Năm 2022, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,39 tỷ USD và cũng là thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay vượt mốc 100 tỷ USD/năm.
Sau khi Nghị quyết 01 được ban hành, nhiều bộ ngành, địa phương đã ngay lập tức xây dựng Kế hoạch hành động để triển khai thực hiện.
Trong năm 2023, tỷ giá, thanh khoản được dự báo sẽ không quá quan ngại, nhưng lãi suất sẽ là câu chuyện được quan tâm nhất của DN và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ.
Việt Nam là nhóm các nước có thương hiệu mạnh, tăng từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD trong 2 năm qua, trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới.
Dù triển vọng kinh tế trong năm 2023 kém lạc quan hơn trước nhiều thách thức bên ngoài, Việt Nam vẫn được doanh nghiệp châu Âu xem là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu trên thế giới.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 06/NQ-CP về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế-xã hội.
Người đứng đầu Cơ quan Lương thực Quốc gia Indonesia cho biết quý 1/2023, nước này dự kiến sẽ xuất khẩu tới 200.000 tấn ngô đến một số các thị trường khu vực Đông Nam Á.
Năm 2023, ngành Du lịch Việt Nam đặt ra mục tiêu phấn đấu đón 110 triệu lượt khách du lịch, trong đó khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế.
Năm 2022, khối lượng giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam tăng 36% so với năm 2021, giá trị giao dịch trung bình đạt gần 5.000 tỷ đồng mỗi ngày; có những ngày đạt kỷ lục hơn 10.000 tỷ đồng.
Hiệp hội rau quả Việt Nam dự báo với các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết, xuất khẩu rau quả trong năm 2023 sẽ bùng nổ và đạt 4 tỷ USD.
Theo số liệu sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, năm 2022, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 175,57 tỷ USD.