện Báo Thanh Niên khu...

Nhà toán học nổi tiếng thế giới rời Mỹ về đại học châu Á giảng dạy

Rời Đại học Stony Brook (Mỹ), nhà Toán học nổi tiếng thế giới Kenji Fukaya quyết định về Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) giảng dạy. Theo Sohu, ngày 11/9, nhà Toán học nổi tiếng thế giới Kenji Fukaya đã có buổi đứng lớp đầu tiên tại Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đồng thuộc Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc). Bài giảng của ông về hình học Symplectic - nghiên cứu không gian nơi các vật thể như...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trường đại học giúp nâng cao kiến thức và ứng dụng về AI cho doanh nghiệp

Với mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại TP.HCM nâng cao kiến thức và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), Khoa Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) đã phối hợp với...

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng lần thứ 8

Nhận lời mời của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao VN tham dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng lần thứ 8 (GMS8), từ ngày 5 - 8.11.2024.   Nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng sẽ tham dự Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê Kông lần thứ 10, Hội...

Iran chuẩn bị tấn công Israel mạnh hơn?

Tờ The Wall Street Journal ngày 3.11 loan tin Iran đang lên kế hoạch cho một cuộc tấn công trả đũa Israel liên quan các đầu đạn mạnh hơn và những loại vũ khí khác. ...

Bài đọc nhiều

Nữ thạc sĩ người Việt chia sẻ tại sự kiện toàn cầu về giáo dục khởi nghiệp

Trong khuôn khổ hội nghị UNESCO-APEID, thạc sĩ Lê An Na có bài phát biểu với chủ đề: “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp: Tình hình và bối cảnh tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Sinh viên tiếp cận nền giáo dục quốc tế chất lượng cao mà không cần du học

NDO - Diễn đàn Quốc tế hóa giáo dục đại học lần thứ 7 quy tụ các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nơi trên thế giới để chia sẻ ý tưởng, khám phá thách thức và xây dựng các mối quan hệ đối tác nhằm thúc đẩy giáo dục toàn cầu nói chung và đổi mới trong hợp tác quốc tế giáo dục đại học nói riêng. ...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cùng chuyên mục

Trường đại học giúp nâng cao kiến thức và ứng dụng về AI cho doanh nghiệp

Với mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại TP.HCM nâng cao kiến thức và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), Khoa Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) đã phối hợp với...

Đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ

Từ ngày 15/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) bỏ thi, chuyển sang chỉ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên theo quy định mới của Chính phủ. Bộ GDĐT vừa chính thức ban hành Thông tư...

Ra mắt Không gian hợp tác đại học Pháp ngữ tại TP.HCM

Sáng 4-11, Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUF) và Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ký kết thoả thuận khung hợp tác phát triển Không gian hợp tác đại học Pháp ngữ tại TP. HCM. Không gian này được đặt tại...

Bỏ xét tuyển học bạ để giảm tỷ lệ ảo

Trong kế hoạch tuyển sinh năm 2025 tới đây, nhiều trường đại học (ĐH) cho hay sẽ bỏ phương thức xét tuyển bằng học bạ. Trước đó từ mùa tuyển sinh 2024, không ít trường cũng đã bỏ phương thức tuyển sinh này. ...

Giáo viên trẻ tâm huyết của Trường IVS

Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền luôn dành đam mê, tâm huyết của mình cho môn Yoga. Vì vậy, tại ngôi Trường IVS, đây không chỉ là môn học mà còn thể hiện chữ "Tâm" của người giáo viên. ...

Mới nhất

Đoàn doanh nghiệp dự Hội nghị Logistics 2024 đến tham quan Cảng Quốc tế Long An

Ngày 1/11, Cảng Quốc tế Long An tổ chức đón gần 80 đại biểu đến từ các tổ chức, doanh nghiệp, dối tác tham gia trong chuỗi sự kiện Hội nghị Logistics 2024 đến tham quan và tìm cơ hội hợp tác. Đoàn doanh nghiệp dự Hội nghị Logistics 2024 đến tham quan Cảng Quốc tế Long AnNgày 1/11, Cảng...

Đại diện SK giữ vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị Imexpharm

Ông Sung Min Woo, Phó chủ tịch SK Inc được giao đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị mới của Imexpharm. Tính tới quý II/2024, SK và các bên có liên quan nắm giữ 64,8% vốn Imexpharm. Đại diện SK giữ vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị ImexpharmÔng Sung Min Woo, Phó chủ tịch SK...

Già hóa dân số, mỗi người có 10 năm sống với bệnh tật

Bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi nhiều nhất hiện nay là tim mạch, trong đó có các bệnh lý về huyết áp, xơ vữa động mạch, động mạch vành, động mạch não, động mạch ngoại biên. ...

Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng gia cầm Việt Nam

Nhà máy ấp Bel Gà tại Vĩnh Phúc có tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng, tổng diện tích 11.920 m², với công suất thiết kế tối đa 24 triệu gà con hướng thịt/năm. Chuỗi sản xuất của nhà máy sử dụng công nghệ tiên tiến từ châu Âu và toàn bộ quy trình sản xuất được kiểm...

Việt Nam – Qatar: Nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên một khuôn khổ đối tác sâu rộng, thực chất, hiệu quả...

(MPI) - Nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Qatar từ ngày 30/10 - 01/11/2024, đánh dấu lần đầu tiên sau 15 năm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam thăm chính thức Qatar, hai bên đã ra Thông cáo chung giữa Việt Nam và Qatar. ...

Mới nhất