Powered by Techcity

Vẻ đẹp ngỡ ngàng của những công trình, kiến trúc vượt thời gian tại Hà thành – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính xác, uy tín


Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi ghi dấu lịch sử ngàn năm, hội tụ hồn thiêng sông núi, tinh hoa văn hóa dân tộc. Ở đó, có những ngôi nhà xưa cũ đã “chứng kiến” biết bao thăng trầm của Thủ đô…

Những công trình kiến trúc như những minh chứng lịch sử chứng kiến bao sự kiện vô giá, những thăng trầm của thủ đô Hà Nội.

Cùng nhìn ngắm Thủ đô Ngàn năm văn hiến qua các địa danh lịch sử, công trình kiến trúc cho thấy sự thay đổi diện mạo từ xưa cho tới hiện tại, giúp chúng ta có một góc nhìn mới lạ hơn và rõ ràng hơn về sự phát triển của nơi lưu dấu lịch sử ngàn năm…

Nhà hát Lớn Hà Nội có tên ban đầu là Nhà hát Thành phố (Théatre municipal). Công trình này được Pháp khởi công xây dựng năm 1901 và hoàn thành năm 1911 trên phố Paul Bert. Được xây dựng theo mẫu nhà hát Opéra Ganier ở Paris nhưng với quy mô nhỏ hơn và những vật liệu phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương. Ngày nay nhà hát Lớn Hà Nội tọa lạc tại số 1 phố Tràng Tiền, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Nhà hát Lớn Hà Nội có tên ban đầu là Nhà hát Thành phố (Théatre municipal). Công trình này được Pháp khởi công xây dựng năm 1901 và hoàn thành năm 1911 trên phố Paul Bert. Được xây dựng theo mẫu nhà hát Opéra Ganier ở Paris nhưng với quy mô nhỏ hơn và những vật liệu phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương. Ngày nay nhà hát Lớn Hà Nội tọa lạc tại số 1 phố Tràng Tiền, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Cửa hàng bách hóa Grands Magasins ở ngã tư Paul Bert - Francis Garnier nay được xây dựng lại, trở thành Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza nằm tại số 24 Phố Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cửa hàng bách hóa Grands Magasins ở ngã tư Paul Bert – Francis Garnier nay được xây dựng lại, trở thành Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza nằm tại số 24 Phố Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Được gọi là quảng trường Paul Bert trong thời kỳ thuộc địa Pháp. Sau năm 1945, Nhà Bát Giác được xây dựng trong khuôn viên của vườn hoa và khu vực này đã được đổi tên và nhà Bát Giác được xây dựng để dành cho các hoạt động văn hóa và biểu diễn. Nhà Bát Giác nằm ở trong khuôn viên vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay.
Được gọi là quảng trường Paul Bert trong thời kỳ thuộc địa Pháp. Sau năm 1945, Nhà Bát Giác được xây dựng trong khuôn viên của vườn hoa và khu vực này đã được đổi tên và nhà Bát Giác được xây dựng để dành cho các hoạt động văn hóa và biểu diễn. Nhà Bát Giác nằm ở trong khuôn viên vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay.

Nhà Thờ Lớn được xây dựng vào năm 1884 và khánh thành đúng ngay dịp lễ Giáng sinh năm Đinh Hợi (1887). Tên gọi đầu tiên của Nhà Thờ Lớn là Nhà thờ Thánh Giu-se (Saint Joseph). Ngày nay Nhà thờ Lớn Hà Nội tọa lạc tại 40 Phố Nhà Chung, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội .
Nhà Thờ Lớn được xây dựng vào năm 1884 và khánh thành đúng ngay dịp lễ Giáng sinh năm Đinh Hợi (1887). Tên gọi đầu tiên của Nhà Thờ Lớn là Nhà thờ Thánh Giu-se (Saint Joseph). Ngày nay Nhà thờ Lớn Hà Nội tọa lạc tại 40 Phố Nhà Chung, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội .

Bảo tàng lúc đầu mang tên Bảo tàng Viện Viễn Đông Bác cổ, nằm trên phố Concession về sau đổi thành Bảo tàng Louis Finot. Bảo tàng được xây dựng năm 1925, hoàn thành năm 1932. Hiện nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, nằm tại số 1, phố Phạm Ngũ Lão.
Bảo tàng lúc đầu mang tên Bảo tàng Viện Viễn Đông Bác cổ, nằm trên phố Concession về sau đổi thành Bảo tàng Louis Finot. Bảo tàng được xây dựng năm 1925, hoàn thành năm 1932. Hiện nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, nằm tại số 1, phố Phạm Ngũ Lão.

Cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 và được coi là Trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ngày nay nằm tại 58 Phố Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội
Cổng Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 và được coi là Trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ngày nay nằm tại 58 Phố Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội

Cột cờ được khởi công xây dựng từ năm 1805 dưới thời nhà Nguyễn và tốn 7 năm để hoàn thành. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Cột cờ Hà Nội được sử dụng như một đài quan sát khu vực nội và ngoại thành. Khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 10/10/1954, đúng 15 giờ tiếng Quốc ca vang vọng giữa tiếng hò reo và hình ảnh lá cờ bay phất phới trên Cột cờ Hà Nội. Đánh dấu một bước ngoặt lớn vô cùng ý nghĩa, Hà Nội sạch bóng quân thù, hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô. Cột cờ Hà Nội hiện nay đang nằm tại địa chỉ 28A Điện Biên Phủ, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình.
Cột cờ được khởi công xây dựng từ năm 1805 dưới thời nhà Nguyễn và tốn 7 năm để hoàn thành. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Cột cờ Hà Nội được sử dụng như một đài quan sát khu vực nội và ngoại thành. Khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 10/10/1954, đúng 15 giờ tiếng Quốc ca vang vọng giữa tiếng hò reo và hình ảnh lá cờ bay phất phới trên Cột cờ Hà Nội. Đánh dấu một bước ngoặt lớn vô cùng ý nghĩa, Hà Nội sạch bóng quân thù, hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô. Cột cờ Hà Nội hiện nay đang nằm tại địa chỉ 28A Điện Biên Phủ, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình.

Nhà ga được khởi công xây dựng vào năm 1899, khánh thành năm 1902 và có tên gọi là ga Trung tâm Hà Nội. Tuy nhiên tên gọi này khá dài nên người dân thường gọi là ga Hàng Cỏ. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ga Hàng Cỏ không chỉ là cầu nối quan trọng để tiếp tế lương thực, vũ khí, đạn dược... Ngày nay ga Hàng Cỏ được đổi tên thành Ga Hà Nội, nằm tại số 120 đường Lê Duẩn.
Nhà ga được khởi công xây dựng vào năm 1899, khánh thành năm 1902 và có tên gọi là ga Trung tâm Hà Nội. Tuy nhiên tên gọi này khá dài nên người dân thường gọi là ga Hàng Cỏ. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ga Hàng Cỏ không chỉ là cầu nối quan trọng để tiếp tế lương thực, vũ khí, đạn dược… Ngày nay ga Hàng Cỏ được đổi tên thành Ga Hà Nội, nằm tại số 120 đường Lê Duẩn.

Ô Quan Chưởng có tên chữ là Đông Hà Môn. Ô Quan Chưởng được xây dựng vào năm 1749, nằm ở phía Đông của tòa thành đất bao quanh kinh thành Thăng Long. Đến năm 1817 xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Nằm trên phố Ô Quan Chưởng, ngã tư Hàng Chiểu, Đào Duy Từ. gần dưới chân cầu Chương Dương (Ảnh tư liệu Ô Quan Chưởng xưa trưng bày trong triển lãm
Ô Quan Chưởng có tên chữ là Đông Hà Môn. Ô Quan Chưởng được xây dựng vào năm 1749, nằm ở phía Đông của tòa thành đất bao quanh kinh thành Thăng Long. Đến năm 1817 xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Nằm trên phố Ô Quan Chưởng, ngã tư Hàng Chiểu, Đào Duy Từ. gần dưới chân cầu Chương Dương (Ảnh tư liệu Ô Quan Chưởng xưa trưng bày trong triển lãm “Hoài niệm Hà Nội phố”)

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028). Đền Quán Thánh là một trong Thăng Long tứ trấn gồm 4 ngôi đền: Đền Quán Thánh trấn giữ phía Bắc, Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam, Đền Voi Phục trấn giữ phía Tây, Đền Bạch Mã trấn giữ phía Đông. Ngày nay đền nằm tại số 190 phố Quán Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội.
Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 – 1028). Đền Quán Thánh là một trong Thăng Long tứ trấn gồm 4 ngôi đền: Đền Quán Thánh trấn giữ phía Bắc, Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam, Đền Voi Phục trấn giữ phía Tây, Đền Bạch Mã trấn giữ phía Đông. Ngày nay đền nằm tại số 190 phố Quán Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội.

Cầu Thê Húc được Nguyễn Văn Siêu cho khởi công xây dựng vào năm 1865 dưới triều Tự Đức. Nhằm kết nối giữa bờ bên này của hồ Hoàn Kiếm với bờ bên kia của đền Ngọc Sơn. Ý nghĩa “Thê Húc,” dịch là “Ngưng tụ hào quang” hay “nơi lưu lại ánh sáng Mặt trời.
Tháp nước Hàng Đậu còn có tên gọi là Đài Đầu hoặc Bốt Hàng Đậu. Năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được xây dựng bằng đá từ phế liệu phá thành Hà Nội. Tháp trông như một pháo đài gồm ba tầng, hình trụ tròn đường kính 19 m, cao 25 m, mái tôn hình chóp nón, xung quanh có những cửa sổ nhỏ như lỗ châu mai. Tháp được xây lên nhằm mục đích phân phối nước từ đây đi thẳng vào thành, nơi quân đội thực dân Pháp đóng và phân phối nước về các khu phố khác. Tháp nước này bị bỏ không từ năm 1954 và hiện nay trở thành điểm tham quan cho du khách mỗi khi đến du lịch tại Hà Nội. Tháp nước nằm ở ngã sáu các phố Hàng Đậu, Hàng Than, Quán Thánh, Phan Đình Phùng, Hàng Cót, Hàng Giấy.
Tháp nước Hàng Đậu còn có tên gọi là Đài Đầu hoặc Bốt Hàng Đậu. Năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được xây dựng bằng đá từ phế liệu phá thành Hà Nội. Tháp trông như một pháo đài gồm ba tầng, hình trụ tròn đường kính 19 m, cao 25 m, mái tôn hình chóp nón, xung quanh có những cửa sổ nhỏ như lỗ châu mai. Tháp được xây lên nhằm mục đích phân phối nước từ đây đi thẳng vào thành, nơi quân đội thực dân Pháp đóng và phân phối nước về các khu phố khác. Tháp nước này bị bỏ không từ năm 1954 và hiện nay trở thành điểm tham quan cho du khách mỗi khi đến du lịch tại Hà Nội. Tháp nước nằm ở ngã sáu các phố Hàng Đậu, Hàng Than, Quán Thánh, Phan Đình Phùng, Hàng Cót, Hàng Giấy.





Nguồn: https://baolangson.vn/ve-dep-ngo-ngang-cua-nhung-cong-trinh-kien-truc-vuot-thoi-gian-tai-ha-thanh-5024472.html

Cùng chủ đề

Podcast: Bản tin Dòng chảy kinh tế số 25 – Báo Lạng Sơn

1 178 Dòng chảy kinh tế /dong-chay-kinh-te 5032633 232 ...

Giá vàng hôm nay (22-12): Đảo chiều tăng mạnh – Báo Lạng Sơn

Giá vàng hôm nay (22-12): Sau chuỗi ngày giảm, giá vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh, với giá vàng miếng hầu hết các thương hiệu tăng 600.000 đồng. Giá vàng trong nước hôm nay Giá vàng trong nước tăng, với giá vàng miếng hầu hết các thương hiệu tăng vượt mốc 84 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn tăng lên 84,4 triệu đồng/lượng bán ra. Hiện tại, giá vàng các thương hiệu đang niêm yết cụ thể như sau: Giá vàng miếng...

Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Thắm tình quân – dân” – Báo Lạng Sơn

- Tối 21/12, tại sân khấu đường Hùng Vương, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề “Thắm tình quân – dân” nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024). Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo các...

Nghiệm thu đề án khuyến công địa phương tại huyện Bắc Sơn – Báo Lạng Sơn

- Ngày 20/12, tại thôn Mỏ Nhài, xã Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn, Hội đồng nghiệm thu các đề án khuyến công của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tổ chức nghiệm thu Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến dược liệu. Theo đó, Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến dược liệu cho đơn vị thụ hưởng là Công ty...

Ngành nội vụ tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 – Báo Lạng Sơn

- Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành nội vụ. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị.   Dự tại điểm cầu tỉnh Lạng Sơn có các đồng chí Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ: Dương Xuân Huyên, Phó...

Cùng tác giả

Podcast: Bản tin Dòng chảy kinh tế số 25 – Báo Lạng Sơn

1 178 Dòng chảy kinh tế /dong-chay-kinh-te 5032633 232 ...

Giá vàng hôm nay (22-12): Đảo chiều tăng mạnh – Báo Lạng Sơn

Giá vàng hôm nay (22-12): Sau chuỗi ngày giảm, giá vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh, với giá vàng miếng hầu hết các thương hiệu tăng 600.000 đồng. Giá vàng trong nước hôm nay Giá vàng trong nước tăng, với giá vàng miếng hầu hết các thương hiệu tăng vượt mốc 84 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn tăng lên 84,4 triệu đồng/lượng bán ra. Hiện tại, giá vàng các thương hiệu đang niêm yết cụ thể như sau: Giá vàng miếng...

Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Thắm tình quân – dân” – Báo Lạng Sơn

- Tối 21/12, tại sân khấu đường Hùng Vương, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề “Thắm tình quân – dân” nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024). Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo các...

Nghiệm thu đề án khuyến công địa phương tại huyện Bắc Sơn – Báo Lạng Sơn

- Ngày 20/12, tại thôn Mỏ Nhài, xã Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn, Hội đồng nghiệm thu các đề án khuyến công của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tổ chức nghiệm thu Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến dược liệu. Theo đó, Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến dược liệu cho đơn vị thụ hưởng là Công ty...

Công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024

 Bão số 3 (bão Yagi) và hoàn lưu sau bão đã gây thiệt hại nặng nề cho nhiều tỉnh đồng bằng và miền núi phía Bắc. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN) Các sự kiện của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024 được công bố gồm: 1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân để hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững...

Cùng chuyên mục

Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Thắm tình quân – dân” – Báo Lạng Sơn

- Tối 21/12, tại sân khấu đường Hùng Vương, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề “Thắm tình quân – dân” nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024). Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo các...

Khai mạc Trưng bày chuyên đề “Quân đội Việt Nam anh hùng – Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển” – Báo...

                  - Sáng 20/12, tại Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề  “Quân đội Việt Nam anh hùng - Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển” nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989...

Khai mạc Tuần phim kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – Báo Lạng Sơn

-  Tối 19/12, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Tuần phim kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024). Dự buổi khai mạc có đại biểu lãnh đạo các sở, ban, ngành đoàn thể trong tỉnh; lực lượng vũ trang tỉnh; hội cựu chiến binh và đông đảo người dân trên địa bàn...

Cao Lộc tổ chức chương trình văn nghệ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm...

- Tối 19/12, Ban Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân huyện Cao Lộc tổ chức chương trình văn nghệ “Cao Lộc vang mãi bản hùng ca”.  Dự chương trình có lãnh đạo UBND huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội huyện Cao Lộc cùng đông đảo học sinh...

Thủ tướng: Tại sao chúng ta không tổng kết, nhân rộng 2 concert ‘anh trai’? – Báo Lạng Sơn

Lưu ý nhân rộng các mô hình hay về công nghiệp văn hóa, Thủ tướng đặt vấn đề tổng kết, nhân rộng 2 concert "Anh trai vượt ngàn chông gai" và "Anh trai say hi". Nội dung trên được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề cập khi phát biểu tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sáng 18/12. Nhấn...

Công nghiệp văn hóa đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước – Báo Lạng Sơn

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước. Triển khai chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Báo cáo tại Hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ 2025 của ngành VHTT&DL với chủ đề "Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân...

Điện ảnh Việt năm 2024: Phim kinh dị lên ngôi – Báo Lạng Sơn

Trong số 5 bộ phim có doanh thu cao nhất phòng vé Việt năm 2024 có tới 3 tác phẩm thuộc thể loại kinh dị là "Ma Da", "Quỷ cẩu" và "Làm giàu với ma". Năm 2024 được ghi nhận là năm điện ảnh Việt lập kỷ lục mới về tổng doanh thu phòng vé quốc nội, ước tính đạt hơn 4.400 tỷ đồng. Trong đó, có đến 5 bộ phim đã xuất sắc vượt mốc doanh thu trăm tỷ...

Gặp mặt kỷ niệm 35 năm ngày xuất bản Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng – Báo Lạng Sơn

- Sáng 18/12, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức gặp mặt kỷ niệm 35 năm ngày xuất bản Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng (18/12/1989 - 18/12/2024).  Dự chương trình có các đồng chí nguyên lãnh đạo Hội VHNT, Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng qua các thời kỳ; các cán bộ, hội viên, cộng tác viên của Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng. Trong chương trình, các đại biểu đã ôn lại quá trình xây dựng...

Tiếp thêm động lực, khơi dậy tình yêu di sản văn hoá vùng dân tộc thiểu số – Báo Lạng Sơn

- Trao truyền các giá trị di sản văn hoá truyền thống thông qua các lớp truyền dạy di sản văn hoá (DSVH) phi vật thể; đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí duy trì các lớp truyền dạy, phát triển thành các đội, câu lạc bộ (CLB) văn hoá, văn nghệ... là những cách làm ý nghĩa đã và đang được các cấp, ngành chuyên môn của tỉnh quan tâm triển khai thực hiện thời gian...

Lạng Sơn giành nhiều giải cao tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 13 - 16/12, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”. Ngày hội do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ...

Tin nổi bật

Tin mới nhất