Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, hồi phục của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ Nghị quyết 43 của Quốc hội, Nghị quyết 11 của Chính phủ.
Các công ty xây dựng lớn của Hàn Quốc như GS E&C, Daewoo E&C, Lotte E&C đã chọn Việt Nam là nơi đầu tiên trong công cuộc khai phá thị trường nước ngoài trong năm 2023.
Năm 2022, phần lớn các dự án thuộc trung hạn 2016-2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cơ bản hoàn thành, còn ba dự án lớn là hồ Krông Pách Thượng, hồ Cánh Tạng, hồ Bản Mồng có vướng mắc.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95 và Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu.
Google, Temasek và Bain&Co dự báo Việt Nam sẽ là quốc gia tăng trưởng kinh tế số mạnh trong khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn 2022-2025 với mức tăng trưởng trung bình 31%.
Trong năm 2022, kinh tế thế giới có nhiều bất định, khó lường, tác động mạnh tới kinh tế trong nước. Trong bối cảnh đó, kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ, tạo thế và lực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững trong những năm tới.
Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Australia đạt kỷ lục mới 15,7 tỷ USD, tăng 26,91% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia ghi nhận sự cải thiện rõ rệt.
Thống đốc NHNN đã ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các văn bản quy phạm pháp luật để phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong quản lý ngoại hối.
Chuyên gia khuyến nghị các doanh nghiệp nên chủ động thay đổi mô hình kinh doanh và hợp tác chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp để tạo sức mạnh nội địa.
Việc hỗ trợ trực tiếp cho người lao động không có thu nhập hoặc thu nhập bị giảm sâu, cho doanh nghiệp vay vốn không lãi suất để trả lương ngừng việc... là những chính sách chưa có tiền lệ.
Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.