Trang chủDestinationsĐắk LắkKỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Cần quy định rõ...

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Cần quy định rõ tiêu chí thăng hàm cấp tướng trước thời hạn


14:35, 02/06/2023

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 2/6 Quốc hội xem xét, đánh giá và thông qua nhiều nội dung quan trọng.

Sau khi nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết với 446 đại biểu tán thành (chiếm tỷ lệ 90,28 %).





Đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Ảnh: quochoi.vn
Đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Ảnh: quochoi.vn

Tiếp đó, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy báo cáo Quốc hội về thẩm tra dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Theo đó, Ủy ban KH,CN&MT tán thành với sự cần thiết phải sửa đổi Luật Viễn thông với những lý do như đã nêu trong Tờ trình của Chính phủ. Các nội dung của dự thảo Luật cơ bản phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên. Hồ sơ dự án Luật đáp ứng yêu cầu theo quy định.

Tuy nhiên, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung thông tin trong quá trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án Luật; tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo Luật để bảo đảm tính tương thích, đồng bộ, thống nhất, kể cả các dự thảo Luật khác đang được trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp này.

Về các nội dung cụ thể, Chủ nhiệm Ủy ban KH,CN&MT Lê Quang Huy cho biết, về cơ bản, Ủy ban KH,CN&MT tán thành việc mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các dịch vụ: Trung tâm dữ liệu; Điện toán đám mây; Dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) để phù hợp với xu hướng phát triển của viễn thông trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ và xu hướng hội tụ của viễn thông, công nghệ thông tin với công nghệ số. Một số dịch vụ viễn thông mới xuất hiện, cần phải được quản lý bằng pháp luật ở mức độ nhất định với phương thức phù hợp, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.

Bên cạnh đó, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm lập pháp của các nước, phân tích, làm rõ, thuyết phục hơn việc mở rộng phạm vi điều chỉnh; báo cáo với Quốc hội về định hướng thiết kế hệ thống các luật liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông để phát huy tác dụng cộng hưởng, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo về phạm vi điều chỉnh, nhất là đối với các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới.

Về quản lý dịch vụ OTT viễn thông, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu chỉnh lý các quy định nêu trên để bảo đảm chặt chẽ, khả thi; cân nhắc, chỉ nên luật hóa những nội dung đã được thống nhất, đánh giá tác động kỹ lưỡng; đối với những nội dung còn ý kiến khác nhau chỉ nên quy định mang tính nguyên tắc và sẽ được cụ thể hóa tại văn bản hướng dẫn để bảo đảm tính linh hoạt trên thực tế.





Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo tại phiên họp. Ảnh: quochoi.vn
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo tại phiên họp. Ảnh: quochoi.vn

Ủy ban KH,CN&MT cũng đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo làm rõ, rà soát, nghiên cứu hoàn thiện các quy định về cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây (Điều 23) và cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 24), bảo đảm khả thi, tránh phát sinh các vướng mắc trong thực tế.

Về Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam, Chủ nhiệm Ủy ban KH,CN&MT Lê Quang Huy nhấn mạnh, qua khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, đa số ý kiến thấy rằng, nên tiếp tục duy trì Quỹ theo như đề nghị của Chính phủ. Tuy nhiên, cần cân nhắc để luật hóa các nội dung đã được quy định tại các quyết định của Thủ tướng Chính phủ và triển khai thực hiện ổn định trong thời gian qua liên quan đến các nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn của Quỹ để bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, cụ thể của Luật và tăng tính hiệu quả trong hoạt động của Quỹ này.

Các quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ cần được rà soát, hoàn thiện, phân định rõ từng dịch vụ viễn thông công ích, cần bổ sung quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành ở địa phương trong việc sử dụng và quản lý Quỹ… để phù hợp với mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ thực hiện chính sách của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn thông mang tính chất công ích và các quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Liên quan đến nội dung đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên Internet (Điều 51), Ủy ban KH,CN&MT đề nghị chỉ nên quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc, những vấn đề cụ thể có thể dẫn chiếu đến quy định của Luật Đấu giá tài sản hoặc giao Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết để bảo đảm tính linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thực hiện phù hợp với thực tiễn.

Dự thảo Luật cũng quy định công trình viễn thông được lắp đặt trên đất công, trụ sở công, công trình công, địa điểm công và các tài sản công khác; ưu tiên sử dụng không gian, mặt đất, lòng đất, đáy sông, đáy biển. Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng được ưu tiên đặt tại nhà ga, bến xe, cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu và các địa điểm công cộng khác để phục vụ nhu cầu của người sử dụng dịch vụ viễn thông. Ủy ban KH,CN&MT đề nghị rà soát các luật liên quan (như Luật Đất đai, Luật Quản lý sử dụng tài sản công) để thống nhất các quy định, khái niệm liên quan…

Cuối phiên làm việc, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND).

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 9 khoản thuộc 5/46 điều của Luật CAND năm 2018, tập trung 3 chính sách, gồm: Hạn tuổi phục vụ cao nhất của sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân công an; thăng cấp bậc hàm cấp Tướng trước thời hạn đối với sĩ quan CAND có thành tích đặc biệt xuất sắc đạt được trong chiến đấu và công tác; cấp bậc hàm cao nhất đối với một số chức vụ, chức danh của sĩ quan CAND.





Quang cảnh phiên làm việc. Ảnh: quochoi.vn
Quang cảnh phiên làm việc. Ảnh: quochoi.vn

Phát biểu thảo luận, các đại biểu bày tỏ cơ bản đồng tình sự cần thiết sửa luật cũng như các nội dung Chính phủ trình; đồng thời nhấn mạnh rà soát kỹ để thể hiện chặt chẽ và phù hợp hơn.

Một trong những chính sách được nhiều ý kiến thảo luận là thăng cấp bậc hàm cấp Tướng trước thời hạn đối với sĩ quan CAND có thành tích đặc biệt xuất sắc đạt được trong chiến đấu và công tác.

Đại biểu cho rằng, một sĩ quan khi đã trải qua quá trình công tác, chiến đấu và lập được chiến công, thì sự uy tín, ngưỡng mộ, trân trọng với sĩ quan CAND đó được ghi nhận một cách tự nhiên. Khi đó, nếu đủ điều kiện phong hàm cấp tướng trước thời hạn thì sự nỗ lực, cống hiến đó được ghi nhận một cách xứng đáng, đồng thời thêm điều kiện để tiếp tục hoàn thành sứ mệnh của mình.

Bên cạnh đó, đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc bổ sung quy định cụ thể về tiêu chuẩn, tiêu chí ngay trong luật để thăng hàm cấp tướng trước thời hạn mà không giao Chính phủ quy định chi tiết.

Đại biểu cũng đồng tình với quy định thời hạn để xét thăng cấp bậc hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng phải còn đủ ít nhất 3 năm công tác, trường hợp không đủ 3 năm công tác do Chủ tịch nước quyết định. Tuy nhiên, đại biểu đề nghị nói rõ trường hợp không đủ 3 năm công tác là bao nhiêu năm.

Đại biểu đề nghị quy định cụ thể, đầy đủ từng tiêu chí, điều kiện ngay trong dự thảo; đồng thời cũng cần quy định điều kiện cần và đủ tiêu chuẩn cụ thể, như thế nào gọi là xuất sắc để tránh lạm dụng…

Trong phiên làm việc chiều nay, Quốc hội sẽ xem xét, đánh giá các tờ trình, báo cáo về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi); sau đó tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Lan Anh (tổng hợp)

 





Source link

Cùng chủ đề

Lý do Tổng thống đắc cử Trump chọn nhiều nhân sự từ Fox News

(Dân trí) - Hàng loạt nhân sự được lựa chọn cho chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump là nhân sự của hãng tin Fox News. Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty). Ngay sau khi tái đắc cử hôm 5/11, ông Trump đã nhanh chóng lựa chọn nhân sự cho chính quyền sắp tới của mình. Nhiều nhân sự được lựa chọn từ các đài truyền hình, trong đó ít nhất 4 người...

Người có uy tín ở Phước Sơn (Quảng Nam) phát huy vai trò trên mọi mặt đời sống

Phước Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, với đa phần là đồng bào Gié – Triêng sinh sống. Để bản, làng của đồng bào ngày càng khởi sắc, bên cạnh sự nỗ lực của các cấp chính quyền và người dân, lực lượng Người có uy tín cũng có những đóng góp thiết thực, hiệu quả. Các vị luôn tiên phong trong nhiều lĩnh vực, tích cực tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay...

Vinapharm vươn mình mạnh mẽ, hội nhập quốc tế

Sau hơn một năm thực hiện chuyển giao phần vốn nhà nước từ Bộ Y tế về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), Tổng công ty Dược Việt Nam - CTCP (Vinapharm) đã phát huy tiềm lực, nâng cao hiệu quả hoạt động, từ đó tối ưu hóa giá trị phần vốn của các cổ đông. Sau hơn một năm thực hiện chuyển giao phần vốn nhà nước từ Bộ Y tế về Tổng...

Tìm cơ hội trong chứng khoán thời khó

Thị trường hao hụt thanh khoản trong nhiều tháng liên tiếp, khối ngoại liên tục bán ròng, chỉ số có khả năng giảm mạnh hơn. Thời điểm này, nên đầu tư vào cổ phiếu ngành nào mới có tín hiệu tích cực? Thị trường hao hụt thanh khoản trong nhiều tháng liên tiếp, khối ngoại liên tục bán ròng, chỉ số có khả năng giảm mạnh hơn. Thời điểm này, nên đầu tư vào cổ phiếu ngành nào mới...

Nữ SV nghèo kiện tướng quốc gia karate được KTX Cỏ May tài trợ, ĐH kinh tế TP.HCM tặng học bổng

Sau khi Tuổi Trẻ đăng bài viết về Nguyễn Đỗ Như Hằng - tân sinh viên ngành kế toán doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP.HCM, đã có nhiều cánh tay dang ra giúp đỡ, tặng học bổng cho nữ sinh nghèo kiện tướng quốc gia karate này. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Huyện Krông Pắc: Thêm 9 buôn được tiếp cận tín dụng ưu đãi

16:56, 16/08/2023 Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Krông Pắc đang triển khai mở rộng địa bàn và nguồn vốn thực hiện chương trình tín dụng đối với hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn kể từ ngày 8/8/2023 theo Quyết định 17/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, ngoài 3 xã Ea Hiu, Ea Yiêng và Vụ Bổn, huyện Krông Pắc sẽ có thêm 9 buôn đặc biệt khó khăn của các xã khu...

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh: Nâng tầm trí tuệ (kỳ 2)

08:00, 16/08/2023 Kỳ 2: Phát triển nguồn nhân lực: Còn những “điểm nghẽn” Gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vị trí, vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Đắk Lắk đã được nâng cao, tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, việc xây dựng đội...

Đề xuất phương án mở thêm lớp 10 cho học sinh có nhu cầu theo học tại các cơ sở giáo dục

15:34, 16/08/2023 Sáng 16/8, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh chủ trì cuộc họp. Tham dự có đại diện các sở, ngành, địa phương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX), trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đại biểu tham dự cuộc họp. Theo báo...

Lãi suất giảm, tín hiệu tích cực cho tín dụng

08:36, 14/08/2023 Thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động. Điều này nhằm hướng đến khả năng tiếp cận vốn giá rẻ cho nhiều đối tượng. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay Từ đầu năm đến nay, nhiều NHTM đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Theo khảo sát của phóng viên, có hơn 13 ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất, giảm từ 0,1 ...

Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp

Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: 12:28, 15/08/2023 Sáng 15/8, trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 25, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp. Phiên chất vấn được kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tham...

Bài đọc nhiều

Tập huấn nghiệp vụ thanh tra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023

22:05, 12/06/2023 Chiều 12/6, Sở GD-ĐT tạo tổ chức Hội nghị Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Tại hội nghị, 170 đại biểu là cán bộ, giáo viên, cộng tác viên thanh tra trực tiếp tham gia công tác thi tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 đã được hướng dẫn thực hiện Quy chế thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT; kỹ năng sử dụng tài liệu...

Bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các chương trình mục tiêu quốc gia

18:57, 13/06/2023 Chiều 13/6, Tổ công tác của Đoàn giám sát của Quốc hội do ông Phạm Phú Bình, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội làm Tổ trưởng đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về chuyên đề “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn Đắk Lắk". Về phía tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Hà chủ trì...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Khởi tranh mùa giải Ngoại hạng Anh 2023 – 2024: “Cả làng” sẽ ngáng đường Man City

06:17, 12/08/2023 Premier League 2023 - 2024 đã khởi tranh và người hâm mộ đang chờ đợi một mùa giải hay nhất trong lịch sử Ngoại hạng Anh. Liệu Man City có viết cho mình một chương mới trong lịch sử 134 năm giải đấu: Câu lạc bộ (CLB) đầu tiên giành chức vô địch 4 mùa bóng liên tiếp? 1. HLV Guardiola đã hoàn thành sứ mệnh cuối cùng của mình là chinh phục châu Âu cùng Man City,...

Bán kết Giải bóng đá nhi đồng toàn quốc, Cúp Neslé Milo: Ngược dòng kịch tính, Hưng Yên đoạt vé vào chung kết, Sông Lam...

17:12, 03/08/2023 Trong khuôn khổ Giải bóng đá nhi đồng toàn quốc, Cúp Nesté Milo, chiều 3/8 đã diễn ra trận bán kết đầu tiên giữa Gia Bảo Hải Dương và Hưng Yên. Đội quân của Huấn luyện viên Trần Bảo Hùng sau khi đánh bại đối thủ khó chịu T&T Bắc Giang 2-1 ở tứ kết đã đối đầu với Hưng Yên, đội bóng cũng không hề dễ chơi khi đã vượt qua Hà Nội đến 4-1 cũng ở...

Cùng chuyên mục

Bảo lưu và phục dựng nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê

Nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê là một phần không thể thiếu trong kho tàng văn hóa dân tộc. Những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ, ngà voi, sừng trâu... mang đậm dấu ấn của một nền văn minh lâu đời, phản ánh quan niệm về cuộc sống, vũ trụ và tâm linh của người Ê đê. Tuy nhiên, trước những tác động của thời gian, tự nhiên và sự thay đổi của xã hội, việc bảo...

Một thoáng Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột, thành phố của tỉnh Đắk Lắk, là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Tây Nguyên. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn núi hùng vĩ mà còn mang đậm bản sắc văn hóa của người Ê đê, Ba Na. Buôn Ma Thuột sở hữu khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng với những hồ nước trong xanh, những thác nước...

Những cây công nghiệp chủ lực của đồng bào Ê đê Buôn Ma Thuật

Buôn Ma Thuật được biết đến là vùng đất thiên nhiên hùng vĩ, cái nôi của văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ mang đậm nét đặc trưng của người Ê-đê với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Đây là vùng đất đỏ Bazan có thiên nhiên ưu đãi, trù phú, khí hậu ôn hòa. Người dân nơi đây bên cạnh trồng lúa nước còn trồng các cây công nghiệp,...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Bảo tồn ngôi nhà dài của người Ê đê

Để bảo tồn cồng chiêng hay hát kể sử thi, người dân tộc Ê đê còn phải bảo tồn không gian sống - một trong những văn hóa đặc trưng của người Ê đê. Người Ê đê có tập quán sống chung 3 hoặc 4 thế hệ trong một ngôi nhà lớn. Nhà dài chính là sự phản ánh tiêu biểu cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê. Trải qua nhiều biến động về kinh tế và xã...

Mới nhất

Bế mạc Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng nay, 19.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 39, hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình phiên họp với sự thống nhất cao.  Chuẩn bị kỹ, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các vấn đề lớn Theo đó, Ủy ban...

Hội nghị tập huấn tăng cường năng lực cho cán bộ, công chức, viên chức thực hiện công tác cải cách hành chính nhà...

Sáng ngày 19/11/2024, Bộ Nội vụ phối hợp với Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực hiện công tác cải cách hành...

Sự kế thừa chiến lược

Cùng với những thành tựu đã đạt được từ Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, ngành TDTT đã kế thừa và xây dựng Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. ...

Trang bị kỹ năng cần thiết cho các cán bộ tham mưu cải cách hành chính

Kinhtedothi-Hội nghị nhằm cập nhật những định hướng, chỉ đạo của T.Ư để trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tham mưu cải cách hành chính (CCHC), đồng thời tạo lan tỏa chung tới tất cả CBCCVC tham gia công việc CCHC tại địa phương, đơn...

Đợt 2 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra từ 20 – 30 tháng 11

Ngày 20/11/2024, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục họp đợt 2 dự kiến kéo dài đến ngày 30/11 để xem xét nhiều nội dung quan trọng, trong đó trọng tâm là công tác lập pháp. Đợt 1 của Kỳ họp đã thành công tốt đẹp, hoàn thành nhiều nội dung đề ra, thể hiện...

Mới nhất

Ứng dụng trợ lý ảo