Trang chủDi sảnLăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu

Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu

Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (mẹ ruột vua Tự Đức), thuộc Quần thể di tích lăng vua Thiệu Trị nhà Nguyễn (xã Thủy Bằng, TP. Huế), được tu bổ, phục hồi hoàn toàn bằng nguồn kinh phí xã hội hóa thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế. Sự kiện khánh thành công trình này nhằm chào đón T uần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 1
Ngày 7/6, tại quần thể Xương Thọ lăng diễn ra lễ khánh thành công trình dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (còn được gọi là Từ Dũ).
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 2
Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ, thuộc Quần thể di tích lăng vua Thiệu Trị nhà Nguyễn, là nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Hoàng Thái hậu Từ Dụ. Trước đó, dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ khởi công vào ngày 13/6/2023, được thi công, thực hiện cẩn trọng để không ảnh hưởng đến yếu tố gốc của di tích.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 3
Ông Hoàng Việt Trung – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế – cho biết đây là dự án đầu tiên được sử dụng hoàn toàn bằng kinh phí tu bổ từ nguồn xã hội hóa thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế và là đóng góp vô cùng quan trọng của dòng họ Phạm Đăng trong việc chung tay cùng Nhà nước bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 4
Đến nay, công trình đã hoàn thiện với các hạng mục trụ biểu, hồ tân nguyệt và hệ thống cống đối lư, sân nền, bậc cấp trước lăng, sân nền tự nhiên, cổng, vòng tường thành ngoại và tường thành nội. Di tích được tôn tạo khang trang xứng tầm công lao cống hiến của Hoàng Thái hậu Từ Dụ đối với lịch sử dân tộc.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 5
Hoàng Thái hậu Từ Dụ (tên húy Phạm Thị Hằng) là trưởng nữ của Lễ Bộ Thượng thư Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng (1764-1825), quê quán tại huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay là xã Long Hưng, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Bà là quý phi của vua Thiệu Trị và là mẹ ruột của vua Tự Đức.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 6
Trải qua hơn 100 năm tồn tại, trên tổng thể có thể nhìn nhận rằng lăng Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ còn khá nguyên vẹn. Tuy nhiên, qua quá trình tác động của lịch sử và điều kiện môi trường tự nhiên bất lợi như nắng nóng, ẩm, mưa nhiều… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự nguyên vẹn của di tích.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 7
Với sự quan tâm, ủng hộ của các cơ quan chức năng, các nhà nghiên cứu, những người yêu mến Huế, đặc biệt là gia đình ông Huỳnh Văn Mạnh và bà Phạm Đăng Túy Hoa (đại diện gia đình họ Phạm Đăng) đã tài trợ kinh phí thực hiện dự án thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế được Chính phủ thành lập, với tổng số tiền hơn 6,8 tỷ đồng và 49 cây tùng La Hán.
 
 
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 8
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án hoàn thành góp phần quan trọng trong việc hoàn chỉnh tổng thể kiến trúc, cảnh quan, văn hóa của lăng vua Thiệu Trị, xứng đáng là tài sản văn hóa quý báu của nhân loại đã được tổ chức UNESCO xếp hạng di sản văn hóa thế giới.
Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu ảnh 9
Dịp này, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tặng bằng khen, nhằm tri ân tấm lòng của gia đình ông bà Huỳnh Văn Mạnh, Phạm Đăng Túy Hoa đối với công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.

Nguồn: 

Cùng chủ đề

Trọng tài Qatar điều khiển trận chung kết ASEAN Cup 2024 Việt Nam và Thái Lan

Trọng tài người Qatar Salman Ahmad Falahi sẽ bắt chính trận lượt đi chung kết ASEAN Cup 2024 giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, diễn ra lúc 20h ngày 2-1 trên sân Việt Trì, Phú Thọ. Trọng tài quốc tịch Qatar Salman Ahmad Falahi từng cầm còi chính trận Indonesia - Việt Nam ngày 21-3 trên sân Bung Karno, trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á - Ảnh: NUR PHOTO Sáng 31-12, Liên đoàn...

30 năm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới

 Trong vòng 30 năm qua, Di sản Huế đã không ngừng thay đổi, hồi sinh với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt. Huế trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước có 2 di sản vật thể và phi vật thể của nhân loại. Tối 17/6, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích Cố...

Gặp Việt Nam có Xuân Son tại chung kết AFF Cup, HLV Thái Lan: ‘Chúng tôi muốn…’

HLV trưởng của đội tuyển Thái Lan và đội tuyển Philippines đã có những chia sẻ sau trận đấu bán kết lượt về AFF Cup 2024, diễn ra tối 30.12 trên sân Rajamangala. "Thái Lan muốn thắng cả hai trận còn lại ở AFF Cup 2024" Ở trận đấu này, đội tuyển Thái Lan đã giành chiến thắng 3-1 trước Philippines 120 phút thi đấu (90 phút chính thức và 30 phút hiệp phụ). Đánh bại Philippines với tổng tỷ số 4-3 sau...

Hệ lụy và lời giải từ chính sách

Trong ba năm liên tiếp, mức sinh ở Việt Nam liên tục giảm nhanh chóng: từ 2,11 con/phụ nữ (2021), xuống 2,01 (2022), 1,96 (2023), và 1,91 (2024). Năm 2024 được nhiều người coi là “năm đẹp” cho việc sinh con theo quan niệm dân gian, nhưng đã không thể đủ sức kéo mức sinh tại Việt Nam tăng lên, thậm chí còn đạt mức thấp kỷ lục 1,91 con/phụ nữ – mức thấp nhất trong...

Thụy Điển trang bị tên lửa mới

Bản tin quân sự thế giới 31/12: Thụy Điển trang bị tên lửa diệt hạm mới với tầm bắn đạt trên 200km và khả năng hoạt động tốt trong điều kiện thời tiết xấu. Hàn Quốc bắt đầu sản xuất hệ thống Cheongung II xuất khẩu cho Saudi Arabia; Thụy Điển đưa vào trang bị tên lửa chống hạm mới… là những nội dung của bản tin quân sự thế giới hôm nay. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ngày 29/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ trước đợt tấn công vào khu Đông tập đoàn...

Hơn mười ngày lao động và chiến đấu gian khổ sau đợt tiến công thứ nhất, trận địa tiến công và bao vây của ta đã cơ bản hoàn thành. Trên một trăm kilômét đường hào cùng với hàng vạn hầm hố bao kín trận địa trung tâm của địch. Ta chính thức chấp nhận sự thách thức từ lâu của kẻ thù, chấp nhận một trận đánh "mặt đối mặt". Quân đội ta áp dụng thành công chiến thuật...

Phát triển mô hình du lịch văn hoá dân tộc Thổ Nghệ An nhằm bảo tồn văn hóa và tri thức bản địa

Nghĩa Đàn là huyện trung du miền núi nằm về phía Bắc tỉnh Nghệ An, có đồng bào DTTS chiếm 30,13%, riêng dân tộc Thổ chiếm 18,21%. Người Thổ đã định cư, sinh sống lâu đời tại các xã Nghĩa Lợi, Nghĩa Lạc, Nghĩa Thọ và hiện còn lưu giữ nhiều tri thức bản địa có tiềm năng trong khai thác phát triển du lịch như y học dân gian, ẩm thực, thủ công truyền thống, dân ca dân...

Số người di cư bất hợp pháp đến châu Âu cao nhất kể từ năm 2016

Làn sóng di cư bất hợp pháp tác động trực tiếp đến nền kinh tế châu Âu. Vấn nạn di cư trái phép vẫn luôn là thách thức hiện hữu của Lục địa già. Các quốc gia thành viên đã phản ứng bằng việc xây dựng một loạt trại tị nạn và hàng rào thép, ở các biên giới phía Đông của EU. Tuy nhiên, dù nhiều thành viên EU nhất trí về sự cần thiết của các biên...

Sun World Ba Den Mountain thắng giải “Khu du lịch có thiết kế cảnh quan đẹp nhất Việt Nam 2023”

Ngày 16/11/2023, trong khuôn khổ Lễ trao giải Dot Property Awards 2023, Sun World Ba Den Mountain - khu du lịch do tập đoàn Sun Group kiến tạo trên đỉnh Núi Bà (Tây Ninh) đã được vinh danh “Khu du lịch có thiết kế cảnh quan đẹp nhất Việt Nam 2023”. Toàn cảnh Khu du lịch Sun World Ba Den Mountain. (Ảnh: Nguyễn Minh Tú) Với chủ đề “Phát triển bền vững: Giá trị vượt thời gian của các mô hình...

Tiếp tục triển khai thực hiện đề án Truyền thông về quyền con người ở Việt Nam giai đoạn 2023 – 2028

Hôm 7/12, tại tỉnh Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị Tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người. Quang cảnh hội nghị - Ảnh: Internet. Hội nghị là 1 trong 3 hội nghị tập huấn đầu tiên triển khai trực tiếp Đề án 1079 tới các lực lượng làm công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại...

Bài đọc nhiều

Khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) từ lâu đã được các nhà nghiên cứu, bảo tồn văn hóa quan tâm với mong muốn phục dựng. Thời gian qua, những kết quả nghiên cứu dần làm sáng rõ nhiều vấn đề để làm cơ sở cho việc phục dựng điện Kính Thiên trong tương lai. Tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu...

Dấu ấn di sản thế giới của Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trong một thập kỷ

Ngày 23/11, tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới. <li style="box-sizing: border-box; margin-bottom: 0.5rem;" data-src="http://media.kinhtedothi.vn/591/2020/11/24/10-nam-Hoang-thanh-Thang-Long1.jpg" data-sub-html=" Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích...

Phố cổ Hội An – Vẻ đẹp ngưng đọng thời gian

Ngày 4/12/1999, UNESCO đã ghi danh Đô thị cổ Hội An vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới do đáp ứng được 2 tiêu chí: là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ trong một thương cảng quốc tế; là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hoàn hảo. Phố cổ Hội An - một điểm đến...

Hội An vào danh sách 13 điểm tuyệt vời nhất thế giới để đi du lịch trong tháng 7

Tạp chí Time Out của Anh vừa đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu trên thế giới để đi du lịch vào tháng Bảy, trong đó phố cổ Hội An của Việt Nam xếp vị trí thứ 7. Tạp chí Time Out của Anh vừa đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu trên thế giới để đi du lịch vào tháng Bảy, trong đó có Hội An của Việt Nam. Theo Time Out, tháng Bảy là tháng...

Lễ Hội Đền Hùng: Cội Nguồn Văn Hóa Tâm Linh Dân Tộc

Lễ hội Đền Hùng, hay còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một trong những lễ hội mang tính quốc gia của Việt Nam, diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, Phú Thọ. Đây không chỉ là dịp để tưởng nhớ các vua Hùng, những người đặt nền móng đầu tiên cho quốc gia Việt Nam, mà còn là sự kiện thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của toàn dân...

Cùng chuyên mục

30 năm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới

 Trong vòng 30 năm qua, Di sản Huế đã không ngừng thay đổi, hồi sinh với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt. Huế trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước có 2 di sản vật thể và phi vật thể của nhân loại. Tối 17/6, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích Cố...

Dấu ấn quan trọng đối với Di tích Cố đô Huế

Hôm nay, 23/11, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO cho "Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế"; công bố hoàn thành "Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa" và động thổ công trình "Tu bổ, phục hồi di tích điện Cần Chánh".   Tỉnh Thừa Thiên Huế đón nhận Bằng công...

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế: 42 năm hồi sinh di sản1

42 năm trước, một đơn vị non trẻ được tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập để mang trên mình nhiệm vụ hết sức nặng nề: Hồi sinh di sản Huế đang bên bờ vực bị xóa sổ.   Lầu Ngũ Phụng trên Ngọ Môn Huế vừa được trùng tu sau nhiều năm rệu rã - Ảnh: NGUYỄN T.A. PHONG Đơn vị ấy có tên là Công ty Quản lý di tích lịch sử và văn hóa Huế, tiền thân của Trung tâm Bảo tồn di...

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023   Theo đánh giá của UNESCO, công cuộc bảo tồn Di tích Cố đô Huế hiện đang chuyển sang giai đoạn ổn định và phát triển bền vững - Ảnh: VGP/Lê...

Quần thể danh thắng Tràng An xứng đáng là di sản thế giới

Nếu được UNESCO vinh danh, Quần thể danh thắng Tràng An bao gồm khu du lịch sinh thái Tràng An, khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư và khu du lịch Tam Cốc-Bích Động của tỉnh Ninh Bình sẽ là di sản thứ 8... Hiện tại, Việt Nam đã có 7 di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận, trong đó Vịnh Hạ...

Mới nhất

Chanh vàng tứ quý, quýt cảnh ‘đổ bộ’ xuống phố chơi Tết

TPO - Còn khoảng 1 tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thời điểm này, các xe chở cây cảnh có giá trị cao bắt đầu đổ về thành phố Vinh (Nghệ An) để phục vụ người dân vui Tết, đón Xuân. Anh Doãn Trung Phong, người kinh doanh cây cảnh Tết ở...

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế: 42 năm hồi sinh di sản1

42 năm trước, một đơn vị non trẻ được tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập để mang trên mình nhiệm vụ hết sức nặng nề: Hồi sinh di sản Huế đang bên bờ vực bị xóa sổ.   Lầu Ngũ Phụng trên Ngọ Môn Huế vừa được trùng tu sau nhiều năm rệu rã - Ảnh: NGUYỄN T.A. PHONG Đơn vị ấy...

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023   Theo đánh giá của UNESCO, công cuộc bảo tồn Di...

Đặc sản OCOP tăng tốc phục vụ thị trường Tết

Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP tại Hà Tĩnh đang chủ động tăng tốc sản xuất, đa dạng sản phẩm sẵn sàng phục vụ thị trường Tết Nguyên Đán Ất Tỵ. Cơ sở nước mắm tất bật vào vụ Tết Những ngày này, tại các cơ sở sản xuất nước mắm OCOP nổi tiếng ở Hà Tĩnh đang tất bật...

Sao Thái Lan chê đội tuyển Việt Nam và… Xuân Son: ‘Hỏi xem họ sợ chúng tôi không?’

Hậu vệ Chalermsak Aukkee cho rằng với phong độ ấn tượng của Thái Lan hiện tại, đội tuyển Việt Nam mới là đội phải sợ hãi ở chung kết AFF Cup 2024. Đội tuyển Thái Lan vào chung kết như thế nào? Đội tuyển Việt Nam sẽ chạm trán Thái Lan ở chung kết AFF Cup 2024. Trong khi thầy trò HLV...

Mới nhất