Powered by Techcity

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc?

Thu hái, khai thác phải đi đôi với bảo tồn, phát triển dược liệu

Là một quốc gia có đến hơn 4.000 loài dược liệu khác nhau nhưng hiện có tới 80% dược liệu được nhập từ nước ngoài. Để thay đổi thực trạng này, chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ xây dựng được 8 vùng khai thác dược liệu tự nhiên bền vững.

Vùng Tây Bắc đang được định hướng thành vùng trồng dược liệu có quy mô lớn. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là những nơi có nhiều loài dược liệu quý hiếm. Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.

Tuy nhiên, việc phát triển vùng trồng vẫn còn một số hạn chế, chưa khai thác được hết tiềm năng lợi thế của các địa phương. Ở Sơn La, nguồn cung cấp dược liệu chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu sản xuất, bào chế thuốc. Còn ở Điện Biên, mỗi năm chỉ thu được hơn 15 tỷ đồng từ các loại cây dược liệu.

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc? ảnh 1

Vùng trồng dược liệu sâm tại tỉnh Lai Châu.

Trong khi đó, việc thu hái, khai thác không đi đôi với bảo tồn, phát triển dược liệu khiến các loài dược liệu tự nhiên cạn kiệt và đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.

Việc trồng, chế biến dược liệu với quy mô nhỏ lẻ, tự phát, phụ thuộc vào nguồn dược liệu cung cấp từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, các địa phương hiện còn thiếu vắng sự đầu tư của các doanh nghiệp dược theo chuỗi sản xuất, tiêu thụ dược liệu khiến hiệu quả kinh tế chưa cao.

Để ngành dược liệu trở thành ngành mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía bắc, mỗi địa phương đưa ra chiến lược riêng của mình. Theo các chuyên gia, những vùng này cần Trung tâm nghiên cứu Dược liệu, xây dựng thị trường, hướng dẫn cho bà con nông dân quy trình canh tác theo đúng tiêu chuẩn của thế giới.

Các địa phương cần xây dựng các cơ sở hạ tầng, xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dược liệu liên kết với các Hợp tác xã trong việc trồng, sản xuất, phát triển dược liệu.

Với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khí hậu, Tây Bắc là vùng có lợi thế phù hợp phát triển các vùng trồng dược liệu. Hiện có khoảng 1.500 cây dược liệu quý.Tây Bắc đã hình thành những vùng trồng dược liệu quy mô lớn, mang lại cuộc sống đổi thay cho bà con nông dân.

Tại Bắc Hà Lào Cai đã hình thành nên vùng trồng dược liệu cây cát cánh. Cách đây gần 10 năm, nông dân vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) biết đến cây dược liệu cát cánh. Khi ấy, diện tích chỉ có 5.000 m2, giờ đã tăng lên gần 120 ha. Toàn bộ diện tích đều được trồng trong quy hoạch và theo đặt hàng của các công ty dược. Cây cát cánh mang lại thu nhập gấp nhiều lần so với cây ngô trước đây. Vì vậy, bà con đã hưởng ứng trồng loại cây này.

Cần sự gắn kết “3 nhà”

Theo các chuyên gia sự kết hợp chặt chẽ của “3 nhà” gồm: nhà nông-chính quyền-doanh nghiệp giúp bảo đảm số lượng cũng như chất lượng dược liệu, tránh tình trạng người dân thấy cây cát cánh đem lại giá trị cao, trồng ồ ạt gây mất kiểm soát chất lượng dược liệu cũng như ảnh hưởng đến sinh kế của người dân, mang tới nguồn dược liệu chuẩn hóa cho doanh nghiệp.

PGS. TS Đậu Xuân Cảnh, Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam cho biết khí hậu và thổ nhưỡng là 2 đặc trưng để quyết định chất lượng dược liệu. Nhưng dược liệu chỉ là nguyên liệu để sản xuất thuốc chứ không phải cứ trồng thì đó đã là bài thuốc.

Do đó, để dược liệu trở thành các bài thuốc, cần phải có sự liên kết của nhiều bên để sản phẩm đầu cuối đem lại giá trị thật sự cho người dân, cho doanh nghiệp và cho người trồng dược liệu.

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc? ảnh 2

Tại Bắc Hà Lào Cai đã hình thành nên vùng trồng dược liệu cây cát cánh.

Với cách làm kết hợp giữa “3 nhà”: Nhà nông-chính quyền-doanh nghiệp là mô hình bền vững, vừa giúp người dân bảo đảm đầu ra nguyên liệu, vừa giúp doanh nghiệp tự chủ nguồn nguyên liệu đạt chuẩn với quy trình trồng trọt được quản lý nghiêm ngặt.

Thực tế cho thấy với cách làm liên kết 3 nhà này, các vùng trồng dược liệu sạch đạt chuẩn quốc tế đang phát triển tại Lai Châu, Sơn La, Điện Biên như trồng đương quy cho thu nhập khoảng 90 triệu/ha/năm, ví như rồng atiso cho mức thu tới 80 triệu/ha/năm.

Theo Báo Sức khỏe và Đời sống null

Nguồn

Cùng chủ đề

Thêm 5 sản phẩm nhóm dược liệu và sản phẩm từ dược liệu đạt OCOP 5 sao

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đợt 2 năm 2024 đã công nhận thêm 5 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp quốc gia thuộc nhóm dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.   Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết sau khi họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp Trung ương đợt 2 năm 2024, Hội đồng...

Đề xuất nguyên tắc nuôi, trồng phát triển, thu hoạch cây dược liệu trong rừng

Không sơ chế, chế biến cây dược liệu trong rừng Dự thảo Nghị định quy định nguyên tắc nuôi, trồng phát triển, thu hoạch cây dược liệu trong rừng: 1. Phải phù hợp với phương án quản lý rừng bền vững được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu; phải có...

Tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm củ cát cánh tại Bắc Hà

window.addEventListener("load",function(){if(typeof Web_AdsArticleMiddle1!="undefined"){window.CMS_BANNER.pushAds(Web_AdsArticleMiddle1,"adsWeb_AdsArticleMiddle1")}else{document.getElementById("adsWeb_AdsArticleMiddle1").style.display="none"}}); Đại diện Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà cam kết: Phối hợp chặt chẽ với huyện Bắc Hà triển khai hiệu quả các chương trình trồng cây dược liệu trên địa bàn; cử cán bộ kỹ thuật phối hợp với các phòng, ban chuyên môn của huyện và UBND các xã trong vùng dự án hướng dẫn người dân kỹ thuật sản xuất, sơ chế cây...

Lào Cai: Khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất dược liệu trên địa bàn tỉnh

Bên cạnh đó, tiềm năng đất rừng lớn với các cánh rừng già, rừng tự nhiên lâu năm có mức độ đa dạng sinh học cao, trữ lượng nhiều cây dược liệu tự nhiên quý hiếm… cùng sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ của các cấp, các ngành thông qua các chương trình, đề án, dự án đã góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất dược liệu trên địa bàn tỉnh. Theo thống...

Đẩy mạnh bảo tồn và phát triển cây dược liệu quý ở Sa Pa

Phát triển cây dược liệu quý và thoát nghèo Thị xã Sa Pa hiện có 210 ha cây dược liệu, gồm: atiso, sa nhân tím, đương quy, tía tô, chè dây và các loại cây dùng chế biến sản phẩm thuốc tắm người Dao đỏ. Đến nay, với hơn 100 sản phẩm được sản xuất, chế biến từ nguồn dược liệu tại địa phương, giúp mang lại doanh thu hơn 30 tỷ đồng/năm. Giai đoạn 2014 - 2020,...

Cùng tác giả

Gặp mặt kỷ niệm Ngày thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lào Cai

Trải qua 33 năm xây dựng và phát triển, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lào Cai đã thực sự trở thành "cầu nối" trong hoạt động cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo tại địa phương. Hội có hơn 90 đơn vị trực thuộc với gần 42.000 hội viên; trên...

Thúc đẩy các dự án cao tốc, cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn, Cao Bằng

Ngày 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ và làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn và các đơn vị liên quan nhằm lắng nghe, giải quyết các vướng mắc, thúc đẩy tiến độ triển khai hai Dự án đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) và Hữu Nghị-Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn); đồng thời rà soát việc triển khai thí...

Ban Văn hóa – Xã hội, HĐND tỉnh khảo sát tại Dự án làng thanh niên lập nghiệp Lùng Vai

Đoàn công tác đi kiểm tra, khảo sát thực tế Làng thanh niên lập nghiệp tại thôn Cốc Lầy. Tại xã Lùng Vai, Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh đã đi kiểm tra, khảo sát thực tế Làng thanh niên lập nghiệp tại thôn Cốc Lầy để...

Si Ma Cai hỗ trợ người dân làm nhà mới

Ngôi nhà cấp bốn khang trang đang dần hiện hữu, thay thế cho căn nhà dột nát đã mang lại niềm vui lớn cho gia đình anh Sùng Tả Kênh, hộ nghèo ở thôn Nàn Sín, xã Nàn Sín, huyện Si Ma Cai. Ý nghĩa hơn khi căn nhà được dựng...

Lào Cai: Quyết tâm, chỉ đạo sát sao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực...

CTTĐT – Chiều 14/11/2024, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC), Chuyển đổi số (CĐS) và thực hiện Đề án 06 tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình, kết quả thực hiện công tác CCHC, CĐS và thực hiện Đề án 06; bàn phương hướng, nhiệm vụ các tháng cuối năm 2024. Đồng chí Trịnh Xuân Trường - Chủ...

Cùng chuyên mục

“Đất thép” Mường Khương tự tin bước vào thời kỳ mới

window.addEventListener('load', function(){ if(typeof Web_SdaArticleAfterComment != 'undefined'){window.CMS_RENNAB.pushSda(Web_SdaArticleAfterComment, 'sdaWeb_SdaArticleAfterComment');}else{document.getElementById('sdaWeb_SdaArticleAfterComment').style.display = "none";} }); Nguồn

Làm giàu từ mô hình du lịch nông nghiệp

Những đồi quýt sen ở thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đang vào mùa chín rộ. Mỗi ngày, gia đình chị Lò Dìn Sủi đón hàng chục lượt khách vào tham quan, trải nghiệm. Cùng chủ nhân chăm sóc, thu hái quýt và chụp ảnh ngay tại...

Mô hình sản xuất gà giống bằng thụ tinh nhân tạo ở Lào Cai

Với quy mô gần 1.000 m2, mô hình sản xuất gà giống bằng thụ tinh nhân tạo của gia đình chị Huyền có 7 khu riêng biệt cho gà đẻ, gà hộ bị, gà trống và lò ấp. Mỗi năm, gia đình chị xuất bán hơn 70.000 con gà...

Ngổn ngang cánh đồng đá Trịnh Tường sau thiên tai

Cánh đồng lớn nhất của xã Trịnh Tường được ghi lại trước khi xảy ra trận lũ quét do hoàn lưu bão số 3 gây ra. Hình ảnh hiện tại. Sau mưa lũ, từ một cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ, mang lại cho người dân nơi đây những mùa vàng bội thu,...

Phát triển thủy sản ở Bảo Thắng

Chuyển từ nuôi các loài cá cá chép, trắm, rô phi... sang nuôi cá lăng chấm trên diện tích ao hơn 0,4 ha (ảnh dưới) được hơn 2 năm nay, gia đình ông Hưng ở xã Phú Nhuận đã có nguồn thu vượt trội. Theo ông Hưng, dù kỹ thuật...

Hội Phụ nữ các xã Điện Quan, Kim Sơn đối thoại chính sách về phụ nữ và trẻ em

window.addEventListener('load', function(){ if(typeof Web_SdaArticleAfterComment != 'undefined'){window.CMS_RENNAB.pushSda(Web_SdaArticleAfterComment, 'sdaWeb_SdaArticleAfterComment');}else{document.getElementById('sdaWeb_SdaArticleAfterComment').style.display = "none";} }); Nguồn

Nông dân thành phố Lào Cai học và làm theo Bác trong phát triển kinh tế

Mô hình chăn nuôi cá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để phát triển kinh tế gia đình, năm 2020, ông Nguyễn Văn Sơn đã mạnh dạn chuyển đổi 3 ha diện tích trồng lúa cho hiệu quả kinh tế thấp sang đào ao thả cá. Thời gian...

Cánh đồng Quang Kim hồi sinh sau bão lũ

Gần 1 tháng nay, hầu như ngày nào chị Vũ Thị Sắm ở thôn Làng Kim, xã Quang Kim, huyện Bát Xát cũng có mặt trên cánh đồng của gia đình, chờ đất khô ráo để vệ sinh đồng ruộng sau lũ; cày ải, lên luống và nhận 1,6 tạ...

Giá vàng lao dốc, nhẫn trơn mất 6 triệu đồng: Liệu còn giảm sâu?

window.addEventListener('load', function(){ if(typeof Web_SdaArticleAfterComment != 'undefined'){window.CMS_RENNAB.pushSda(Web_SdaArticleAfterComment, 'sdaWeb_SdaArticleAfterComment');}else{document.getElementById('sdaWeb_SdaArticleAfterComment').style.display = "none";} }); Nguồn

Chiến thắng nhọc nhằn của Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa trước Hà Nội

window.addEventListener('load', function(){ if(typeof Web_SdaArticleAfterComment != 'undefined'){window.CMS_RENNAB.pushSda(Web_SdaArticleAfterComment, 'sdaWeb_SdaArticleAfterComment');}else{document.getElementById('sdaWeb_SdaArticleAfterComment').style.display = "none";} }); Nguồn

Tin nổi bật

Tin mới nhất