Trang chủNewsThời sựKon Tum: Tiếp tục thực hiện hiệu quả chính sách đất đai...

Kon Tum: Tiếp tục thực hiện hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào từ cơ sở kết quả cuộc Điều tra 53 DTTS

Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo… Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân.Chiều tối 7/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trước khi đi nhận nhiệm vụ. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Trong 5 năm qua, tỉnh Đắk Nông đã tập trung triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn.Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo… Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật và trợ giúp pháp lý cho Nhân dân, trong đó tập trung hướng về các thôn, bản đặc biệt khó khăn, qua đó góp phần quan trọng cho công tác bảo vệ vững chắc an ninh biên giới,Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu xây dựng và phát triển mạng lưới cơ sở y tế quốc gia phù hợp với yêu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân. Số liệu từ cuộc điều tra thu thập thông tin thực trạng y tế ở của 53 DTTS, sẽ có đóng góp quan trọng vào việc thực hiện quy hoạch mạng lưới y tế cơ sở này.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Với sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương và sự nỗ lực vươn lên của người dân, thời gian qua, diện mạo nông thôn miền núi ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã có những đổi thay tích cực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế đã được triển khai, từng bước giúp đồng bào DTTS xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng đồng bào DTTS.Hồ Hòa Bình, với diện tích mặt nước rộng lớn cùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản dồi dào, đã trở thành nguồn sinh kế bền vững cho hàng nghìn người dân tại tỉnh Hòa Bình. Nghề nuôi cá lồng trên hồ không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đời sống ổn định và nâng cao giá trị kinh tế cho địa phương.

Thực hiện kịp thời chính sách đất đai cho đồng bào DTTS

Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, đồng bào DTTS chiếm hơn 54%. Hầu hết đồng bào DTTS có sinh kế gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Vì thế, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với đồng bào DTTS.

Xác định rõ tầm quan trọng của việc triển khai thực hiện chính sách đất đai cho đồng bào DTTS, trên cơ sở dữ liệu Cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội 53 DTTS năm 2019 và kết quả thống kê, rà soát hằng năm, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh triển khai các chương trình, giải pháp hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. 

Đặc biệt, chú trọng thực hiện có hiệu quả các dự án, tiểu dự án về hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025.

Việc triển khai kịp thời chính sách đất đai giúp cho đồng bào DTTS ở tinh Kon Tum có đủ tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống
Việc triển khai kịp thời chính sách đất đai giúp cho đồng bào DTTS ở tinh Kon Tum có đủ tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống

Ông A Ninh, Trưởng phòng Dân tộc huyện Kon Plông cho biết: Việc triển khai chính sách đất đai cho đồng bào DTTS được huyện hết sức quan tâm. Ngoài số liệu thống kê từng năm, thì hằng tháng Phòng Dân tộc phối hợp với các xã rà soát, tổng hợp danh sách các hộ còn thiếu đất ở, đất sản xuất. Trên cơ sở đó tham mưu, đề xuất UBND huyện triển khai kịp thời chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, từ 2003 đến nay, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, tỉnh đã hỗ trợ đất ở và đất sản xuất cho hơn 16.100 hộ đồng bào DTTS.

Riêng từ năm 2022 đến năm 2024, toàn tỉnh đã có 139 hộ đồng bào DTTS được hỗ trợ đất ở; trong đó, giao đất trực tiếp cho 19 hộ với diện tích đất 4.189m2, hỗ trợ kinh phí ổn định chỗ ở theo hình thức xen ghép cho 120 hộ. Thực hiện hỗ trợ đất sản xuất cho 1.085 hộ, trong đó có 45 hộ được giao đất trực tiếp, còn 1.040 hộ được hỗ trợ bằng hình thức chuyển đổi ngành nghề. Hiện 99,31% hộ đồng bào DTTS có đất ở, 99,29% hộ đồng bào DTTS có đất sản xuất.

Chị Y Kỷ, thôn Đăk Xô, xã Hiếu, huyện Kon Plông có cuộc sống ổn định nhờ chính sách hỗ trợ đất sản xuất
Chị Y Kỷ, thôn Đăk Xô, xã Hiếu, huyện Kon Plông có cuộc sống ổn định nhờ chính sách hỗ trợ đất sản xuất

Chị Y Kỷ, thôn Đăk Xô, xã Hiếu, huyện Kon Plông chia sẻ: Gia đình thuộc diện hộ nghèo, 4 người chỉ trông chờ vào nguồn thu nhập hơn 1 sào đất trồng mì và đi làm thuê. Cuối năm 2023, gia đình được huyện hỗ trợ 25 triệu đồng để mua 1.100m² đất ruộng để trồng lúa. Vụ mùa đầu tiên, gia đình thu hoạch gần 400kg lúa, ổn định về lương thực, không thiếu thốn như những năm trước.

Có đất ở, đất sản xuất giúp đồng bào DTTS ổn định chỗ ở, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững. Đồng thời, tạo sự phấn khởi và tin tưởng của đồng bào DTTS vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Cơ sở dữ liệu để tiếp tục triển khai hiệu quả chính sách đất đai

Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ đưa ra các số liệu, chứng cứ tin cậy để giúp các cơ quan Trung ương; cũng như các địa phương vùng đồng bào DTTS có được những đánh giá chính xác, về kết quả thực hiện các chính sách dân tộc đến năm 2024 và dự kiến đến năm 2025; đánh giá 5 năm triển khai Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2030; kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, cũng như kết quả thực hiện công tác dân tộc giai đoạn 2021-2025, chuẩn bị xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, kế hoạch phát triển giai đoạn tiếp theo 2026-2030; làm cơ sở để các cấp uỷ, tổ chức đảng chuẩn bị báo cáo và các văn kiện phục vụ Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Số liệu của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ là cơ sở để tỉnh Kon Tum tiếp tục triển khai có hiệu quả các chính sách về đất đai cho đồng bào DTTS
Số liệu của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ là cơ sở để tỉnh Kon Tum tiếp tục triển khai có hiệu quả các chính sách về đất đai cho đồng bào DTTS

Đặc biệt, số liệu thống kê từ cuộc điều tra sẽ đánh giá đúng thực trạng về đất đai của đồng bào DTTS. Từ đó, làm cơ sở để tỉnh Kon Tum tiếp tục triển khai có hiệu quả các chính sách về đất đai cho đồng bào DTTS.

Ông Lê Thanh Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã Pô Kô, huyện Đăk Tô cho biết: Xã có 05 thôn, gần 3.900 nhân khẩu, với 10 dân tộc anh em sinh sống. Vừa qua, UBND xã cũng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 đúng theo lộ trình, kế hoạch đề ra.

 Đối với chính quyền địa phương, thì cũng mong muốn thông qua số liệu của cuộc điều tra, các cơ quan Trung ương và tỉnh có định hướng, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và đặc biệt là giải quyết kịp thời chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.

Theo thống kê sơ bộ, hiện toàn tỉnh Kon Tum còn gần 3.900 hộ đồng bào DTTS thiếu và không có đất ở, đất sản xuất. Tuy nhiên, với đặc thù địa bàn cư trú của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa; hàng năm, do ảnh hưởng của thiên tai nên nhiều diện tích đất ở, đất sản xuất bị sạt lở, san lấp; cùng với đó, nhiều gia đình trẻ tách hộ, lập vườn nên nhu cầu về đất ở, đất sản xuất là khá lớn. 

Vì vậy, thời gian tới, tỉnh Kon Tum tiếp tục đẩy mạnh triển khai các chương trình, đề án hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS với mục tiêu đến năm 2025 có 100% hộ đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất.

Tỉnh Kon Tum đề ra mục tiêu đến năm 2025 có 100% hộ đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất
Tỉnh Kon Tum đề ra mục tiêu đến năm 2025 có 100% hộ đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất

Ông Đinh Quốc Tuấn, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Kon Tum cho biết: Trong thời gian tới, thực thiện Điều 16, Luật Đất đai năm 2024 “về trách nhiệm của Nhà nước về đất đai đối với đồng bào DTTS” và trên cơ sở dữ liệu của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sắp được công bố thì Ban Dân tộc sẽ phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị, địa phương tham mưu HĐND, UBND các nhiệm vụ, giải pháp và các chính sách hỗ trợ nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS.

Với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và kết quả Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024, sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở quan trọng để tỉnh Kon Tum triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS trong những năm tiếp theo. 

Nhìn lại cuộc điều tra thu thập thông tin vùng đồng bào DTTS khu vực biên giới biển Vĩnh Châu





Nguồn: https://baodantoc.vn/kon-tum-tiep-tuc-thuc-hien-hieu-qua-chinh-sach-dat-dai-cho-dong-bao-tu-co-so-ket-qua-cuoc-dieu-tra-53-dtts-1733634104712.htm

Cùng chủ đề

Tràng Định (Lạng Sơn): Lồng ghép hiệu quả nguồn vốn để xóa đói giảm nghèo

Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo... Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân.Thực hiện Chương trình mục tiêu...

Phước Sơn (Quảng Nam): Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật về phòng chống tảo hôn cho hàng ngàn học sinh

Nhằm trang bị kiến thức pháp luật về phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho các học sinh trên địa bàn, UBND huyện Phước Sơn đã tiến hành tổ chức 13 cuộc thi tìm hiểu pháp luật với hình thức rung chuông vàng cho hàng ngàn học sinh ở các cấp học.Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Sơn La được giao 6.154,924 tỷ đồng để thực hiện 10/10 dự án thành phần của Chương trình MTQG...

Phước Sơn (Quảng Nam): Chuẩn bị tập huấn nâng cao năng lực cho Người có uy tín về phòng chống tội phạm an ninh...

UBND huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho Người có uy tín trên địa bàn huyện trong công tác an ninh mạng và phòng chống tội phạm an ninh mạng.Thanh Hóa hiện có 1.281 Người có uy tín trong đồng bào DTTS sinh sống tại các huyện miền núi. Những năm qua, Người có uy tín khẳng định vai trò kết nối tình đoàn...

Chung sức phát huy tiềm năng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 6/12, UBND TP HCM chính thức tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ IV năm 2024. Ông Hầu A Lềnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy...

Sức sống mới ở các thôn, làng đồng bào DTTS huyện Sa Thầy

Từ một vùng đất nghèo khó, huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) hôm nay đang vươn lên mạnh mẽ. Những ngôi nhà tạm đang được thay thế bằng nhà xây kiên cố; những ngôi trường khang trang tiếp bước học sinh đến trường; đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo được hỗ trợ sinh kế để vươn lên thoát nghèo; diện mạo thôn, làng vùng đồng bào DTTS đang từng ngày khởi sắc… Đó là kết quả...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cao Bằng: Hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần...

Đắk Nông: Tập trung phát triển toàn diện vùng “lõi nghèo”

Trong 5 năm qua, tỉnh Đắk Nông đã tập trung triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn.Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả...

Làm “sống lại” nghề đan cỏ bàng ở Ba Chúc

Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống...

Tràng Định (Lạng Sơn): Lồng ghép hiệu quả nguồn vốn để xóa đói giảm nghèo

Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo... Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân.Thực hiện Chương trình mục tiêu...

Chàng trai Cơ Ho với thương hiệu cà phê Chư Mui

Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Y Luyện – cây đại thụ giữa đại ngàn

Khi còn làm lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk cho đến lúc về hưu, ông...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to...

Cùng chuyên mục

Vân Dung đăng ảnh cùng NSND Tự Long – Xuân Bắc, ẩn ý sẽ có “Táo quân 2025”?

(Dân trí) - Nghệ sĩ Vân Dung vừa đăng ảnh chụp cùng con trai và NSND Tự Long - NSND Xuân Bắc trên sân khấu. Điều này khiến người hâm mộ cho rằng nữ nghệ sĩ ẩn ý năm nay vẫn sẽ có "Táo quân". Mới đây, nghệ sĩ Vân Dung chia sẻ hình ảnh chụp cùng con trai Long Vũ và NSND Tự Long, NSND Xuân Bắc ở hậu trường chương trình Táo quân - Gặp nhau cuối năm kèm chia...

Khoai Lang Thang: Sự chân thành, mộc mạc tạo nên sức hút riêng

Thành công đạt được với Khoai Lang Thang không thiếu yếu tố may mắn; nhưng hơn thế là những nỗ lực không ngừng nghỉ của anh trong chuyến hành trình quảng bá văn hóa của quê hương được anh chia sẻ cùng Thanh Niên.   Điều gì đã khiến Đinh Võ Hoài Phương từ bỏ công việc của một kỹ sư sau khi tốt nghiệp đại học hạng á khoa để quyết tâm theo đuổi con đường tr ở thành người sáng tạo nội...

Đà Lạt dưới góc nhìn của nhà báo, nhiếp ảnh gia

50 tác phẩm nhiếp ảnh của nhà báo và nhiếp ảnh gia sinh sống tại Đà Lạt mang đến cho du khách dự Festival hoa Đà Lạt góc nhìn đa chiều về phố hoa cao nguyên. Triển lãm được nhiều người dân và du khách quan tâm - Ảnh: L.A. Tối 7-12, trong không gian trụ sở văn phòng đại diện báo Nhân Dân tại Lâm Đồng, đã diễn ra triển lãm ảnh nghệ thuật - chuyên đề: “Những sắc màu thành phố...

Đường dây 500kV mạch 3 thực hiện “rất tốt, rất nhanh” công tác giải phóng mặt bằng

Dự án đường dây 500kV mạch 3 là một trong rất ít các dự án thực hiện rất tốt, rất nhanh công tác giải phóng mặt bằng, tạo được sự đồng lòng của người dân. Khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện Sáng 8/12, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị tổng kết đường dây 500kV mạch 3. ...

Tổng quan AFF Cup 2024: Tuyển Việt Nam tranh hùng với Thái Lan, Indonesia

(Dân trí) - Hôm nay (8/12), AFF Cup 2024 sẽ khởi tranh. Đội tuyển Việt Nam đang đi trên hành trình giải tỏa áp lực và đáp ứng kỳ vọng, trong khi Thái Lan và Indonesia đều không có lực lượng mạnh nhất. Như thường lệ, giải đấu chia làm hai bảng, mỗi bảng 5 đội, thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, mỗi đội thi đấu hai trận sân nhà, sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng...

Mới nhất

Đà Lạt dưới góc nhìn của nhà báo, nhiếp ảnh gia

50 tác phẩm nhiếp ảnh của nhà báo và nhiếp ảnh gia sinh sống tại Đà Lạt mang đến cho du khách dự Festival hoa Đà Lạt góc nhìn đa chiều về phố hoa cao nguyên. Triển lãm được nhiều người dân và du khách quan tâm - Ảnh: L.A. Tối 7-12, trong không gian trụ sở văn phòng đại diện...

Đường dây 500kV mạch 3 thực hiện “rất tốt, rất nhanh” công tác giải phóng mặt bằng

Dự án đường dây 500kV mạch 3 là một trong rất ít các dự án thực hiện rất tốt, rất nhanh công tác giải phóng mặt bằng, tạo được sự đồng lòng của người dân. Khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện Sáng 8/12, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt...

Năm 2024 sẽ là năm thứ 9 Việt Nam duy trì trạng thái xuất siêu

Kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng năm 2024 tăng 15,4%, cán cân thương mại xuất siêu 24,31 tỷ USD. Năm 2024 sẽ là năm thứ 9 Việt Nam duy trì trạng thái xuất siêu Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt...

Gạo thơm giá cao, lúa tươi tiếp đà tăng mạnh

Giá lúa gạo hôm nay ngày 8/12 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đi ngang. Trong tuần qua giá gạo biến động nhẹ, lúa tươi giá tiếp đà tăng mạnh và neo cao. Giá lúa gạo hôm nay ngày 8/12 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đi ngang. Cụ thể, theo cập...

Mới nhất