Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcLàm giàu vốn ngoại ngữ

Làm giàu vốn ngoại ngữ


Mùa hè là thời điểm lý tưởng để các bạn trẻ có thể dành nhiều thời gian nâng cao năng lực ngoại ngữ. Nguyễn Đoàn Ngọc Anh (21 tuổi, quê Bình Dương) cho biết bản thân đã học tiếng Nhật từ trong hè, trước khi chính thức bước vào đại học.

Chất đầy hành trang

Từ năm nhất, Ngọc Anh quyết tâm thi năng lực tiếng Nhật vượt cấp và đạt chứng chỉ JLPT N4 ngay lần thi đầu tiên. Anh kể: “Giai đoạn đầu học tiếng Nhật, tôi gặp khó khăn khi tiếp cận bảng chữ cái Kanji nhưng nỗ lực làm chủ thứ tiếng này vì khao khát hiểu biết về văn hóa đất nước mặt trời mọc và quan tâm đến mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai quốc gia”. Anh hăng hái tham gia nhiều hoạt động bổ ích, từng giành quán quân cuộc thi Sắc màu văn hóa Nhật Bản – 2022 và học bổng từ cuộc thi “Tôi là giáo viên tiếng Nhật” – 2023 do Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP HCM tổ chức. Chàng trai gen Z còn là cố vấn CLB Hikari – Ngôn ngữ Nhật của trường.

Nhờ cọ xát trong nhiều cuộc thi, dự án đa dạng mà Ngọc Anh (trái) có vốn tiếng Nhật vững vàng

Nhờ cọ xát trong nhiều cuộc thi, dự án đa dạng mà Ngọc Anh (trái) có vốn tiếng Nhật vững vàng

Như đa số học sinh Việt Nam được học tiếng Anh sớm, Nguyễn Trần Gia Mẫn (22 tuổi, quê Long An) còn tìm thấy niềm hứng thú với tiếng Trung khi lên lớp 10. Đến năm lớp 12, Gia Mẫn tự tin tham gia kỳ thi năng lực Hán ngữ đạt chứng chỉ HSK 4. Ngôn ngữ Trung không phải ngành học chính của Mẫn tại bậc đại học song nhờ lợi thế này đã giúp cô nhận được học bổng Fall Online Scholarship Program 2021 và Spring Online Scholarship Program 2022 của Đại học Sư phạm Hoa Đông (ECNU – Trung Quốc). Mẫn có 6 tháng học tập trực tuyến trong môi trường quốc tế, từ đó tích lũy thêm nhiều trải nghiệm và kỹ năng quý giá.

Quỳnh Như (bìa trái) trong hoạt động giao lưu văn hóa giữa đại học Văn Lang và sinh viên Hàn

Quỳnh Như (bìa trái) trong hoạt động giao lưu văn hóa giữa đại học Văn Lang và sinh viên Hàn

Tận dụng thế mạnh này, Gia Mẫn tham gia dịch thuật trong các chương trình giao lưu, trao đổi sinh viên quốc tế và có thể dùng kết hợp tiếng Anh và tiếng Trung thuần thục. Mới đây, Mẫn đã hoàn thành kỳ thực tập và được giữ lại làm việc với vị trí trợ lý giám đốc tại một công ty Trung Quốc chuyên về lĩnh vực công nghệ và logistics. Trong tương lai, Mẫn đặt mục tiêu học lên cao, chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh quốc tế với đích đến là một trường ở Thượng Hải (Trung Quốc). “Ngoài làm việc thì tôi tranh thủ ôn luyện tiếng Trung. Tự học là chính nên tôi chủ động tìm tòi trên mạng, nhờ các sinh viên, thầy cô… hỗ trợ với mục tiêu thi đạt chứng chỉ HSK 6 trước khi lên đường” – Mẫn bộc bạch.

Giỏi ngoại ngữ, thỏa đam mê

Yêu thích phim ảnh, âm nhạc K-pop nên Phan Quỳnh Như (22 tuổi, quê ở Đồng Nai) tìm học tiếng Hàn từ cấp 2 để hiểu thần tượng hơn. Sau đó, cô quyết định theo đuổi ngành Đông phương học ở Trường Đại học Văn Lang. Như cho biết không ngừng tìm kiếm môi trường thực hành: “Ghi chép, học theo sách giúp tôi có kiến thức nền tảng. Tôi cũng thường trau dồi kỹ năng giao tiếp và nhờ xem phim giúp cải thiện việc nghe – nói tiếng Hàn khá rõ. Một trong những kiểu học của tôi là tập trung hẳn 2 giờ với 30 phút đầu học ngữ pháp, sau đó chọn lọc 10 từ vựng liên quan để ghi nhớ, đọc văn bản nhiều để biết cách thức viết và hiểu cách nói. Mỗi tối, tôi dành 30 phút luyện nghe, lúc đầu nghe thụ động sau đó kiểm tra phụ đề và nghe lại lần nữa” – Như nói.

Công việc dịch thuật giúp Gia Mẫn (phải) củng cố khả năng ngoại ngữ

Công việc dịch thuật giúp Gia Mẫn (phải) củng cố khả năng ngoại ngữ

Khi học với giáo viên bản ngữ, Như mạnh dạn loại bỏ nỗi sợ phát âm sai vì không bị khiển trách khi mắc lỗi mà còn được sửa trực tiếp. Phương pháp tự học kết hợp kỷ luật giúp cô nhanh chóng tiến bộ. Hiện nay, Như nghe hiểu từ 80%-90% những gì người Hàn muốn truyền tải và có chứng chỉ TOPIK II cấp độ 4. Quỳnh Như tích cực thi hùng biện tiếng Hàn K-SPEED, làm thông dịch viên cho các đoàn tình nguyện từ các trường đại học Hàn Quốc đến Việt Nam. Như nhấn mạnh: “Tôi được bồi dưỡng kỹ năng mềm thông qua hoạt động xã hội, tiếp cận văn hóa, con người bản xứ. Tôi quan niệm học tiếng Hàn ngoài là một ngôn ngữ mới thì việc hiểu lối suy nghĩ và hành động của người Hàn giúp mình có góc nhìn đa chiều”.

Ngọc Anh sẽ chinh phục cột mốc chứng chỉ bậc N3 khi tham gia kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Nhật tháng 7 tới. Ngọc Anh cũng hoàn thiện hồ sơ xin thực tập tại Nhật Bản để được trải nghiệm văn hóa và tiếp cận thực tế với ngôn ngữ. Các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn du học sinh Nhật Bản đến tham quan và học tập tại TP HCM trước đó càng giúp anh tự tin với lựa chọn này. 



Nguồn: https://nld.com.vn/lam-giau-von-ngoai-ngu-196240511205523272.htm

Cùng chủ đề

Sáng tạo vì cộng đồng

Với Lê Ngọc Kỳ Duyên (23 tuổi, ngụ TP HCM), hạnh phúc của người trẻ là được học hỏi, dám ước mơ và dám hành động ...

Thú vị thêu len nổi

Thêu len nổi (Punch Needle) hay còn gọi là thêu xù, là thú vui lành mạnh của giới trẻ hiện nay. ...

Để TP.HCM không ‘mắc kẹt’ trong bẫy phát triển đô thị

Các bẫy phát triển đô thị đang ảnh hưởng đến hiệu suất kinh tế của khu vực, đặc biệt là tăng trưởng việc làm và mức lương. Cần có các chính sách chuyên biệt để giúp những đô thị như TP.HCM thoát khỏi các bẫy này. ...

Kiến nghị chính sách phát triển thị trường bất động sản ổn định

Với vai trò là cơ quan nghiên cứu tư vấn chiến lược và chính sách kinh tế xã hội, ngày 1/11, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị các chính sách để phát triển thị trường bất động sản ổn định và lành...

Điện Biên quan tâm phát triển du lịch cộng đồng

Là loại hình du lịch thế mạnh với bản sắc riêng, góp phần quan trọng thu hút, phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương, thời gian qua, tỉnh Điện Biên luôn quan tâm đầu tư nguồn lực, chính sách khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng ở các thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ông Nguyễn Minh Phú, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, cho biết:...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lại lo khối ngoại bán ròng

(NLĐO) – Chỉ trong 1 tuần, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam hơn 7.800 tỉ đồng ...

Mẹ bị tai nạn trong lũ dữ, nữ sinh viên thủ khoa lên Facebook xin giúp đỡ

(NLĐO) - Đó là hoàn cảnh của em Lê Ngọc Trâm (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế) khi mẹ bị nạn trong lũ lụt ...

Tháng 11, gửi tiết kiệm ngân hàng nào hưởng lãi suất 7%/năm?

(NLĐO) – Lãi suất huy động nhích lên, trong đó có một số ngân hàng công bố lãi suất từ 7%/năm với điều kiện khoản tiền gửi số lượng lớn, kỳ hạn dài... ...

Rút ngắn khoảng cách giữa lãnh đạo doanh nghiệp và ứng viên GenZ

(NLĐO) – Không chỉ tạo cơ hội việc làm cho sinh viên, ngày hội Thực tập và Việc làm TP HCM 2024 còn mở rộng cơ hội ứng tuyển là người lao động khu vực lân cận. ...

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bổ nhiệm nhân sự cấp vụ | Tài chính | Tài Chính

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giám sát thị trường chứng khoán; Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường chứng khoán và Chánh Văn phòng UBCKNN. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa tổ chức hội nghị lưu hành Quyết định của...

Bài đọc nhiều

Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT, trong đó quy định rõ về các nhóm hộc sinh được tuyển thẳng, được hưởng ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh vào lớp 10.Đáng chú ý trong dự thảo, Bộ GD&ĐT quy định cộng 2 điểm ưu tiên cho con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 và con của người hoạt động...

Mẹ bị tai nạn trong lũ dữ, nữ sinh viên thủ khoa lên Facebook xin giúp đỡ

(NLĐO) - Đó là hoàn cảnh của em Lê Ngọc Trâm (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế) khi mẹ bị nạn trong lũ lụt ...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Sinh viên tiếp cận nền giáo dục quốc tế chất lượng cao mà không cần du học

NDO - Diễn đàn Quốc tế hóa giáo dục đại học lần thứ 7 quy tụ các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nơi trên thế giới để chia sẻ ý tưởng, khám phá thách thức và xây dựng các mối quan hệ đối tác nhằm thúc đẩy giáo dục toàn cầu nói chung và đổi mới trong hợp tác quốc tế giáo dục đại học nói riêng. ...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

Cùng chuyên mục

Các doanh nhân chia sẻ chặng đường khởi nghiệp đầy cảm hứng tới sinh viên

Tại workshop "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương - Tư duy toàn cầu" ngày 3/11, nhiều doanh nhân chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp từ nhiều góc nhìn, giúp sinh viên có thể rút ra bài học nếu có ý định khởi nghiệp.

Hơn 2.000 vị trí việc làm dành cho sinh viên, người lao động

Ngày 3/11, trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) tổ chức ngày hội Thực tập và việc làm TPHCM - UEH Career Fair. Đây là hoạt động ý nghĩa được tổ chức thường niên hàng năm. Không chỉ tổ chức...

Tiết lộ Top 2 ngành được đánh giá có lương cao nhất hiện nay và 4 điều sinh viên cần chuẩn bị

Mức lương phụ thuộc vào vị trí và khả năng của người lao động, tuy nhiên, nhà tuyển dụng đã chỉ ra lĩnh vực có thu nhập cao và những tiêu chí để ứng viên chuẩn bị ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. ...

Mở rộng quy mô tuyển sinh

Năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp THPT bước vào năm đầu tiên thực hiện theo phương án mới, vì vậy các kỳ thi riêng cũng đã được các trường đại học lên phương án đổi mới phù hợp với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. ...

Sắp có khung năng lực số cho người học

Theo Dự thảo Thông tư ban hành Khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân đang được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến, khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm 6 miền năng lực, giúp người...

Mới nhất

Google vượt trội trong "cuộc chiến đám mây"

Trong quý 3 vừa qua, doanh thu từ dịch vụ đám mây của Google, bao gồm cả cơ sở hạ tầng và đăng ký phần mềm, đã tăng 35% so với cùng kỳ năm trước, đạt 11,35 tỷ USD. Trong tuần này, Google đã vượt qua các đối thủ về tăng trưởng;...

Gần 64 tỷ đồng đầu tư xây dựng bãi đỗ xe khu vực sườn núi Phương Mai

TPO - Bãi đỗ xe khu vực sườn núi Phương Mai với diện tích 1,2ha, được triển khai tại xã Nhơn Lý và xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. TPO - Bãi đỗ xe khu vực sườn núi Phương Mai với diện tích 1,2ha, được triển khai tại xã Nhơn Lý và xã Nhơn...

Hiện thực hóa ”giấc mơ” trung tâm logistics của Đà Nẵng

Hội tụ nhiều lợi thế về logistics, nhưng chỉ đến khi Trung ương đồng ý thành lập Khu thương mại tự do, thì mục tiêu trở thành trung tâm logistics của TP. Đà Nẵng mới trở nên rõ ràng. Xây dựng Khu thương mại tự do: Hiện thực hóa ”giấc mơ” trung tâm logistics của Đà NẵngHội tụ nhiều lợi...

Các doanh nhân chia sẻ chặng đường khởi nghiệp đầy cảm hứng tới sinh viên

Tại workshop "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương - Tư duy toàn cầu" ngày 3/11, nhiều doanh nhân chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp từ nhiều góc nhìn, giúp sinh viên có thể rút ra bài học nếu có ý định khởi nghiệp.

Chung cư gần đường sắt Cát Linh

So với năm 2021, các chung cư gần đường sắt Cát Linh - Hà Đông tăng giá 100 - 120%. Nhiều dự án khi xưa thuộc phân khúc trung cấp, nhưng nay đã có giá lên đến 55 - 70 triệu đồng/m2, đắt ngang chung cư cao cấp mới. Chung cư gần đường sắt Cát Linh - Hà Đông tăng...

Mới nhất