Trang chủNewsDu lịchkinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024

kinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024


Làng cổ Đường Lâm có gì?

Làng cổ Đường Lâm nằm cách 44 km về phía tây của trung tâm thành phố Hà Nội, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Tuy thường được gọi là làng cổ nhưng thực ra Đường Lâm từ xưa gồm 9 làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn Tây, trong đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng này gắn kết với nhau thành một thể thống nhất với phong tục, tập quán và tín ngưỡng hàng ngàn năm nay không hề thay đổi. Nơi đây còn được gọi là đất hai vua do là nơi sinh ra Phùng Hưng và Ngô Quyền.

Ảnh: Internet.
Ảnh: Internet.

Ngày nay, đây là ngôi làng Việt duy nhất còn giữ lại những nét cổ từ thời xa xưa. Các ngôi nhà tại Đường Lâm được xây từ đá ong và đất trông vô cùng giản dị và cổ kính. 

Cổng làng Mông Phụ được xây dựng vào năm 1833 với kiến trúc vòm và lớp đá ong tổ bên cạnh cây đa hơn 300 năm tuổi tạo nên một cảnh quan thực sự thanh bình và cổ kính. Ngôi làng này được gọi là làng đá ong.

Ngày nay, đây là ngôi làng Việt duy nhất còn giữ lại những nét cổ từ thời xa xưa. Ảnh: Internet.
Ngày nay, đây là ngôi làng Việt duy nhất còn giữ lại những nét cổ từ thời xa xưa. Ảnh: Internet.

Ngay giữa làng chính là đình làng Mông Phụ. Ngôi đình đã được xây dựng cách đây 380 năm, rộng 1800m2, mang đậm nét kiến trúc Việt – Mường, mô phỏng kiến trúc của nhà sàn với sàn gỗ cách đất. Phía bên trong đình có treo rất nhiều hoành phi câu đối nổi bật.

Đến làng cổ Đường Lâm mùa lễ hội, du khách có thể tham gia các trò chơi dân gian như bịt mắt bắt vịt, cờ tướng, chọi gà, kéo co… với tiếng trống rộn rã và không khí vui tươi, náo nhiệt không thể nào quên.

Đi đâu dịp lễ 30/4-1/5: kinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024 - Ảnh 1

Đi đâu dịp lễ 30/4-1/5: kinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024 - Ảnh 2

Đến đây du khách sẽ được tự do tham quan các làng nghề truyền thống như: làng nghề làm tương, làng nghề kẹo lạc, làng nghề bánh gai,… Đặc biệt bối cảnh tại đây được giữ hầu như còn nguyên vẹn như thời xa xưa. Nhịp sống lao động ở làng cổ Đường Lâm cũng sẽ khiến du khách cảm thấy bình yên với hình ảnh những người nông dân trống lúa và làm các nghề thủ công. 

Tham quan Đường Lâm thích hợp nhất là đi bộ hoặc đi xe đạp vì du khách có thể đi vào từng ngõ ngách của làng mà không phá vỡ sự tĩnh lặng, yên bình của những ngôi nhà cổ nơi đây. Ảnh: Internet.
Tham quan Đường Lâm thích hợp nhất là đi bộ hoặc đi xe đạp vì du khách có thể đi vào từng ngõ ngách của làng mà không phá vỡ sự tĩnh lặng, yên bình của những ngôi nhà cổ nơi đây. Ảnh: Internet.

Để tới đây du khách có thể sử dụng xe máy, ô tô hoặc xe bus một cách dễ dàng. Hiện nay, giá vé gửi xe máy là 10.000 VNĐ/xe và vé tham quan là 20.000 VNĐ/người lớn và 10.000 VNĐ/trẻ em. Du khách cũng có thể thuê xe đạp với giá 30-50.000 VNĐ/giờ hoặc 80-100.000 VNĐ/ngày.

Du khách có thể ghé thăm nhà cổ Bà Điền. Ngôi nhà này đã có tuổi đời 200 năm. Ngôi nhà truyền thống với 3 gian theo lối kiến trúc Bắc Bộ xưa, bàn thờ được đặt chính giữa hướng ra phía cửa, ngoài sân là những vườn hoa cùng những chum rượu đã rất lâu đời.

Ảnh: Internet.
Ảnh: Internet.

Du khách cũng nên đến nhà cổ ông Hùng. Đây là ngôi nhà lâu đời nhất làng Mông Phụ, được xây dựng từ năm 1649, cho tới nay đã gần 400 năm với 12 đời sinh sống ở đây.  Ngôi nhà được kết cấu theo kiểu 5 gian 2 dĩ, 3 gian giữa là nơi để thờ cúng tổ tiên bên cạnh bài trí là bộ trường kỷ dùng để tiếp khách, 2 gian bên cạnh dùng làm phòng để ngủ, hệ thống cửa cánh phố ở chính giữa ngôi nhà. Phía bên ngoài sân là những vườn cây, khóm hoa, chum rượu đặc trưng tạo nên một khung cảnh rất yên bình. Cho tới nay, ngôi nhà vẫn được bảo tồn hầu như nguyên vẹn những nét tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc Việt.

Hướng dẫn di chuyển đến đường Lâm

Du khách có thể đi xe bus đến Đường Lâm. Từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây đi xe bus tuyến số 71, giá vé 14.000 VNĐ. Đi từ bến Kim Mã đến bến xe Sơn Tây, tuyến số 70. Từ bến xe Hà Đông đến bến xe Sơn Tây chọn tuyến số 77. Đến bến xe Sơn Tây, du khách bắt xe ôm hoặc taxi đi vào làng cổ Đường Lâm.

Tại các địa điểm tham quan, nếu có người của ban quản lý di tích, họ sẽ giới thiệu về địa điểm đó đến du khách. Ảnh: Internet
Tại các địa điểm tham quan, nếu có người của ban quản lý di tích, họ sẽ giới thiệu về địa điểm đó đến du khách. Ảnh: Internet

Xe khách cũng là một lựa chọn hợp lý nếu du khách muốn đến làng cổ Đường Lâm. Du khách có thể bắt xe khách tuyến Mỹ Đình – Phú Thọ vô cùng tiện đường và có nhiều chuyến liên tục, chỉ khoảng 1 tiếng 15 phút là có một chuyến mới.

Nếu muốn tự do về giờ giấc cũng như lịch trình tham quan, du khách có thể đi bằng các phương tiện cá nhân. Du khách có thể đi theo hướng Đại lộ Thăng Long hoặc quốc lộ 32 để lên thị xã Sơn Tây. Đường đi cũng khá dễ dàng và thuận tiện.

Đi đâu dịp lễ 30/4-1/5: kinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024 - Ảnh 3

Tham quan Đường Lâm thích hợp nhất là đi bộ hoặc đi xe đạp vì du khách có thể đi vào từng ngõ ngách của làng mà không phá vỡ sự tĩnh lặng, yên bình của những ngôi nhà cổ nơi đây. Ngoài ra, việc đi xe máy đến mỗi điểm tham quan du khách sẽ phải gửi xe và tốn nhiều tiền gửi xe.

Các ngôi nhà tại Đường Lâm được xây từ đá ong và đất trông vô cùng giản dị và cổ kính. 
Các ngôi nhà tại Đường Lâm được xây từ đá ong và đất trông vô cùng giản dị và cổ kính. 

Tại các địa điểm tham quan, nếu có người của ban quản lý di tích, họ sẽ giới thiệu về địa điểm đó đến du khách. Việc đưa tiền tips là không bắt buộc nhưng du khách cũng nên đáp lại sự nhiệt tình của họ. Khi ghé thăm các ngôi nhà cổ, hãy chào hỏi, xin phép những người trong gia đình một cách lịch sự, họ sẽ tiếp đón du khách vô cùng nồng hậu, thân thiện. 

Đặc sản ở làng cổ Đường Lâm là gì? 

Tới Đường Lâm, du khách đều bắt gặp những hộ gia đình làm và bán chè lam. Ở đây, chè Lam là món đặc sản dân dã. Ngoài ra còn có các loại kẹo lạc, kẹo vừng, bánh gai hay bánh tẻ nổi tiếng. 

Đến với Đường Lâm, bạn nhất định phải thưởng thức trà cùng những chiếc kẹo mè, kẹo dồi, kẹo lạc thơm bùi hay những bát chè lam thanh thanh, mát dịu. Ảnh: Internet
Đến với Đường Lâm, bạn nhất định phải thưởng thức trà cùng những chiếc kẹo mè, kẹo dồi, kẹo lạc thơm bùi hay những bát chè lam thanh thanh, mát dịu. Ảnh: Internet

Tương gạo cũng là món ăn phổ biến của mọi người, mọi nhà ở xứ Đoài. Tương dùng chấm đậu sống, đậu rán, kho cá, chấm rau muống, rau lang, kho thịt. Đặc biệt, nước tương được kho với cá cùng với một số gia vị khác như nước hàng, vài lát riềng, vài miếng thịt ba chỉ trong chiếc nồi đất nung làm cho cá rất nhừ, hết mùi tanh. 

Ăn gì ở làng cổ Đường Lâm?

Nếu du khách muốn sử dụng các dịch vụ như đặt ăn trưa, khách sạn gần làng cổ Đường Lâm mà chưa liên hệ trước thì nên tìm địa điểm liên hệ trước rồi hãy đi chơi vì thường những gia đình này khi du khách đặt mới bắt đầu làm cơm.

Trong mâm cơm quê, món chính có thể là món gà mía thơm ngọt hay món thịt quay óng vàng, thơm nức mũi. Ảnh: Internet.
Trong mâm cơm quê, món chính có thể là món gà mía thơm ngọt hay món thịt quay óng vàng, thơm nức mũi. Ảnh: Internet.

Ngoài ra, bạn cũng có thể nếm thử hương vị của những chiếc bánh tẻ nóng hổi hoặc đặt một mâm cơm quê chính hiệu với những món ăn vô cùng giản dị, gần gũi như: bánh tẻ Sơn Tây, xôi gấc, cá kho, canh cải cá rô… Trong mâm cơm quê, món chính có thể là món gà mía thơm ngọt hay món thịt quay óng vàng, thơm nức mũi.

Đi đâu dịp lễ 30/4-1/5: kinh nghiệm thăm làng cổ Đường Lâm mới nhất 2024 - Ảnh 4

Bên cạnh đó, không thể thiếu món cà dầm tương hay một đĩa rau muống chấm tương vô cùng hấp dẫn. Đây đều là những món ngon Hà Nội tuy bình dị nhưng chỉ cần ăn một lần là nhớ mãi không quên.



Nguồn

Cùng chủ đề

Vì sao nên đến Hà Nội vào mùa Hè?

Hà Nội vào Hè như bức tranh rực rỡ quyến rũ du khách Mùa Hè ở Việt Nam thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 7, được cho là khó dự đoán nhất. Có thể oi bức vào buổi sáng và buổi trưa khi nhiệt độ ngoài trời lên đến hơn 40 độ C. Tuy nhiên, vào buổi tối bầu trời chuyển sang màu xám và chỉ sau vài phút, mưa lớn có thể đổ xuống. Mùa Hè ở...

Những địa điểm tại trung tâm Hà Nội mê hoặc giới trẻ dịp cuối tuần

Phố Tạ Hiện Hà Nội Phố Tạ Hiện nằm ở phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm. Phố Tạ Hiện, nơi mà du khách có thể khám phá nhịp sống sôi động và náo nhiệt của Hà Nội khi đêm buông xuống. Đây không chỉ là một điểm đến phổ biến của giới trẻ mà còn là một điểm hẹn được yêu thích bởi cả du khách nước ngoài và người Việt. Tạ Hiện được coi là một "tụ điểm" độc...

Đi đâu nghỉ lễ 30/4-1/5:Những địa điểm tại trung tâm Hà Nội mê hoặc giới trẻ

Phố Tạ Hiện Hà Nội Phố Tạ Hiện nằm ở phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm. Phố Tạ Hiện, nơi mà du khách có thể khám phá nhịp sống sôi động và náo nhiệt của Hà Nội khi đêm buông xuống. Đây không chỉ là một điểm đến phổ biến của giới trẻ mà còn là một điểm hẹn được yêu thích bởi cả du khách nước ngoài và người Việt. Tạ Hiện được coi là một "tụ điểm" độc...

Những điểm chụp ảnh đẹp tại trung tâm Hà Nội

Phố Tạ Hiện Hà Nội Phố Tạ Hiện nằm ở phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm. Phố Tạ Hiện, nơi mà du khách có thể khám phá nhịp sống sôi động và náo nhiệt của Hà Nội khi đêm buông xuống. Đây không chỉ là một điểm đến phổ biến của giới trẻ mà còn là một điểm hẹn được yêu thích bởi cả du khách nước ngoài và người Việt. Tạ Hiện được coi là một "tụ điểm" độc...

kinh nghiệm thăm “cổ trấn” của Hà Nội mới nhất 2024

Làng cổ Đường Lâm có gì? Làng cổ Đường Lâm nằm cách 44 km về phía tây của trung tâm thành phố Hà Nội, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Tuy thường được gọi là làng cổ nhưng thực ra Đường Lâm từ xưa gồm 9 làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn Tây, trong đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bão số 7 chưa qua, biển Đông lại sắp đón bão số 8

Bản tin mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia cho biết, bão số 7 đang di chuyển theo hướng Tây Nam. Cường độ bão đã giảm nhưng ảnh hưởng trên biển, ven biển và đất liền vẫn rất đáng lo ngại. Trog khi bão số 7 chưa qua, cơ quan khí tượng thuỷ văn xác nhận cơn bão Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines). Dự báo...

Chỉ thị của Thủ tướng về đẩy nhanh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát

Kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ chỉ thị mục tiêu phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành 3 nhiệm vụ: Hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ nhà ở cho người dân theo các chương trình mục tiêu quốc gia; xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân ngoài 2 nhóm hỗ trợ trên. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 42/CT-TTg ngày 9/11/2024 về việc đẩy nhanh triển...

doanh thu du lịch tháng 10 tăng gần 10%

Kinhtedothi - Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, trong tháng 10, lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt hơn 380 nghìn lượt, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu từ du lịch trên địa bàn tỉnh ước đạt hơn 511 tỷ đồng, tăng 9,66%. Những con số ấn tượng trên cho thấy sức hút không ngừng tăng của các điểm đến tại Ninh Bình, đặc biệt là sau khi tổ chức...

Chất lượng dịch vụ là yếu tố có tính quyết định để xe buýt kế cận phát triển

Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Thạc sĩ tổ chức, quản lý vận tải Nguyễn Tuyển cho rằng, chất lượng dịch vụ cao là yếu tố quan trọng nhất để xe buýt kế cận phát triển. Đó cũng là chìa khóa vạn năng mở ra thị trường đầy tiềm năng cho loại hình vận tải hành khách (VTHK) văn minh, hiện đại này. Ông nhận định như thế nào về vai trò và tiềm năng phát triển của...

Tập đoàn Hateco nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Kinhtedothi - Tối 9/11, Tập đoàn Hateco kỉ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn tham dự chương trình. Sau 20 năm không ngừng sáng tạo và phấn đấu, Hateco đã khẳng định vị thế trên các lĩnh vực: bất động sản,...

Bài đọc nhiều

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

“Cung đường di sản” đẹp nhất Việt Nam chỉ đi tàu hỏa mới ngắm được, giới trẻ rủ nhau xách ba lô lên và...

Đoàn tàu kết nối di sảnMới đây loạt ảnh từ trên cao chụp đoàn tàu Bắc - Nam đi qua khu vực đèo Hải Vân thuộc Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng yêu du lịch. Hàng ngàn lượt like, thả tim và bình luận không khỏi trầm về khung cảnh khung...

17 đại biểu Việt Nam tham gia Tàu Thanh niên Đông Nam Á

Tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP) lần thứ 48 đã chính thức được khởi động lại sau 5 năm tạm dừng do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Đoàn Việt Nam gồm 17 đại biểu là các thanh niên tiêu biểu thuộc nhiều độ tuổi và lĩnh vực chuyên môn khác nhau. ...

Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Festival “Thổ cẩm Lào Cai-Sắc màu văn hóa”

Festival “Thổ cẩm Lào Cai-Sắc màu văn hóa” sẽ có các hoạt động trình diễn, giới thiệu văn hóa, sản phẩm thổ cẩm truyền thống các dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Xá Phó gắn với xúc tiến quảng bá du lịch. Nhằm triển khai Nghị quyết số 143/NQ-CP của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi), nhanh...

Cùng chuyên mục

Sáng 10/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự quá tải, phải ra khuyến cáo

Thống kê tới hơn 9 giờ sáng 10/11, đã có khoảng 10.000 người dân, du khách đổ về Bảo tàng tham quan. Đến thời điểm hiện tại, khoảng hơn 1.500 xe ôtô các loại đã không còn chỗ đỗ.Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa đón kháchBảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thu hút khách tham quan trong ngày đầu mở cửa‘Mục sở thị’ hàng trăm nghìn hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử...

Phải làm gì để du lịch cộng đồng cải thiện thu nhập người dân?

Để du lịch cộng đồng phát triển hiệu quả cần có các giải pháp triển khai phù hợp, vừa tạo sản phẩm thực sự hấp dẫn, vừa bảo tồn văn hóa bản địa gắn với tạo việc làm, cải thiện thu nhập người dân.Định vị thương hiệu du lịch cộng đồng tại Việt Nam với các sản phẩm đặc sắc Chuyên gia Thái Lan hỗ trợ Bến Tre phát triển du lịch cộng đồng bền vữngTrao quyền cho người...

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng hơn 40% trong 10 tháng qua

Theo dữ liệu từ Tổng cục Thống kê mới công bố, trong 10 tháng đầu năm 2024, có hơn 14,1 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 41,3% so cùng kỳ năm trước. Con số này đã giúp ngành du lịch tiến gần hơn tới mục tiêu đến hết năm, nước ta có thể đón được 17-18 triệu lượt khách. ...

doanh thu du lịch tháng 10 tăng gần 10%

Kinhtedothi - Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, trong tháng 10, lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt hơn 380 nghìn lượt, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu từ du lịch trên địa bàn tỉnh ước đạt hơn 511 tỷ đồng, tăng 9,66%. Những con số ấn tượng trên cho thấy sức hút không ngừng tăng của các điểm đến tại Ninh Bình, đặc biệt là sau khi tổ chức...

Sôi nổi Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh

Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok là dịp quảng bá đến du khách hình ảnh con người và vùng đất Trà Vinh, nhất là tiềm năng, lợi thế, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc. Đồng bào Khmer Hậu Giang rộn ràng Lễ hội Ok Om Bok Trà Vinh, Sóc Trăng tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn dịp Lễ hội Ok Om BokTrà Vinh: Hàng nghìn du...

Mới nhất

Nhật Bản đặt mục tiêu khai thác 1,5 triệu kilowatt năng lượng địa nhiệt vào năm 2030

Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ các công ty tư nhân đẩy mạnh phát triển các nhà máy điện địa nhiệt và đặt mục tiêu thương mại hóa các nhà máy điện địa nhiệt cho đến năm 2030.

‘Bài thuốc’ sống thọ miễn phí có sẵn từ tự nhiên, thực hiện để trẻ lâu và mạnh khỏe

Để mạnh khỏe và trẻ đẹp đôi khi rất đơn giản, chỉ cần mỗi ngày bỏ ra chút thời gian để thực hiện một vài phương pháp đơn giản sẵn có để thải độc, điều chỉnh toàn diện thân tâm, tạng phủ, kinh lạc, khí huyết sẽ...

Sôi nổi Hội thi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024 tại Lữ đoàn 84

(Bqp.vn) - Chiều 6/11, Lữ đoàn 84, Cục Tác chiến điện tử (Bộ Tổng Tham mưu) tổ chức Hội thi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024. Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Đoàn, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu - Cơ quan Bộ Quốc phòng, Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tổng Tham mưu...

Hành trình chiến thắng ly kỳ và ngoạn mục của ông Donald Trump

(CLO) Từ chỗ thất bại trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020 và hứng chịu vô số hậu quả, ông Donald Trump đã trở lại đỉnh cao quyền lực một...

Trong kỷ nguyên mới, pháp luật phải thật sự là nền tảng của phát triển

Đó là thông điệp mà TS Nguyễn Hải Ninh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặc biệt nhấn mạnh trong bài viết 'Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng và thi hành pháp luật để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới'. Tổng Bí thư Tô Lâm chụp ảnh lưu niệm cùng Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp ẢNH:...

Mới nhất