Powered by Techcity

Tìm hiểu lịch sử thế giới từ góc nhìn ngôn ngữ

Ra mắt năm 2005 và nhận được rất nhiều lời khen từ độc giả cũng như nhiều tờ báo danh tiếng, đến nay cuốn “Các đế chế ngôn từ” của tác giả Nicholas Ostler đã được Omega+ chuyển ngữ và phát hành tại Việt Nam.

Cuốn "Đế chế ngôn từ". (Ảnh: Omega+)
Cuốn “Đế chế ngôn từ”. (Ảnh: Omega+)

Cuốn sách là một trong số rất ít công trình bàn về lịch sử bao quát của các ngôn ngữ trên thế giới, từ đó giúp người đọc hình dung về lịch sử loài người dưới góc nhìn của ngôn ngữ. Cuốn sách khảo sát các ngôn ngữ lớn trên thế giới, những ngôn ngữ có khả năng lan truyền mạnh và đã được sử dụng trên các khu vực rộng lớn.

Cuốn sách ra mắt công chúng lần đầu năm 2005 tại Anh, từng được nhận lời khen ngợi từ các tờ báo danh tiếng như The Independent, The Guardian, Kirkus Review, Washington Post, Boston magazine, Chicago Tribune, và Los Angeles Times Book Review.

Tìm hiểu lịch sử thế giới từ góc nhìn ngôn ngữ ảnh 1

Tác giả Nicholas Ostler có bằng ngôn ngữ học của Đại học Oxford và MIT, từng nghiên cứu chuyên sâu về tổng cộng 26 ngôn ngữ trên thế giới.

Cuốn sách gồm 4 phần, 14 chương, với 2 nội dung chính: Vẽ ra một bản đồ của những ngôn ngữ đang được sử dụng trên khắp thế giới, chỉ ra cội nguồn và mối quan hệ giữa chúng; Nói về sự “trỗi dậy” và “suy tàn” của những ngôn ngữ thông dụng (lingua francas), như tiếng Hy Lạp, Latinh, và nguyên nhân của những thăng trầm đó.

Tác giả Ostler lập luận rằng các đặc điểm ngôn ngữ thực sự tạo ra khác biệt, với mục tiêu lý giải nguyên nhân khiến một ngôn ngữ trở nên quan trọng, có thể lan truyền xa và tồn tại lâu dài. Đồng thời, ông bàn về mối liên hệ giữa ngôn ngữ với chính trị, tôn giáo, thương mại, xã hội, văn hóa… Ông so sánh các ngôn ngữ ở cấp độ vĩ mô dựa trên các khía cạnh lịch sử nhiều hơn là đi chi tiết vào các vấn đề chính thể của ngôn ngữ như ngữ pháp hay âm vị học.

Trong sách, tác giả xem xét đến tiếng Akkad, tiếng Aramaic và tiếng Ảrập, những ngôn ngữ Semitic Tây nối tiếp nhau trong các nền văn minh và đế chế ở Trung Đông, xem xét song song tiếng Trung Quốc và tiếng Ai Cập, như phương tiện của các truyền thống văn hóa có uy tín lớn. Ngoài ra, sách cũng bàn về tiếng Phạn, tiếng Hy Lạp, tiếng Celt, tiếng La Mã, tiếng Đức, tiếng Slav…

Tìm hiểu lịch sử thế giới từ góc nhìn ngôn ngữ ảnh 2

Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến lần cáo chung thứ nhất và thứ hai của tiếng Latin khi nó không còn độc quyền ở châu Âu trong học thuật và khi chỉ còn trong kinh sách, không được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.

Trong thời kỳ hiện đại, tác giả bàn về tiếng Tây Ban Nha ở Tân Thế giới, về tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Nga, như một sự tương phản với lịch sử của tiếng Anh.

Sách khép lại với khảo sát về 20 ngôn ngữ hàng đầu, đồng thời tóm tắt về quá khứ, hiện tại và các yếu tố tiềm năng trong tương lai ảnh hưởng đến sự lan truyền của các ngôn ngữ.

Đây là một cuốn sách hay. Sau khi đọc nó, bạn sẽ không bao giờ nghĩ về ngôn ngữ theo cùng một cách nữa – và bạn có thể sẽ nghĩ về thế giới và tương lai của nó, theo một cách khá khác.

The Guardian

Điểm thú vị của sách nằm ở việc bàn luận về lịch sử ngôn ngữ của nhân loại dưới góc nhìn bao quát hơn, gồm cả lịch sử cụ thể của các ngôn ngữ riêng lẻ và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ với nhau, cũng như sự liên kết giữa ngôn ngữ và lịch sử loài người.

Cuốn sách rất phù hợp cho những độc giả muốn có cái nhìn tổng quan về lịch sử phát triển và thăng trầm của những ngôn ngữ lớn trên toàn thế giới, hay muốn biết về nguồn gốc xuất xứ – quan hệ “họ hàng” của những ngôn ngữ thông dụng như Anh – Trung – Tây Ban Nha.

Ostler nhằm mục đích mở ra một con đường phân tích lịch sử mới, nơi “động lực ngôn ngữ” trở thành một công cụ để nghiên cứu xã hội.

The Independent

Bìa sách sử dụng hình ảnh Tháp Babel là một huyền thoại trong Kinh Thánh, nhằm giải thích về sự bất đồng ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới.

Nicolas Ostler (sinh năm 1952) tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Latin, tiếng Hy Lạp, triết học và kinh tế học tại Balliol College, Oxford, sau đó nhận bằng Tiến sĩ ngôn ngữ học và tiếng Phạn tại Viện Công nghệ Massachusetts dưới sự hướng dẫn của nhà ngôn ngữ học Noam Chomsky. Ông hiện là Chủ tịch của Tổ chức bảo tồn các ngôn ngữ đang bị đe dọa (Foundation for Endangered Languages), Anh, và là tác giả của nhiều cuốn sách có giá trị như Ad Infinitum (2007), The Last Lingua Franca (2010), Password to Paradise (2016)…

Nhận xét về cuốn sách, tờ The Guardian từng viết: “Có nhiều cách để kể lại lịch sử thế giới – thông qua sự trỗi dậy và suy tàn của các nền văn minh, vận mệnh của các quốc gia, hệ thống và mô hình kinh tế – xã hội, sự phát triển của công nghệ hoặc niên đại của chiến tranh và sức mạnh quân sự. Cuốn sách này kể câu chuyện thông qua sự lên xuống của ngôn ngữ. Đây là một cuốn sách hay. Sau khi đọc nó, bạn sẽ không bao giờ nghĩ về ngôn ngữ theo cùng một cách nữa – và bạn có thể sẽ nghĩ về thế giới và tương lai của nó, theo một cách khá khác.”

Còn tờ Independent cho rằng, Ostler nhằm mục đích mở ra một con đường phân tích lịch sử mới, nơi “động lực ngôn ngữ” trở thành một công cụ để nghiên cứu xã hội.

Nguồn

Cùng chủ đề

Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Khắc ghi lời thề giữ biển

Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xác lập, thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này còn là vô chủ. Các chiến sỹ và học sinh xem ảnh tại triển lãm ảnh “Hoàng Sa – Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi”. (Ảnh: Đinh Hương/TTXVN) Hoàng Sa, Trường Sa – hai tiếng gọi thiêng liêng ấy là một phần máu thịt không thể tách rời...

Đánh giá đúng những đóng góp tích cực của Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam”. Hơn 60 tham luận của các nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia đầu ngành về lịch sử, văn hóa, lãnh đạo các địa phương gửi tới hội thảo đã có những nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan, công bằng...

Hội thảo “Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát...

Các đại biểu tham dự hội thảo – Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo “Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch”. Tham dự có đại diện một số sở, ngành của tỉnh, UBND các huyện, thành phố; ban quản lý các di tích trên địa bàn tỉnh; các nhà...

Hơn 14.000 lượt thiếu nhi tham gia Cuộc thi trực tuyến “Em yêu lịch sử Việt Nam”

Lãnh đạo Cung Thanh thiếu nhi Lạng Sơn phổ biến cách tham gia cuộc thi – Từ ngày 25/10 đến 8/11/2023, Cung Thanh thiếu nhi Lạng Sơn triển khai Cuộc thi trực tuyến “Em yêu lịch sử Việt Nam”. Cuộc thi dành cho các em đội viên, thiếu niên có độ tuổi từ 9 đến 15 đang học tập tại các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn tỉnh. Tham gia cuộc thi, các em đội viên, thiếu nhi trả...

‘Truyện về Hồ Chí Minh’ – Tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

“Truyện về Hồ Chí Minh” là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt bạn đọc cuốn sách “Truyện về Hồ Chí Minh”. Ấn phẩm do...

Cùng tác giả

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị thiệt hại do bão, lũ   –...

- Theo thông tin từ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh, từ ngày 19/9 đến hết ngày 31/12/2024, Chi nhánh NHCSXH tỉnh tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.  Thực hiện Công văn số 5724/NHCS-KTTC ngày 12/9/2024 của Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam về việc hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3 và mưa lũ sau bão gây ra, Chi nhánh NHCSXH...

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bắc Sơn sơ kết công tác lãnh đạo, chỉ đạo 9 tháng đầu năm 2024 – Báo Lạng...

- Sáng 20/9, Huyện ủy Bắc Sơn tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 24, khóa XXII (nhiệm kỳ 2020 – 2025) sơ kết công tác lãnh đạo, chỉ đạo 9 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024. Trong 9 tháng đầu năm 2024, Đảng bộ huyện Bắc Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra từ...

50 thiếu nhi tham gia hội nghị tiếp xúc “Cử tri trẻ em” – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính xác, uy...

-  Ngày 20/9, Tỉnh đoàn, Hội đồng Đội tỉnh phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc “Cử tri trẻ em” và gặp mặt, chia sẻ, tập huấn cho đoàn đại biểu thiếu nhi tham gia phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II, năm 2024. Tham gia hội nghị có 50 thiếu nhi đến từ một số huyện, thành phố. Theo báo cáo kết quả tổ chức các...

Kiểm tra tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc tại Bình Gia – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính...

- Ngày 20/9, đoàn công tác Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) tỉnh kiểm tra tình hình thực hiện các CTMTQG năm 2024 trên địa bàn huyện Bình Gia. Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng chủ trì buổi kiểm tra. Theo báo cáo tại buổi kiểm tra, việc triển khai các CTMTQG năm 2024 trên địa bàn huyện Bình...

Tổ đại biểu HĐND tỉnh giám sát chuyên đề tại huyện Hữu Lũng về xây dựng nông thôn mới – Báo Lạng Sơn: Tin...

  - Sáng 20/9, Tổ đại biểu HĐND tỉnh trúng cử tại huyện Hữu Lũng giám sát chuyên đề về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 46-NQ/TU ngày 8/9/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng Nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn huyện Hữu Lũng. Tham gia đoàn giám sát có đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh trúng...

Cùng chuyên mục

Bế mạc lớp tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại huyện Văn Quan – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất,...

- Tối 19/9, Ban Tổ chức lớp tập huấn truyền dạy văn hóa phi vật thể thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 tổ chức bế mạc lớp tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại xã Tân Đoàn, huyện Văn Quan. Thực hiện Quyết định số 328 ngày 6/8/2024 của Ban Tổ chức lớp tập huấn truyền dạy văn hóa phi vật thể thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 về việc...

Trao tặng thưởng tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản 2023 – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất,...

Theo báo cáo của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TW, đợt xét tặng thưởng năm 2023 có 118 tác phẩm được các cơ quan, đơn vị gửi đề nghị Hội đồng xét tặng thưởng. Tối 19/9, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm...

Tổng kết, bế giảng lớp truyền dạy, phục dựng múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tại huyện Bình Gia – Báo Lạng Sơn:...

- Chiều 19/9, tại xã Hồng Phong, huyện Bình Gia, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức tổng kết, bế giảng lớp truyền dạy, phục dựng múa sư tử dân tộc Tày, Nùng trên địa bàn xã Hồng Phong. Lớp truyền dạy, phục dựng múa sư tử dân tộc Tày, Nùng trên địa bàn xã Hồng Phong, huyện Bình Gia khai giảng vào ngày 2/8/2024 với 30 học viên. Học viên là học sinh Trường...

Các cấp hội nông dân: Triển khai hiệu quả phong trào xây dựng đời sống văn hóa – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới...

- Những năm qua, các cấp hội nông dân trên địa bàn tỉnh đã chú trọng triển khai và tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH)”.  Thời gian qua, phong trào “TDĐKXDĐSVH” ngày càng phát triển và đi vào chiều sâu. Có được kết quả đó, phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các cấp hội nông dân. Nhờ thực hiện tốt phong trào...

Báo chí xây dựng trận địa bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng – Báo Lạng Sơn: Tin tức...

Với sự bùng nổ thông tin trên mạng xã hội như hiện nay, các chuyên gia cho rằng báo chí cần phải đầu tư vào công nghệ truyền thông hiện đại để tăng sự hiện diện của dòng tin chính thống trên mạng. Xuyên suốt chiều dài gần 100 năm hình thành và phát triển, báo chí chính thống luôn nắm giữ vai trò dẫn dắt dòng chủ lưu thông tin trong đời sống, có sứ mệnh xung kích trên...

Những hoạt động thú vị vào dịp Tết Trung Thu ở Việt Nam – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính xác, uy...

Bánh Trung Thu được làm từ nguyên liệu truyền thống như gạo nếp, đậu xanh, dừa, hạt sen, vừng, mứt trái cây…, trong khuôn đặc biệt để tạo nên hình dạng đẹp mắt với hai loại là bánh dẻo và bánh nướng. Tết Trung Thu ở Việt Nam là sự kết hợp giữa truyền thống, văn hóa và tinh thần cộng đồng. Từ việc làm và rước đèn lồng đến thưởng thức bánh Trung Thu và xem múa lân, mỗi...

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Trung thu không xa cách” ủng hộ đồng bào vùng bão, lũ – Báo Lạng Sơn: Tin tức...

Phát huy tinh thần “tương thân, tương ái”, hướng đến ủng hộ đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3, đặc biệt là các em nhỏ, Nhà hát Kịch Việt Nam cùng nhiều nghệ sĩ chung tay tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Trung thu không xa cách” vào ngày 17/9 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Toàn bộ các tiết mục được các nghệ sĩ biểu diễn miễn phí. Số tiền bán vé, tiền...

Tết Trung thu lưu truyền giá trị nhân văn – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính xác, uy tín

Từ Tết của người lớn, chuyển thành Tết của trẻ em, đó là giá trị nhân văn lớn nhất của Tết Trung thu hằng năm ở Việt Nam. Trung thu là giữa mùa thu, khi những ngày nóng bức cuối cùng của mùa hè, những cơn mưa ngâu xối xả của tháng đầu thu (tháng Bảy) vừa qua đi, trời chuyển sang khô ráo, mát mẻ với nắng vàng, gió heo may; đặc biệt là trời rất trong và xanh,...

Nguyễn Cao Kỳ Duyên giành danh hiệu Miss Universe Việt Nam 2024 – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất, chính xác, uy tín

Xuất sắc vượt qua 19 thí sinh còn lại, cựu Hoa hậu Việt Nam 2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên, cô gái đến từ thành phố Nam Định đã giành ngôi vị cao nhất của cuộc thi Miss Universe Việt Nam 2024. Các vị trí Á hậu 1 thuộc về thí sinh Nguyễn Quỳnh Anh (Hà Nội), Á hậu 2 thuộc về Vũ Thúy Quỳnh (Điện Biên). Nguyễn Cao Kỳ Duyên sinh ngày 13/11/1996 tại Nam Định, là người mẫu và cựu...

Ngày hội kết nối “tài nguyên” di sản công viên địa chất giữa các quốc gia – Báo Lạng Sơn: Tin tức mới nhất,...

Từ ngày 12 đến 15-9, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và hơn 600 đại biểu, khách quý trong nước, quốc tế đến dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) châu Á-Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) cùng thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối “tài nguyên” di sản CVĐC toàn cầu giữa các quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim...

Tin nổi bật

Tin mới nhất