Powered by Techcity

Giao lưu nghệ thuật đặc biệt “Điện Biên Phủ – Núi vọng sông rền”

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), tối 23/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát thanh – Truyền hình Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật đặc biệt “Điện Biên Phủ – Núi vọng sông rền”.

Tiết mục để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người xem.

Dự chương trình có Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao; Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông; Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng; lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.

Chương trình nhằm tuyên truyền về ý nghĩa to lớn, mang tầm vóc thời đại của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954; khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần đại đoàn kết dân tộc và sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam là những nhân tố cơ bản làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Đây cũng là một trong những hoạt động tôn vinh, tri ân công lao, cống hiến của quân và dân ta; nhất là những chiến công, đóng góp to lớn của cán bộ, chiến sĩ, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Các đại biểu tham dự chương trình nghệ thuật.

Qua đó, góp phần giáo dục, cổ vũ, động viên cán bộ, chiến sĩ toàn quân và nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển, ra sức thi đua, giành những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Giao lưu nghệ thuật “Điện Biên Phủ – Núi vọng sông rền” gồm ba phần chính: “Đường tới Điện Biên Phủ”, “Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam”, “Âm vang Điện Biên”. Thông qua các phóng sự, với những phân tích của chuyên gia nghiên cứu lịch sử, nhân chứng và các nhà sử học ở cả Việt Nam và Pháp, lý giải nguyên nhân vì sao Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và thực dân Pháp; nêu bật bối cảnh lịch sử trước khi diễn ra cuộc chiến, Kế hoạch Navare của Pháp, Kế hoạch tác chiến Đông Xuân năm 1953-1954 của ta.

Đồng thời, làm rõ tính chính nghĩa trong cuộc chiến của ta, khẳng định tầm nhìn chiến lược của Bộ Chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chỉ huy trưởng, Bí thư Đảng ủy của Chiến dịch Điện Biên Phủ, cũng như quyết tâm chiến đấu, chiến thắng, tư tưởng “Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng, không đánh”, dù so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trước khi bước vào cuộc chiến thì ta có nhiều bất lợi.

Chương trình được dàn dựng công phu, đặc sắc.

Chương trình là sự tổng hòa, kết hợp sáng tạo giữa các phóng sự, đồ họa, minh họa, tái hiện, giao lưu nhân vật, văn nghệ hoạt cảnh theo hình thức sử thi, cùng tổ khúc văn nghệ đặc sắc.

Thông qua lời kể của các nhân vật về những câu chuyện chân thực, các phóng sự trong chương trình còn nêu bật tác động của Chiến thắng Điện Biên Phủ đối với toàn thế giới, khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta, cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là các quốc gia châu Phi.

Điện Biên Phủ đã trở thành niềm xúc động lớn lao, đã khơi nguồn cảm hứng để các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh… bừng tỉnh, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc và lòng yêu nước để dũng cảm tiến hành các cuộc kháng chiến vũ trang, kiên quyết đánh đổ chế độ thực dân.

Xen kẽ trong các phần phóng sự, giao lưu nhân chứng là các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, được thể hiện bởi tập thể nghệ sĩ, diễn viên Đoàn văn công Quân khu 1.



Nguồn

Cùng chủ đề

Bão số 3 ảnh hưởng nặng nề tới đời sống, sinh hoạt của người dân trong tỉnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ 13h ngày 7/9, gió giật mạnh đã làm nhiều cây xanh, công trình kiến trúc đổ vào lưới điện, cột điện gây ra sự cố mất điện diện rộng. Đến 16h cùng ngày, tại nhiều địa phương như thành phố Hưng Yên, các huyện Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động đã xảy ra tình trạng gãy, đổ cột điện, đứt dây điện, chập cháy các hòm công tơ… làm mất điện sinh...

Bảo vệ cây ăn quả, hoa, cây cảnh trước cơn bão số 3

Ứng phó với nguy cơ bão số 3 Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến cây ăn quả, hoa, cây cảnh của người dân, các biện pháp bảo vệ nhóm cây trồng này đã được ngành chuyên môn, chính quyền địa phương và Nhân dân thực hiện đồng bộ. Toàn tỉnh hiện có gần 17 nghìn héc – ta trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh. Thời điểm này, nhóm cây cảnh có múi đang trong thời kỳ phát triển quả,...

Thủ tướng chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung ứng phó bão và mưa lũ sau bão

Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó bão số 3 và mưa lũ sau bão. Đêm 6/9, bão số 3 đã đi vào Vịnh Bắc Bộ, ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bộ gây gió mạnh, mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các đô thị, vùng thấp trũng,...

Tập trung phòng, chống cơn bão số 3 (YAGI)

*Ngày 5/9, Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành Công văn số 2858/CV-TU về việc tập trung phòng, chống cơn bão số 3 (YAGI). Nội dung công văn như sau: Theo Trung tâm khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng ngày 5/9, bão số 3 (YAGI) đã mạnh lên thành siêu bão, với sức gió mạnh nhất từ vùng tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17; từ đêm ngày 6/9, bão ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền khu...

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Nghĩa kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3

Ngày 6/9, đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có các đồng chí đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương… Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Nghĩa và đoàn công tác đến kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 tại các huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân...

Cùng tác giả

Bão số 3 ảnh hưởng nặng nề tới đời sống, sinh hoạt của người dân trong tỉnh

Do ảnh hưởng của mưa bão, từ 13h ngày 7/9, gió giật mạnh đã làm nhiều cây xanh, công trình kiến trúc đổ vào lưới điện, cột điện gây ra sự cố mất điện diện rộng. Đến 16h cùng ngày, tại nhiều địa phương như thành phố Hưng Yên, các huyện Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động đã xảy ra tình trạng gãy, đổ cột điện, đứt dây điện, chập cháy các hòm công tơ… làm mất điện sinh...

Bão số 3 giật cấp 14 trên đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ

Đường phố ở huyện Đan Phượng, Hà Nội lúc bão đổ bộ (Ảnh chụp lúc 20h10). Ảnh: Văn Điệp/TTXVN Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tối 7/9, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 13, giật cấp 14; đảo Cô Tô có gió mạnh cấp 13, giật cấp 16; Tiên Yên (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; Đầm Hà (Quảng Ninh)...

Bão số 3 vẫn còn rất mạnh, gió cấp 12, giật cấp 13

Đến 15h40 chiều 7-9, bão số 3 gây gió mạnh dần ở Hà Nội khiến người đi xe máy không thể di chuyển – Ảnh: PHẠM TUẤN Lúc 15h30, ông Nguyễn Văn Hưởng – trưởng phòng dự báo thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia – cho biết bão số 3 đã vào đất liền và tiếp tục di chuyển vào khu vực Đông Bắc Bộ, trọng tâm là Quảng Ninh và Hải Phòng. Bão đã gây gió...

Hà Nội: 15-16 giờ chiều nay gió sẽ mạnh nhất, giật cấp 10

Trưa 7.9, trao đổi với báo chí về diễn biến của bão Yagi (bão số 3), ông Nguyễn Văn Hưởng Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, cho biết bão Yagi đã vào sát bờ biển Quảng Ninh – Thái Bình. Bão Yagi đã khiến nhiều cây đổ tại tỉnh Quảng Ninh Trong đó, một số nơi đã ghi nhận gió mạnh như: đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) cấp 13, giật cấp 14;...

Bảo vệ cây ăn quả, hoa, cây cảnh trước cơn bão số 3

Ứng phó với nguy cơ bão số 3 Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến cây ăn quả, hoa, cây cảnh của người dân, các biện pháp bảo vệ nhóm cây trồng này đã được ngành chuyên môn, chính quyền địa phương và Nhân dân thực hiện đồng bộ. Toàn tỉnh hiện có gần 17 nghìn héc – ta trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh. Thời điểm này, nhóm cây cảnh có múi đang trong thời kỳ phát triển quả,...

Cùng chuyên mục

Tự hào, xúc động về những ngày tham gia xây dựng Lăng Bác

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Ðình (Hà Nội) được mệnh danh là “công trình lòng dân”, bởi không chỉ được xây dựng bằng những vật liệu quý do Nhân dân tuyển chọn đưa về từ khắp mọi miền của Tổ quốc, mà còn có sự đóng góp của những người thợ giỏi ở khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước. Tỉnh Hưng Yên cũng vinh dự có những người thợ đóng góp công...

Thăm nhà thờ thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Quốc khánh 2/9, chúng tôi có dịp về thăm Nhà thờ bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở thôn Vân Nội, xã Hồng Tiến (Khoái Châu).  Thôn Vân Nội không chỉ là vùng quê có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà còn là nơi phát tích của dòng họ Hoàng nổi tiếng có 18 đời Quận công. Theo gia phả của dòng...

Nét đẹp truyền thống của giải đua thuyền chải mừng Quốc khánh 2/9

Đã trở thành truyền thống, vào sáng ngày Quốc khánh 2/9, khi nắng thu nhẹ nhàng trải dài trên mặt nước Hồ Bán Nguyệt, thành phố Hưng Yên lại sôi nổi tổ chức giải đua thuyền chải truyền thống. Hình ảnh những con thuyền lướt nhẹ trên mặt hồ xanh biếc, tiếng trống lệnh dồn dập hòa cùng tiếng reo hò cổ vũ của khán giả tạo nên một bức tranh sống động, đầy cảm hứng giữa tiết thu...

Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển công nghiệp văn hóa ở tỉnh Hưng Yên

* Di sản văn hóa tỉnh Hưng Yên - Tiềm năng và giá trị  Hưng Yên nổi tiếng là một tỉnh giàu truyền thống văn hóa với niềm tự hào “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Là một thương cảng lớn phát triển cực thịnh vào thế kỷ XVI-XVII, Phố Hiến được đánh giá là một trong ba đô thị cổ của Việt Nam sau phố cổ Hà Nội và Hội An (Quảng Nam). Nếu Kinh thành Thăng...

Giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng

LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch...

Lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng

Những năm qua, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL) tỉnh tích cực hưởng ứng Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc do Bộ VH,TT&DL tổ chức hằng năm, thu hút đông đảo các em học sinh tham gia, qua đó lựa chọn được những nhân tố xuất sắc để trao giải, tạo ra những hạt nhân để lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Chia sẻ nhận thức về văn hóa đọc, em Trần Quang Việt,...

Văn Lâm: Bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử – văn hóa

Đến với Văn Lâm, chúng ta không chỉ cảm nhận được sự sôi động, rộn ràng của huyện phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ… mà còn được khám phá nét văn hóa đặc sắc của một vùng đất có lịch sử lâu đời, có kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng với nhiều giá trị tiêu biểu. Tại thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang (Văn...

Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và khánh thành trùng tu, tôn tạo Nhà Tưởng niệm...

Ngày 28/8, tại Nhà Tưởng niệm bà Hoàng Thị Loan, thôn Vân Nội, xã Hồng Tiến (Khoái Châu), Huyện uỷ - HĐND - UBND - Uỷ ban MTTQ Việt Nam huyện Khoái Châu tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và khánh thành trùng tu, tôn tạo Nhà Tưởng niệm bà Hoàng Thị Loan. Dự buổi lễ có các đồng chí: Nguyễn Hữu Nghĩa, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng,...

Để văn hóa là nền tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh

Ghi nhanh Ngày 27/8, lần đầu tiên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tổ chức hội nghị văn hóa với quy mô lớn tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố với sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn...

Những tấm gương điển hình trong bảo tồn, gìn giữ và phát triển văn hóa

Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều tấm gương điển hình trong bảo tồn, gìn giữ và phát triển văn hóa. Những điển hình đó dù ở độ tuổi, cương vị, ngành nghề nào cũng đều tỏa sáng tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết, sự năng động, sáng tạo; tiêu biểu cho ý chí, nghị lực, khát vọng vươn lên, cống hiến vì sự nghiệp phát triển văn hóa, vì cộng đồng và xã hội. Người nặng lòng với nghệ...

Tin nổi bật

Tin mới nhất