Powered by Techcity

Mục sở thị làng mứt gừng truyền thống trăm tuổi ở Huế

Để có được mẻ mứt gừng chuẩn vị cho ngày Tết, những xưởng mứt gừng lâu năm ở Huế phải kỳ công, quan trọng nhất là khâu rim gừng.

Mỗi dịp Tết Nguyên Đán cận kề, không khí tấp nập, rộn ràng trên khắp các làng nghề truyền thống lại khiến người ta háo hức. Tại phường Kim Long, quận Phú Xuân (TP Huế), các cơ sở, hộ gia đình làm mứt gừng truyền thống đang tất bật chuẩn bị cho mùa Tết sắp đến.

Mỗi dịp Tết Nguyên Đán cận kề, không khí tấp nập, rộn ràng trên khắp các làng nghề truyền thống lại khiến người ta háo hức. Tại phường Kim Long, quận Phú Xuân, sát Kinh thành Huế (TP Huế), các cơ sở, hộ gia đình làm mứt gừng truyền thống đang tất bật chuẩn bị cho mùa Tết sắp đến. Các xưởng này vốn thuộc làng Kim Long xưa nay nổi tiếng bởi nhiều loại bánh, mứt truyền thống Huế.

Làng nghề làm mứt gừng Kim Long đã có bề dày hàng trăm năm. Đây là nơi làm ra những mẻ gừng chuẩn vị, nức tiếng khắp vùng. Đến Kim Long những ngày cận Tết, có thể nhận thấy những cột khói cao nghi ngút, đó là bếp khói của người dân đang thực hiện công đoạn luộc gừng và rim gừng.

Làng nghề làm mứt gừng Kim Long đã có bề dày hàng trăm năm. Đây là nơi làm ra những mẻ gừng chuẩn vị, nức tiếng khắp vùng. Đến Kim Long những ngày cận Tết, có thể nhận thấy những cột khói cao nghi ngút từ những hộ nấu mứt gừng.

Ông Nguyễn Văn Dân (66 tuổi) cùng vợ và những người thợ đang luân phiên thực hiện các công đoạn làm mứt gừng; riêng ông Dân, với tay nghệ gần 40 năm của mình ông là người phụ trách công việc đứng bếp.

Ông Nguyễn Văn Dân (66 tuổi) cùng vợ và những người thợ đang luân phiên thực hiện các công đoạn làm mứt gừng.Riêng ông Dân, với tay nghệ gần 40 năm của mình, phụ trách công việc đứng bếp.

Ông Dân cho biết, người dân làm mứt lâu năm ở Kim Long thường đặt mua gừng tươi từ huyện Cam Lộ (Quảng Trị) và một số nơi ở Huế, được biết gừng ở 2 vùng đất này không quá cay, không quá già, nguyên liệu chuẩn vị để làm mứt.

Ông Dân cho biết, người dân làm mứt lâu năm ở Kim Long thường đặt mua gừng tươi từ huyện Cam Lộ (Quảng Trị) và một số nơi ở Huế, được biết gừng ở hai vùng đất này không quá cay, không quá già, nguyên liệu chuẩn vị để làm mứt.

Sau khi người bán mang gừng tươi đến các các cơ sở tại Kim Long, sẽ có một nhóm người phụ trách cạo gừng, rửa sạch và đem gừng đi bào thành những lát mỏng.

Sau khi người bán mang gừng tươi đến các các cơ sở tại Kim Long, sẽ có một nhóm người phụ trách cạo gừng, rửa sạch và đem gừng đi bào thành những lát mỏng.

Tiếp đến, xả gừng với nước cho ra chất mủ bên trong, sau đó đem gừng đi luộc. Luộc đến khi gừng bắt đầu đậm màu, trở nên dẻo và dai rồi mang đi rửa với nước sạch lần cuối.

Tiếp đến, xả gừng với nước cho ra chất mủ bên trong, sau đó đem gừng đi luộc. Luộc đến khi gừng bắt đầu đậm màu, trở nên dẻo và dai rồi mang đi rửa với nước sạch lần cuối.

Sau khi gừng đã ráo nước sẽ trộn gừng với đường rồi cho lên rim. Công thức 1kg gừng cộng với 1,2kg đường sẽ cho ra ra 1kg mứt. Sau khi rim xong, người thợ sẽ phải xáo khô mứt, sàng đường, xong sẽ đóng thùng để khô, nửa ngày mới đóng bì.

Gừng đã ráo nước sẽ được trộn với đường rồi cho lên rim. Công thức 1kg gừng cộng với 1,2kg đường sẽ cho ra ra 1kg mứt. Sau khi rim xong, người thợ sẽ phải xáo khô mứt, sàng đường, xong sẽ đóng thùng để khô, nửa ngày mới đóng bì.

Khâu quan trọng và khó khăn nhất của việc làm mứt gừng là rim gừng với đường. Người thợ phải chịu được sức nóng của lò lửa, tay phải liên tục nhóm lửa, liên tục đảo gừng, đảm bảo gừng và đường không bị cháy nhưng phải tránh mẻ gừng bị nát.

Khâu quan trọng và khó khăn nhất của việc làm mứt gừng là rim gừng với đường. Người thợ phải chịu được sức nóng của lò lửa, tay phải liên tục nhóm lửa, liên tục đảo gừng, đảm bảo gừng và đường không bị cháy nhưng phải tránh mẻ gừng bị nát.

Bà Nguyễn Thị Bê (66 tuổi, vợ ông Dân) cho biết, cơ sở của gia đình bà sẽ bắt đầu làm mứt gừng từ cuối tháng 12.2024 và đến độ 22-24.1.2025 là nghỉ. “Mứt gừng này bảo quản được 3 tháng, 10 ngày. Ít hôm nữa sẽ có người đến chở đi bỏ bán ở khắp nơi”, bà Bê cho hay.

Bà Nguyễn Thị Bê (66 tuổi, vợ ông Dân) cho biết, cơ sở của gia đình bà sẽ bắt đầu làm mứt gừng từ cuối tháng 12.2024 và đến độ 22-24.1.2025 là nghỉ. “Mứt gừng này bảo quản được 3 tháng, 10 ngày. Ít hôm nữa sẽ có người đến chở đi bán khắp nơi”, bà Bê cho hay.

Nghề mứt gừng Kim Long là nghề đặc trưng, nổi tiếng của Huế, đã xuất hiện, tồn tại hàng trăm năm gắn liền với cuộc sống của người dân Huế từ thời nhà Nguyễn đến nay. Mứt gừng là món mứt bánh dâng cúng tổ tiên và là món mứt bánh không thể thiếu trong ngày Tết, văn hóa Huế. Hiện nay, nghề làm mứt gừng tại Kim Long vẫn đang phát triển và được công nhận là làng nghề truyền thống của Cố đô.

Nghề mứt gừng Kim Long là nghề đặc trưng, nổi tiếng của Huế, đã xuất hiện, tồn tại hàng trăm năm gắn liền với cuộc sống của người dân Huế từ thời nhà Nguyễn đến nay. Mứt gừng là món mứt bánh dâng cúng tổ tiên và là món mứt bánh không thể thiếu trong ngày Tết, văn hóa Huế. Hiện nay, nghề làm mứt gừng tại Kim Long vẫn đang phát triển và được công nhận là làng nghề truyền thống của cố đô.

Phúc Đạt – Nguyễn Lân

Nguồn: https://laodong.vn/du-lich/photo/muc-so-thi-lang-mut-gung-truyen-thong-tram-tuoi-o-hue-1445531.html

Cùng chủ đề

Ngành du lịch kỳ vọng khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương

Ngành du lịch Huế được kỳ vọng tăng trưởng toàn diện; phát triển xanh, bền vững khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương và đăng cai Năm Du lịch quốc gia. Đòn bẩy cho ngành du lịch Thành phố Huế trực thuộc Trung ương từ năm 2025. Đây cũng là năm địa phương này được chọn đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề “Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới”. Năm Du lịch quốc gia...

Người chi hàng chục triệu đồng làm tóc, chăm sóc da đón Tết, người xóa xăm trước ngày về quê

Bạn trẻ tranh thủ những ưu đãi giảm giá cuối năm để làm đẹp đón Tết – Ảnh: NVCC Từ việc thay đổi kiểu tóc đến chăm sóc da chuyên sâu, nhiều bạn trẻ không ngại chi hàng chục triệu đồng để đầu tư ngoại hình đón Tết. Với nhiều người, Tết là dịp phù hợp để họ thực hiện dự định đã ấp ủ từ lâu. Ai chẳng muốn mình xinh, ngoại hình đẹp Đầu năm 2024, Nguyễn Tường Vy (22...

Di tích Hải Vân Quan chính thức mở cửa đón khách sau 3 năm trùng tu

Sáng 21/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND TP Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố hoàn thành dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan. Di tích quốc gia Hải Vân Quan sau 3 năm được trùng tu. Hải Vân Quan, tọa lạc trên đỉnh đèo Hải Vân ở độ cao 490m, nằm giữa địa phận thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa...

Người Huế trảy lá mai vàng đón Tết Nguyên đán

Huế là một trong những địa phương có số lượng người chơi mai lớn. Thời điểm này là dịp trảy lá cho cây mai, chuẩn bị trưng Tết. Mai vàng có nguồn gen bản địa đặc hữu ở Thừa Thiên Huế thường được gọi là hoàng mai Huế. Loại mai này được trồng từ lâu đời ở cung đình, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà dân. Mai vàng tạo nên vẻ đẹp sang trọng, trở thành một biểu tượng...

Hai điểm đến du lịch của Việt Nam có chi phí thấp nhất châu Á

Châu Á là nơi không cần bàn cãi đối với những khách quốc tế – dân mục kỹ thuật số, những người thích ở ngoài vùng an toàn của mình và đang tìm kiếm chất lượng cuộc sống cao hơn trong khi chi tiêu ít hơn nhiều. Chẳng hạn, hãy nghĩ đến Pattaya của Thái Lan, nơi du khách có thể thuê một căn hộ bên bờ biển với giá khoảng 536 USD một tháng, hoặc thậm chí Canggu, một...

Cùng tác giả

Ngành du lịch kỳ vọng khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương

Ngành du lịch Huế được kỳ vọng tăng trưởng toàn diện; phát triển xanh, bền vững khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương và đăng cai Năm Du lịch quốc gia. Đòn bẩy cho ngành du lịch Thành phố Huế trực thuộc Trung ương từ năm 2025. Đây cũng là năm địa phương này được chọn đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề “Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới”. Năm Du lịch quốc gia...

Người Huế trảy lá mai vàng đón Tết Nguyên đán

Huế là một trong những địa phương có số lượng người chơi mai lớn. Thời điểm này là dịp trảy lá cho cây mai, chuẩn bị trưng Tết. Mai vàng có nguồn gen bản địa đặc hữu ở Thừa Thiên Huế thường được gọi là hoàng mai Huế. Loại mai này được trồng từ lâu đời ở cung đình, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà dân. Mai vàng tạo nên vẻ đẹp sang trọng, trở thành một biểu tượng...

Điều cần biết khi mua vé tham quan di tích Huế

Nhiều du khách vẫn chưa biết xử lý ra sao khi mua vé tham quan di tích Huế nhưng vì lý do đột xuất không thể đến. Du khách đội mưa tham qua di tích Huế. Ảnh: Nhật Bình Ngày qua, thời tiết Huế mưa lạnh kéo dài, các trang mạng xã hội đăng hình ảnh với nội dung du khách đội mưa lạnh tham quan di tích Huế. Một số quan điểm cho rằng mua vé tham quan di tích Huế khi đến...

Thêm hai di sản tại Huế thuộc danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ký quyết định công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Chiều 11/12, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị...

Về xứ Huế tìm gánh xôi bánh dày có duyên mới gặp

Ngoài bún hến, bánh canh cua rời, bún bò Huế..., du khách có thể tìm xôi bánh dày - thức quà dân dã đi cùng năm tháng của bao thế hệ người dân xứ Huế. “Xôi bánh dày” không phải là tên gọi cho một loại xôi, cũng không phải để chỉ loại bánh dày. Ở Huế, cái tên này chính là sự kết hợp của xôi và bánh dày - hai món ăn truyền thống của người Việt. Nếu du khách đến Huế, nghe...

Cùng chuyên mục

Ngành du lịch kỳ vọng khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương

Ngành du lịch Huế được kỳ vọng tăng trưởng toàn diện; phát triển xanh, bền vững khi Huế lên thành phố trực thuộc Trung ương và đăng cai Năm Du lịch quốc gia. Đòn bẩy cho ngành du lịch Thành phố Huế trực thuộc Trung ương từ năm 2025. Đây cũng là năm địa phương này được chọn đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề “Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới”. Năm Du lịch quốc gia...

Người Huế trảy lá mai vàng đón Tết Nguyên đán

Huế là một trong những địa phương có số lượng người chơi mai lớn. Thời điểm này là dịp trảy lá cho cây mai, chuẩn bị trưng Tết. Mai vàng có nguồn gen bản địa đặc hữu ở Thừa Thiên Huế thường được gọi là hoàng mai Huế. Loại mai này được trồng từ lâu đời ở cung đình, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà dân. Mai vàng tạo nên vẻ đẹp sang trọng, trở thành một biểu tượng...

Điều cần biết khi mua vé tham quan di tích Huế

Nhiều du khách vẫn chưa biết xử lý ra sao khi mua vé tham quan di tích Huế nhưng vì lý do đột xuất không thể đến. Du khách đội mưa tham qua di tích Huế. Ảnh: Nhật Bình Ngày qua, thời tiết Huế mưa lạnh kéo dài, các trang mạng xã hội đăng hình ảnh với nội dung du khách đội mưa lạnh tham quan di tích Huế. Một số quan điểm cho rằng mua vé tham quan di tích Huế khi đến...

Thêm hai di sản tại Huế thuộc danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ký quyết định công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Chiều 11/12, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị...

Về xứ Huế tìm gánh xôi bánh dày có duyên mới gặp

Ngoài bún hến, bánh canh cua rời, bún bò Huế..., du khách có thể tìm xôi bánh dày - thức quà dân dã đi cùng năm tháng của bao thế hệ người dân xứ Huế. “Xôi bánh dày” không phải là tên gọi cho một loại xôi, cũng không phải để chỉ loại bánh dày. Ở Huế, cái tên này chính là sự kết hợp của xôi và bánh dày - hai món ăn truyền thống của người Việt. Nếu du khách đến Huế, nghe...

Huế dành riêng một số tuyến đường cho xe đạp vào cuối tuần

Ngày 25.8, UBND TP. Huế tổ chức thí điểm tuyến xe đạp vào sáng Chủ nhật hàng tuần tại các tuyến đường quanh Đại Nội Huế. Hoạt động này nhằm phát triển giao thông xe đạp như một loại hình giao thông xanh và an toàn, phù hợp với việc bảo tồn di sản và bảo vệ cảnh quan du lịch cho TP. Huế. Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải. Với mục tiêu đưa TP. Huế trở thành thành phố xe đạp đặc trưng, đầu tiên của...

Bún nghệ xào lòng – đặc sản Huế vừa ngon vừa có thể trị ho

Bên cạnh cơm hến, bún hến, bánh bột lọc, bánh bèo,... bún nghệ xào lòng là một đặc sản dân giã sẽ khiến thực khách phải ngất ngây khi thưởng thức. Bún lòng xào nghệ là một món ăn bình dân nghe rất lạ với nhiều du khách khi có dịp đến Huế. Bún lòng xào nghệ có cách chế biến kỳ công, từ các nguyên liệu dễ kiếm, giá rẻ, gồm bún, lòng non, gan, tiết luộc và nghệ xay nhuyễn. Từ...

Hàng trăm nghệ sĩ múa quốc tế hội tụ về Huế

Hàng trăm nghệ sĩ, diễn viên múa đến từ nhiều quốc gia hội tụ về Huế trong khuôn khổ chương trình "Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Các tiết mục văn nghệ tại chương trình "Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Ảnh: T. Vi. Tối 17.8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc “Liên hoan Múa quốc tế - 2024". Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...

Khách thích thú với điểm dừng chân chủ đề ‘nền độc lập’ ở ga Lăng Cô

Điểm dừng chân mang chủ đề "nền độc lập" ở ga đường sắt Lăng Cô nối Huế với Đà Nẵng trang trí lạ lẫm khiến khách đi tàu lửa bất ngờ. Không gian điểm dừng chân nhà ga Lăng Cô thuộc dự án phục dựng tàu hơi nước - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG Những ngày qua, khách đi tàu lửa Bắc - Nam đã bất ngờ khi tàu ghé ga đường sắt Lăng Cô. Nhiều hành khách lầm tưởng không gian nhà ga Lăng Cô...

Ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch tại quán chè Huế trứ danh

Quán chè Thanh ở Huế là địa điểm quen thuộc đối với những tín đồ hảo ngọt. Đặc biệt, vào ngày Thất tịch nhiều thực khách tìm ăn chè đậu đỏ. Vào ngày Thất tịch (7.7 âm lịch), còn được gọi là Valentine của Á Đông, nhiều bạn trẻ lựa chọn đi ăn chè đậu đỏ để mong sớm gặp ý trung nhân, hoặc cầu mong may mắn, bền chặt trong tình yêu. Hoặc nếu chỉ đơn giản đang tìm kiếm một địa...

Tin nổi bật

Tin mới nhất