Powered by Techcity

Indonesia cân nhắc mua công ty gạo Campuchia để tăng nguồn cung

Nông dân làm việc trên cánh đồng lúa ở Japakeh, gần Banda Aceh, Indonesia. Ảnh: AFP/TTXVN

Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) đã bắt đầu đàm phán với một số công ty gạo Campuchia và ngân hàng Indonesia về kế hoạch mua lại. Giám đốc điều hành Bulog – ông Bayu Krisnamurthi nói với The Straits Times (Singapore) rằng vẫn còn khá sớm và vấn đề sẽ được thảo luận theo từng giai đoạn với tất cả các bên liên quan.

Trước đó vào ngày 10/6, Tổng thống sắp mãn nhiệm Joko Widodo yêu cầu Bulog vào xem xét mua lại một nhà sản xuất gạo ở Campuchia để đảm bảo trữ lượng gạo của nước này ở mức an toàn.

Indonesia là quốc gia sản xuất gạo lớn thứ tư thế giới đồng thời là nước tiêu thụ gạo lớn thứ ba toàn cầu với khoảng 30 triệu tấn mỗi năm. Indonesia có kế hoạch nhập khẩu hơn 3,6 triệu tấn gạo vào năm 2024.

Khi phát biểu trước Quốc hội vào ngày 20/6, Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia Amran Sulaiman chia sẻ rằng dự kiến sản lượng vụ thu hoạch năm 2024 sẽ giảm do biến đổi thời tiết và diện tích canh tác giảm 36,9% xuống còn 6,55 triệu ha trong khoảng thời gian từ tháng 10/2023 đến tháng 4/2024. Quốc gia Đông Nam Á này chủ trương nhập khẩu gạo để duy trì giá cả ổn định cho người tiêu dùng.

Gạo là mặt hàng lương thực quan trọng đối với nhiều quốc gia châu Á. Vào tháng 5, ông Widodo tuyên bố rằng Indonesia nhập khẩu chưa đến 5% tổng nhu cầu quốc gia. Từ tháng 1 đến tháng 5/2024, Indonesia nhập khẩu gạo nhiều nhất từ Thái Lan, tiếp đó là Việt Nam, Pakistan và Ấn Độ, còn Campuchia đứng thứ năm.

Theo bản ghi nhớ về thương mại gạo song phương được gia hạn vào năm 2023, Indonesia có thể mua tới 250.000 tấn gạo từ Campuchia mỗi năm, trong khoảng thời gian từ năm 2024 đến năm 2028. Trong 4 tháng đầu năm 2024, Indonesia đã nhập khẩu 2,26 triệu tấn gạo, trong đó 25.000 tấn từ Campuchia.

Tổng thống Widodo gần đây nhận định rằng sẽ tốt hơn nếu Indonesia đầu tư vào một nhà sản xuất gạo ở Campuchia thay vì chỉ nhập khẩu từ các nước láng giềng. Tuy việc mua lại nhà sản xuất gạo có quy trình khá đơn giản – Campuchia cho phép nước ngoài sở hữu tới 100% các công ty hoạt động trong nước – nhưng còn tồn tại các yếu tố khác.

Ông Bhima Yudhistira tại Trung tâm nghiên cứu luật và kinh tế có trụ sở ở Jakarta nhấn mạnh: “Nếu chính phủ Campuchia quyết định ưu tiên gạo cho nhu cầu trong nước thì công ty không thể tối đa hóa xuất khẩu sang Indonesia. Bulog phải tính đến những hạn chế như vậy”.

Ông Bayu Krisnamurthi cho biết hiện tại Bulog vẫn chưa tính đến vấn đề liên quan đến xuất khẩu mà công ty bị mua lại sẽ phải đối mặt.

Ông Bhima cho rằng thay vì tìm kiếm giải pháp ở nước ngoài, Indonesia có thể giải quyết các vấn đề hiện tại đang cản trở sản xuất lúa gạo. Những vấn đề này bao gồm kho bãi và bảo quản không phù hợp, ảnh hưởng đến chất lượng gạo dự trữ, thiếu đầu tư vào thiết bị và công nghệ để giúp nông dân trồng lúa.

Bộ trưởng Sulaiman vào ngày 20/6 cho rằng đề xuất mua lại nên được thực hiện cùng với những nỗ lực trong nước nhằm tối đa hóa nguồn lương thực địa phương, chẳng hạn như hình thành các cánh đồng lúa mới nếu có thể, tối ưu hóa các cánh đồng hiện có và cải thiện hệ thống tưới tiêu.

baotintuc.vn

Nguồn

Cùng chủ đề

Việt Nam được tạp chí danh tiếng ca ngợi là “viên ngọc quý” ở Đông Á

The Travel xếp Việt Nam đứng thứ 7 trong 10 quốc gia tốt nhất ở khu vực Đông Á mà du khách nước ngoài nên ghé thăm. “Từng phải hứng chịu những vết thương chiến tranh, nhưng giờ Việt Nam đã vươn lên, phát triển mạnh mẽ với sức sống trẻ, mới. Vẻ đẹp của những cánh đồng lúa và chợ nổi càng làm tăng thêm sức hấp dẫn của quốc gia châu Á này”, tạp chí viết....

Tin vui cho gạo Việt Nam

Chính sách này áp dụng với cả gạo trong và ngoài hạn ngạch. Quyết định này nhằm tạo thuận lợi cho các nhà nhập khẩu gạo và đưa gạo về mức giá phù hợp với số đông. Đây là tin vui cho gạo Việt Nam. Bởi, theo Thương vụ Việt Nam tại Philippines, nhập khẩu gạo của Philippines từ đầu năm 2024 đến ngày 23/5 đạt gần 2 triệu tấn, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước....

Thế giới thiếu 7 triệu tấn gạo: Kỳ tích xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ lặp lại?

Báo cáo mới nhất từ Bộ Công Thương cho biết, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2023 - 2024 thấp hơn so với mức tiêu thụ khiến thế giới thiếu hụt khoảng 7 triệu tấn gạo. Điều này đưa ngành xuất khẩu gạo Việt Nam đứng trước cơ hội lớn. Theo quan điểm của TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh, gạo là mặt hàng xuất khẩu...

Xuất khẩu nông sản chinh phục thị trường khó tính

Trái ngọt Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho biết, 2 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nông - lâm - thủy sản (NLTS) ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm trước (CKNT); xuất siêu 2,68 tỷ USD tăng gần 2,9 lần so với CKNT. Đóng góp vào kết quả này có: Nông sản 5,18 tỷ USD, tăng 55,7%; Lâm sản 2,9 tỷ USD, tăng 59,7%; Thủy sản 1,37 triệu USD,...

Giá gạo Việt xuất khẩu đắt nhất thế giới, vừa mừng vừa lo

Giá gạo tăng cao Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, hôm 8/11, giá gạo 5% tấm của Việt Nam neo ở ngưỡng 653 USD/tấn, gạo Thái Lan ở mức 565 USD/tấn và Pakistan là 568 USD/tấn. Với gạo 25% tấm xuất khẩu của Việt Nam có giá 643 USD/tấn, trong khi gạo Thái Lan và Pakistan lần lượt là 526 USD/tấn và 488 USD/tấn. Trước đó, trong phiên giao dịch ngày...

Cùng tác giả

Nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết từ mô hình “Thủ lĩnh của sự thay đổi”

Thay đổi ngay từ người trong cuộc  Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng có gần 100% học sinh DTTS, chủ yếu là người Mông, Dao, Nùng, Tày, Sán Chỉ. Tình trạng tảo hôn ở đây còn khá phức tạp, sau tết Nguyên đán một số em học sinh dân tộc Dao, Mông thường có ý định nghỉ học ở nhà lấy vợ, lấy chồng. Từ tháng 5/2023, nhà trường đã...

Cải thiện chỉ số PCI tỉnh Lào Cai năm 2024

Lào Cai phấn đâu đưa PCI nằm trong top 10 cả nước. (Ảnh minh họa) Mục tiêu cụ thể của kế hoạch nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; tạo môi trường thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền...

Tăng lương cơ sở: Vừa mừng vừa lo

Từ ngày 1/7/2024: Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%). Điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng bình quân 6%. Mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng tăng 15% (tháng 6 năm 2024). Trợ cấp ưu...

9 câu lạc bộ tranh tài tại Giải Vô địch Futsal tỉnh Lào Cai năm 2024

Tối 1/7, tại Nhà thi đấu đa năng tỉnh đã diễn ra Lễ khai mạc và các trận đấu vòng bảng Giải Vô địch Futsal tỉnh Lào Cai năm 2024. Giải Vô địch Futsal tỉnh Lào Cai là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước; kỷ niệm 117 năm ngày thành lập tỉnh Lào Cai (12/7/1907 - 12/7/2024). Trận chung kết...

Thành lập Công đoàn cơ sở Công ty Shipper Bình An

Dự buổi lễ có lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Xây dựng, Công đoàn ngành giao thông vận tải - xây dựng tỉnh và cán bộ, người lao động công ty. Việc thành lập Công đoàn cơ sở Công ty Shipper Bình An giúp xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, đóng góp vào sự phát triển chung của doanh nghiệp, đồng thời là điểm nhấn trong công...

Cùng chuyên mục

Thành lập Công đoàn cơ sở Công ty Shipper Bình An

Dự buổi lễ có lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Xây dựng, Công đoàn ngành giao thông vận tải - xây dựng tỉnh và cán bộ, người lao động công ty. Việc thành lập Công đoàn cơ sở Công ty Shipper Bình An giúp xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, đóng góp vào sự phát triển chung của doanh nghiệp, đồng thời là điểm nhấn trong công...

Hương sắc vùng cao Lào Cai hấp dẫn du khách

Từ ngày 28 - 30/6, tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã diễn ra Chương trình Si Ma Cai – Hương sắc vùng cao lần thứ II năm 2024. Chương trình Si Ma Cai – Hương sắc vùng cao diễn ra trong thời gian 3 ngày (từ ngày 28 đến ngày 30/6/2024). Trong khuôn khổ Chương trình đã diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, như: Lễ hội mận Tả van lần thứ II tại thôn Seng Sui,...

Ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024

Dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Chí Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Mường Khương và các điều tra viên, cùng người dân thị trấn Mường Khương. window.addEventListener("load",function(){if(typeof Web_AdsArticleMiddle2!="undefined"){window.CMS_BANNER.pushAds(Web_AdsArticleMiddle2,"adsWeb_AdsArticleMiddle2")}else{document.getElementById("adsWeb_AdsArticleMiddle2").style.display="none"}}); Thời gian thực hiện thu thập thông tin của cuộc điều tra bắt đầu từ hôm nay (1/7) và kết thúc vào ngày 15/8/2024. ...

Văn hóa dân gian – tài sản phát triển du lịch

Khai thác tốt giá trị cốt lõi của văn hóa dân gian sẽ là chìa khóa để phát triển du lịch cho từng địa phương. Tìm kiếm sản phẩm du lịch văn hóa dân gian Sản phẩm du lịch văn hóa dân gian là một gói các dịch vụ, hàng hóa được xây dựng trên cơ sở tài nguyên văn hóa dân gian và nhu cầu du khách, phụ thuộc rất nhiều vào tài...

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc

window.addEventListener("load",function(){if(typeof Web_AdsArticleMiddle2!="undefined"){window.CMS_BANNER.pushAds(Web_AdsArticleMiddle2,"adsWeb_AdsArticleMiddle2")}else{document.getElementById("adsWeb_AdsArticleMiddle2").style.display="none"}}); Thủ tướng nêu rõ, hiện nay, tình hình quốc tế thay đổi, tình hình đất nước thay đổi, phương thức hoạt động trên thế giới thay đổi nhiều, do đó, vai trò, vị thế, đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho đất nước ngày càng tăng lên. Thủ tướng nhấn mạnh, Đại sứ quán phải là ngôi nhà chung, luôn quan tâm, đặt...

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây. Cộng đồng dân tộc Hà Nhì chủ yếu sống tập trung ở Lai Châu, Lào...

https://baolaocai.vn/bao-lao-cai-thuong-ky-so-4145-ra-ngay-2662024-post386147.html

https://baolaocai.vn/bao-lao-cai-thuong-ky-so-4145-ra-ngay-2662024-post386147.html Nguồn

Trải nghiệm làng nghề thêu ren Văn Lâm

Nằm trong Quần thể Danh thắng Tam Cốc Bích Động, làng nghề thêu ren Văn Lâm, thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã có tuổi đời trên 700 năm, là một trong những nơi hội tụ tinh hoa của nghề thêu ren ở Việt Nam. Tương truyền, từ năm 1285, khi vua Trần Thái Tông tròn 40 tuổi, nhường ngôi cho con lên làm Thái Thượng Hoàng rồi về...

Những người trẻ đam mê văn hóa dân tộc

Thu hút giới trẻ bởi các hình thức nghệ thuật cùng chuỗi hoạt động trải nghiệm sinh động trực quan, dự án GenZ dệt ZènG- Từ sợi dệt đến vệt số của nhóm sinh viên ở lứa tuổi thế hệ “GenZ” chuyên ngành quản trị truyền thông đa phương tiện của Trường đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa hoa văn trên các tấm thổ cẩm truyền thống...

Thị trường du lịch Trung Quốc chính thức bước vào mùa cao điểm

Các tour du lịch nước ngoài cũng dự kiến sẽ tăng mạnh vào mùa Hè này. Cho đến nay, số lượng đặt vé các chuyến bay quốc tế trên Qunar.com đã tăng 150% so với cùng kỳ năm ngoái, điều này cho thấy nhu cầu du lịch nước ngoài mạnh mẽ trong kỳ nghỉ Hè này và theo ước tính của Qunar.com sẽ trở lại những mức của năm 2019. Chính sách miễn thị...

Tin nổi bật

Tin mới nhất