Powered by Techcity

Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên

Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và giáp biển Đông.

Phía Bắc, từ Đông sang Tây, Thừa Thiên Huế trên đường biên dài 111,671km tiếp giáp với các huyện Hải Lăng, Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam dài 56,66km, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82km. Ở phía Tây, ranh giới tỉnh (cũng là biên giới quốc gia) kéo dài từ điểm phía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Trị và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) đến điểm phía Nam (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) dài 87,97km. Phía Đông, tiếp giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài 120km.

Phần đất liền, Thừa Thiên Huế kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nơi dài nhất 120 km (dọc bờ biển), nơi ngắn nhất 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngang theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với nơi rộng nhất dọc tuyến cắt từ xã Quảng Công (Quảng Điền), thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) đến xã Sơn Thủy – Ba Lé (A Lưới) 65km và nơi hẹp nhất là khối đất cực Nam chỉ khoảng 2-3km.

Phần thềm lục địa biển Đông của Thừa Thiên Huế kéo dài tự nhiên từ đất liền đến đường cơ sở rộng 12 hải lý gọi là vùng nội thủy. Chiều rộng vùng nội thủy của thềm lục địa Thừa Thiên Huế được tính theo đường thẳng nối liền điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) với tọa độ 17010’00” vĩ Bắc và 107000’26” kinh Đông đến điểm A10 (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) với tọa độ 15023’01” vĩ Bắc và 109009’00” kinh Đông. Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

Điều đáng lưu ý là trên thềm lục địa biển Đông ở về phía Đông Bắc cách mũi cửa Khém nơi gần nhất khoảng 600m có đảo Sơn Chà. Tuy diện tích đảo không lớn (khoảng 160ha), nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng đối với nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành lang Đông – Tây nối Thái Lan – Lào – Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta, là nơi giao thoa giữa điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của cả hai miền Nam – Bắc. Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm văn hoá, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, y tế lớn của cả nước và là cực phát triển kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Bờ biển của tỉnh dài 120km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18-20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có cảng hàng không Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh, có 81 km biên giới với Lào.

Vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thừa Thiên Huế phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế – xã hội với các tỉnh trong cả nước và quốc tế.

Theo Địa chí Thừa Thiên Huế – Phần Tự nhiên

(Nhà Xuất bản Khoa học xã hội – năm 2005)

Cùng chủ đề

Góp ý hoàn thiện lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên Huế tập IV

Quang cảnh tại hội thảo  ...

Xuân Phả, điệu múa và tích trò cổ nghìn năm ở xứ Thanh

Sức sống trường tồn của một trò diễn Phàm đã là người sống ở đất Xuân Trường thì không ai là không biết đến trò diễn dân gian Xuân Phả và thuộc lòng truyền thuyết về sự ra đời của điệu múa cổ. Chuyện kể là, trên đường dẫn nghĩa quân đi dẹp loạn sứ quân của Ngô Xương Xí ở Bình Kiều Châu Ái (Thanh Hóa ngày nay)- sứ quân cuối cùng trong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ...

Vì sao dự án King Crown Infinity giữa trái tim Thủ Đức có khả năng sinh lời cao?

Dự án kỳ vọng trở thành công trình mang tính biểu tượng mới tại TP. Thủ Đức Gần 4 năm kể từ ngày thành phố Thủ Đức được thành lập (9/12/2020), Thủ Đức đang vươn mình vào kỷ nguyên mới với tầm nhìn trở thành đô thị thông minh, là hạt nhân thúc đẩy cả vùng Đông Nam bộ phát...

Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thân thiện

Dự án Aeon Mall Huế đi vào...

Cùng tác giả

Người Huế trảy lá mai vàng đón Tết Nguyên đán

Huế là một trong những địa phương có số lượng người chơi mai lớn. Thời điểm này là dịp trảy lá cho cây mai, chuẩn bị trưng Tết. Mai vàng có nguồn gen bản địa đặc hữu ở Thừa Thiên Huế thường được gọi là hoàng mai Huế. Loại mai này được trồng từ lâu đời ở cung đình, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà dân. Mai vàng tạo nên vẻ đẹp sang trọng, trở thành một biểu tượng...

Điều cần biết khi mua vé tham quan di tích Huế

Nhiều du khách vẫn chưa biết xử lý ra sao khi mua vé tham quan di tích Huế nhưng vì lý do đột xuất không thể đến. Du khách đội mưa tham qua di tích Huế. Ảnh: Nhật Bình Ngày qua, thời tiết Huế mưa lạnh kéo dài, các trang mạng xã hội đăng hình ảnh với nội dung du khách đội mưa lạnh tham quan di tích Huế. Một số quan điểm cho rằng mua vé tham quan di tích Huế khi đến...

Thêm hai di sản tại Huế thuộc danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ký quyết định công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Chiều 11/12, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị...

Về xứ Huế tìm gánh xôi bánh dày có duyên mới gặp

Ngoài bún hến, bánh canh cua rời, bún bò Huế..., du khách có thể tìm xôi bánh dày - thức quà dân dã đi cùng năm tháng của bao thế hệ người dân xứ Huế. “Xôi bánh dày” không phải là tên gọi cho một loại xôi, cũng không phải để chỉ loại bánh dày. Ở Huế, cái tên này chính là sự kết hợp của xôi và bánh dày - hai món ăn truyền thống của người Việt. Nếu du khách đến Huế, nghe...

Huế dành riêng một số tuyến đường cho xe đạp vào cuối tuần

Ngày 25.8, UBND TP. Huế tổ chức thí điểm tuyến xe đạp vào sáng Chủ nhật hàng tuần tại các tuyến đường quanh Đại Nội Huế. Hoạt động này nhằm phát triển giao thông xe đạp như một loại hình giao thông xanh và an toàn, phù hợp với việc bảo tồn di sản và bảo vệ cảnh quan du lịch cho TP. Huế. Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải. Với mục tiêu đưa TP. Huế trở thành thành phố xe đạp đặc trưng, đầu tiên của...

Cùng chuyên mục

Người Huế trảy lá mai vàng đón Tết Nguyên đán

Huế là một trong những địa phương có số lượng người chơi mai lớn. Thời điểm này là dịp trảy lá cho cây mai, chuẩn bị trưng Tết. Mai vàng có nguồn gen bản địa đặc hữu ở Thừa Thiên Huế thường được gọi là hoàng mai Huế. Loại mai này được trồng từ lâu đời ở cung đình, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà dân. Mai vàng tạo nên vẻ đẹp sang trọng, trở thành một biểu tượng...

Điều cần biết khi mua vé tham quan di tích Huế

Nhiều du khách vẫn chưa biết xử lý ra sao khi mua vé tham quan di tích Huế nhưng vì lý do đột xuất không thể đến. Du khách đội mưa tham qua di tích Huế. Ảnh: Nhật Bình Ngày qua, thời tiết Huế mưa lạnh kéo dài, các trang mạng xã hội đăng hình ảnh với nội dung du khách đội mưa lạnh tham quan di tích Huế. Một số quan điểm cho rằng mua vé tham quan di tích Huế khi đến...

Thêm hai di sản tại Huế thuộc danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ký quyết định công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Chiều 11/12, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị...

Về xứ Huế tìm gánh xôi bánh dày có duyên mới gặp

Ngoài bún hến, bánh canh cua rời, bún bò Huế..., du khách có thể tìm xôi bánh dày - thức quà dân dã đi cùng năm tháng của bao thế hệ người dân xứ Huế. “Xôi bánh dày” không phải là tên gọi cho một loại xôi, cũng không phải để chỉ loại bánh dày. Ở Huế, cái tên này chính là sự kết hợp của xôi và bánh dày - hai món ăn truyền thống của người Việt. Nếu du khách đến Huế, nghe...

Huế dành riêng một số tuyến đường cho xe đạp vào cuối tuần

Ngày 25.8, UBND TP. Huế tổ chức thí điểm tuyến xe đạp vào sáng Chủ nhật hàng tuần tại các tuyến đường quanh Đại Nội Huế. Hoạt động này nhằm phát triển giao thông xe đạp như một loại hình giao thông xanh và an toàn, phù hợp với việc bảo tồn di sản và bảo vệ cảnh quan du lịch cho TP. Huế. Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải. Với mục tiêu đưa TP. Huế trở thành thành phố xe đạp đặc trưng, đầu tiên của...

Bún nghệ xào lòng – đặc sản Huế vừa ngon vừa có thể trị ho

Bên cạnh cơm hến, bún hến, bánh bột lọc, bánh bèo,... bún nghệ xào lòng là một đặc sản dân giã sẽ khiến thực khách phải ngất ngây khi thưởng thức. Bún lòng xào nghệ là một món ăn bình dân nghe rất lạ với nhiều du khách khi có dịp đến Huế. Bún lòng xào nghệ có cách chế biến kỳ công, từ các nguyên liệu dễ kiếm, giá rẻ, gồm bún, lòng non, gan, tiết luộc và nghệ xay nhuyễn. Từ...

Hàng trăm nghệ sĩ múa quốc tế hội tụ về Huế

Hàng trăm nghệ sĩ, diễn viên múa đến từ nhiều quốc gia hội tụ về Huế trong khuôn khổ chương trình "Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Các tiết mục văn nghệ tại chương trình "Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Ảnh: T. Vi. Tối 17.8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc “Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...

Khách thích thú với điểm dừng chân chủ đề ‘nền độc lập’ ở ga Lăng Cô

Điểm dừng chân mang chủ đề "nền độc lập" ở ga đường sắt Lăng Cô nối Huế với Đà Nẵng trang trí lạ lẫm khiến khách đi tàu lửa bất ngờ. Không gian điểm dừng chân nhà ga Lăng Cô thuộc dự án phục dựng tàu hơi nước - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG Những ngày qua, khách đi tàu lửa Bắc - Nam đã bất ngờ khi tàu ghé ga đường sắt Lăng Cô. Nhiều hành khách lầm tưởng không gian nhà ga Lăng Cô...

Ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch tại quán chè Huế trứ danh

Quán chè Thanh ở Huế là địa điểm quen thuộc đối với những tín đồ hảo ngọt. Đặc biệt, vào ngày Thất tịch nhiều thực khách tìm ăn chè đậu đỏ. Vào ngày Thất tịch (7.7 âm lịch), còn được gọi là Valentine của Á Đông, nhiều bạn trẻ lựa chọn đi ăn chè đậu đỏ để mong sớm gặp ý trung nhân, hoặc cầu mong may mắn, bền chặt trong tình yêu. Hoặc nếu chỉ đơn giản đang tìm kiếm một địa...

Định vị giá trị ẩm thực Huế trên thế giới

Trong kho tàng ẩm thực Việt có khoảng 1.700 món thì Huế chiếm đến hơn 1.300 món ăn và thức uống, chia làm 3 dòng chính là cung đình, dân gian và chay. Huế - kinh đô của ẩm thực Huế từng có mấy thế kỷ là trung tâm xứ Đàng Trong thời các chúa Nguyễn, đến thế kỷ XIX là đất kinh kỳ phồn hoa đô hội, với non một thế kỷ rưỡi làm kinh đô nước Việt, nơi quy...

Tin nổi bật

Tin mới nhất