Trang chủNewsNhân quyềnKiên Giang đa dạng hóa hoạt động bình đẳng giới

Kiên Giang đa dạng hóa hoạt động bình đẳng giới

Trong Kế hoạch Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, với chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”, Kiên Giang đưa ra nhiều hoạt động phong phú và đa dạng.

Lễ phát động tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 Ảnh Cổng TTĐT sở Văn hoá và Thể thao Kiên Giang

Kiên Giang là tỉnh có nhiều đảo và vùng biển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 7,0%/năm. Đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người đạt 127 triệu đồng/năm, (tương đương 4.985 USD). Với quy mô như vậy, Kiên Giang có nhiều điều kiện để thực hiện Tháng hành động vì bình đẳng giới hiệu quả và đa dạng.

Tháng hành động vì bình đẳng giới diễn ra từ ngày 15/11 đến ngày 15/12 hàng năm là điểm nhấn, tạo nên chiến dịch truyền thông vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trên phạm vi toàn tỉnh.

Đây là hoạt động thu hút sự quan tâm, đề cao vai trò, trách nhiệm và tính chủ động tham gia hành động của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong việc đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em. 

Chương trình hành động đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục về các chính sách an sinh xã hội, bình đẳng giới, phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

UBND tỉnh Kiên Giang trong Kế hoạch yêu cầu thực hiện Tháng hành động với hình thức hoạt động phù hợp với các sở, ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương; tăng cường tuyên truyền về chủ đề, thông điệp và các hoạt động của Tháng hành động trên các phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài tại đơn vị, địa phương bằng nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với từng nhóm đối tượng và tình hình thực tế như: Truyền thông trực tiếp; tuyên truyền trên hệ thống đài phát thanh, truyền hình; hệ thống thông tin cơ sở ở các xã, phường, thị trấn; các trang thông tin điện tử, báo điện tử và các mạng xã hội. Tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức phụ trách công tác bình đẳng giới của các sở, ban, ngành và địa phương về các nội dung liên quan đến Tháng hành động.

Các địa phương tùy theo điều kiện, tình hình cụ thể tổ chức Lễ phát động hoặc mít tinh hưởng ứng Tháng hành động trong thời gian từ ngày 15 đến 20/11/2023.

Một hoạt động của Hội phụ nữ Kiên Giang Ảnh Báo Kiên Giang

Tổ chức các diễn đàn đối thoại, tọa đàm, hội thảo, hội thi, tập huấn về các nội dung liên quan đến chủ đề của Tháng hành động để tuyên truyền và phát hiện ra các khó khăn, hạn chế; tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao,… Tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ các nạn nhân, gặp mặt, biểu dương những điển hình, điểm sáng tập thể và cá nhân tiêu biểu trong công tác bình đẳng giới, phòng ngừa, ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em nhân Tháng hành động năm 2023. Các sở, ban, ngành và địa phương tăng cường các hoạt động truyền thông, thông tin trên Báo Kiên Giang, Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang với các tin, bài, phóng sự; in ấn, nhân bản, phát hành rộng rãi các sản phẩm truyền thông (băng rôn, pano, áp phích, tờ rơi…) về bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục với phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là các tài liệu tuyên truyền cho cộng đồng.

Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực để triển khai Tháng hành động, tăng cường xã hội hóa các hoạt động truyền thông và hỗ trợ nạn nhân bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn,… Tăng cường tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tại các cơ quan, đơn vị, địa phương trong Tháng hành động. Xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm về bình đẳng giới, phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới và thực hiện các chính sách hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội.

Vi Minh

Cùng chủ đề

Xây dựng nền thể dục, thể thao phát triển bền vững, chuyên nghiệp

Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1189/QĐ-TTg ngày 15/10/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.   Việt Nam xây dựng nền thể dục, thể thao phát triển bền vững, chuyên nghiệp. Mục tiêu chung của Chiến lược nhằm xây dựng nền thể dục, thể thao phát triển bền vững, chuyên nghiệp. Mọi người dân đều được tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ thể...

Chương trình MTQG 1719: Tạo động lực thoát nghèo ở A Lưới

Những năm gần đây, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những bước phát triển đáng kể. Điện, đường, trường, trạm, các mô hình sinh kế được quan tâm, đầu tư, hỗ trợ đã và...

4 dự án tại Khu kinh tế Nhơn Hội sắp đấu giá tìm nhà đầu tư

4 dự án tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất lựa chọn nhà đầu tư gồm Khu đô thị Tây Nam xã Nhơn Lý; Khu du lịch sinh thái Eo Gió; Bãi đỗ xe khu vực sườn núi Phương Mai và Điểm số 2 (2-2). Bình Định: 4 dự án tại Khu kinh tế Nhơn Hội sắp đấu giá lựa chọn nhà đầu tư4 dự án tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất lựa chọn nhà đầu tư...

Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng sẽ hoàn thành giai đoạn 1 trước ngày 31/12/2025

Hoàn thành Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng giai đoạn 1 trước ngày 31/12/2025; hoàn thành công tác GPMB Dự án trước ngày 31/7/2025; tiến hành chặn dòng công trình đầu mối bắt đầu từ ngày 01/11/2024. Nghệ An: Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng sẽ hoàn thành giai đoạn 1 trước ngày 31/12/2025Hoàn thành Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng giai đoạn 1 trước ngày 31/12/2025; hoàn thành công tác GPMB Dự án trước ngày 31/7/2025;...

Tích luỹ nội lực, sẵn sàng bứt phá

Sau khi đổi tên và chuyển đổi mô hình hoạt động, Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Tracodi (TCD), thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) đã kiện toàn bộ máy nhân sự cấp cao để nhanh chóng bứt phá. Tập đoàn Xây dựng Tracodi: Tích luỹ nội lực, sẵn sàng bứt pháSau khi đổi tên và chuyển đổi mô hình hoạt động, Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Tracodi (TCD), thành viên của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Trong kỷ nguyên công nghệ, việc bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương như trẻ em trên môi trường không gian mạng ngày càng được chú trọng, đi cùng với các biện pháp thay đổi phù hợp. Bên cạnh các cơ sở pháp luật, chính sách liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ quyền của trẻ em trên không gian mạng như luật trẻ em, luật công nghệ thông tin, luật an toàn thông tin mạng, bộ luật...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Bài đọc nhiều

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế của Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy, trong giai đoạn 2017-2023, di cư lao động tiếp tục là loại hình di cư chủ yếu của Việt Nam với gần 860.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tương đương hơn 100.000 người mỗi năm, tập trung nhiều nhất tại Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản và Hàn Quốc. Ngày 29/10 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với...

Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…

Thêm một “lần đầu tiên” với Tổng thống quần đảo Marshall

Vừa qua, Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) đã vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.

WVI hỗ trợ xã miền núi Quảng Trị nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và bảo vệ trẻ em

UBND tỉnh Quảng Trị vừa qua đã có Quyết định số 2566/QĐ-UBND về việc phê duyệt văn kiện Dự án Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và bảo vệ trẻ em bằng phương pháp Montessori tại Chương trình vùng Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị do tổ chức World Vision International (WVI) tài trợ. Dự án có Tổng vốn viện trợ không hoàn lại thực hiện 64.761 USD, tương đương gần 1,6 tỷ đồng...

Cùng chuyên mục

Mường Nhé – Nỗ lực xây dựng trường chuẩn quốc gia

Vượt lên nhiều khó khăn, thách thức của một huyện biên giới, những năm qua, Mường Nhé (Điện Biên) luôn tập trung nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia để nâng cao chất lượng giáo dục. Hiện toàn ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé có 35 đơn vị trường với 686 lớp học và tổng số 17.730 học sinh. Huyện đã có 19/37 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó...

Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nhấn mạnh, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phác thảo rõ nét bức tranh tổng quan về di cư quốc tế của Việt Nam, cũng như những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư.

Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc đối tượng chính sách

Đà Nẵng xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho lao động thuộc diện đối tượng chính sách, người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo… Triển khai các mô hình kết nối giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động. Tập trung triển khai các chương trình, chính sách ưu tiên đào tạo nghề cho lao động thuộc diện đối tượng chính...

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế của Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.

Kinh tế thăng hoa từ nguồn vốn vay ưu đãi

Nhiều hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng chính sách đã thoát nghèo từ nguồn vốn vay ưu đãi, để phát kinh tế hộ gia đình, đã mang lại hiệu quả kinh tế, đời sống nâng cao.  Trong khoảng 10 tháng đầu năm 2024 doanh số cho vay các chương trình tín dụng ở huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk đạt 134.215 tỷ đồng với gần 3.000 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được...

Mới nhất

Xử phạt vài ngày, cơ sở thẩm mỹ ‘lột xác’ làm giấy đăng ký giấy kinh doanh mới

Từ nay đến cuối tháng 12-2024, quận 1 (TP.HCM) sẽ mở chiến dịch cao điểm xử lý cơ sở thẩm mỹ trái phép trên địa bàn. ...

Thực trạng sử dụng vật tư nông nghiệp và các giải pháp xử lý thu gom chất thải trong sản…

Quang cảnh hội thảo Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, nước thải nông nghiệp chứa nhiều chất ô nhiễm như đạm, nitrat, phosphat, thuốc trừ sâu và vi khuẩn gây hại, có thể gây ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật sống. Vì vậy, để giảm thiểu chất thải...

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(MPI) - Ngày 29/10/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1281/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. ...

nắm bắt cơ hội, tận dụng được những tiềm năng, đưa ngành logistics của Việt Nam phát triển xứng đáng với tiềm năng, thế...

(MPI) - Tham dự và phát biểu tại Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề “Chuyển đổi để bứt phá”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho rằng, đây là dịp để các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp sẽ có quyết tâm cao hơn; tiếp tục...

Gải pháp khắc phục tồn tại để danh thắng Hồ Trị An xứng với khu du lịch quốc gia

Từ lâu, hồ Trị An đã trở thành điểm du lịch dã ngoại hấp dẫn đối với du khách trong tỉnh cũng như các khu vực lân cận. Đến với hồ, du khách có những trải nghiệm tuyệt vời nhất như: ngắm cảnh đẹp trên hồ, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, đặc biệt là thưởng...

Mới nhất