Gần nửa thế kỷ qua đã chứng kiến những bước tiến lớn trong quan hệ Việt Nam-Canada khi Canada và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, chiến tranh vẫn đang diễn ra ở Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Canada ở Đông Nam Á, góp phần kiến tạo sự thịnh vượng kinh tế ở cả hai quốc gia. Nhiều năm qua Việt Nam và Canada luôn mở rộng mối quan hệ hữu nghị và thân thiện vốn có giữa hai bên, nhận thức rằng các mối liên hệ rộng lớn và đa dạng hơn giữa các thành phần kinh tế sẽ mang lại lơị ích chung cho cả hai nước.
Về tầm quan trọng của các hệ thống mậu dịch mở và các thể chế đầu tư nước ngoài xét đến sự hợp tác chặt chẽ vốn có liên quan đến việc giúp đỡ kinh tế, kỹ thuật và giúp đỡ
nhân đạo thông qua chương trình hợp tác phát triển của Canada. Đặc biệt hai nước quyết tâm tiến hành các nỗ lực mới và liên tục nhằm củng cố, phát triển và đa dạng hoá sự hợp tác cùng có lợi về kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Perry Steil đến chào xã giao (Ảnh: TTXVN)
Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam và Canada luôn khẳng định 02 nước đẩy mạnh các hoạt động trong các khu vực kinh tế tương ứng, các nỗ lực nhằm tăng cường sự hợp tác kinh tế, thương mại, công nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Mở rộng mậu dịch hai chiều và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cạn thị trường của nhau Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định các cơ hội thương mại và đầu tư cụ thể ở mỗi nước. Củng cố và đẩy mạnh hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, phát triển mối quan hệ thể chế của hai nước và việc nâng cao tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa hai bên.
Về hợp tác kinh tế, thương mại và công nghiệp 02 bên đã cam kết chia sẻ cam kết đối với các nguyên tắc thị trường liên quan đến mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài. Hai bên nhất trí khuyến khích và tạo điều kiện, phù hợp với luật pháp, quy tắc và chính sách của mỗi nước và trên cơ sở công bằng và bình đẳng, cho các mối liên hệ trực tiếp và sự hợp tác rộng hơn giữa các cộng đòng, hiệp hội và tổ chức doanh nghiệp và khoa học và các cơ quan Chính phủ của hai nước.
Về hợp tác kinh tế, trao đổi các thông tin về các ưu tiên phát triển kinh tế, các chương
trình kinh tế và dự báo quốc gia và các chính sách và sự phát triển có tác động đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trao đổi ngay từ đầu các thông tin thích hợp về các dự án công nghiệp có ý nghĩa quan trọng sẽ hình thành trong khu vực công cộng; Xác định và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ hội mậu dịch và đầu tư bằng cách: đảm bảo rằng luật pháp, quy định, các thủ tục và thủ tục hành chính áp dụng chung có liên quan đến bất cứ lĩnh vực nào nằm trong khuôn khổ Hiệp định giữa 02 nươc được xuất bản ngay hoặc cung cấp ngay cho những người quan tâm; Xác định các dự án và lĩnh vực cụ thể có tiềm năng cho mối quan tâm hợp tác. Thông báo cho cộng đồng doanh nghiệp tương bứng ở nước kia về cơ hội đầu tư ở nước mình; Hai bên luôn khuyến khích việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, đảm bảo rằng các thủ tục đăng ký và đầu tư nước ngoài không quá nặng nề.
Việt Nam-Canada thống nhất giúp đỡ trong việc xác định các nguồn thích hợp trong việc tài trợ cho dự án. Tạo điều kiện thuận lợi, khi cần thiết, cho việc tổ chức các hội chợ, triển lãm công nghiệp và các hoạt động quảng cáo khuyến mãi khác. Khuyến khích các cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các cố gắng của các doanh nghiệp này nhằm phát triển hoạt động liên doanh. Tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với luật pháp và quy định hiện hành của mỗi nước và trên cơ sở tương hỗ, cho việc vào và ra của các chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nghiệp, nhà khoa học, kỹ thuật viên khu vực công cộng và tư nhân cũng như xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị cần thiết cho các hoạt động nằm trong khuôn khổ của Hiệp định này. Đặc biệt khuyến khích các hoạt động chung giữa các công ty Canada cùng xí nghiệp và các tổ chức của Việt Nam trong việc xuất khẩu sang nước thứ ba. Xem xét các vật cản mậu dịch và đầu tư có thể ngăn cản việc đạt được các mục tiêu của các Hiệp định nhằm xoá bỏ các cản trở đó.
Dây chuyền hàng may mặc xuất khẩu sang Canada. (Ảnh: Trần Việt/TTXVN)
Nhiều năm qua Việt Nam và Canada luôn mở rộng mối quan hệ hữu nghị và thân thiện vốn có giữa hai bên. Nhận thức rằng các mối liên hệ rộng lớn và đa dạng hơn giữa các thành phần kinh tế sẽ mang lại lơị ích chung cho cả hai nước. Nhận thức tầm quan trọng của các hệ thống mậu dịch mở và các thể chế đầu tư nước ngoài. Xét đến sự hợp tác chặt chẽ vốn có liên quan đến việc giúp đỡ kinh tế, kỹ thuật và giúp đỡ nhân đạo thông qua chương trình hợp tác phát triển của Canada. Quyết tâm tiến hành các nỗ lực mới và liên tục nhằm củng cố, phát triển và đa dạng hoá sự hợp tác cùng có lợi về kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực.
Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam và Canada luôn khẳng định 02 nước đẩy mạnh các hoạt động trong các khu vực kinh tế tương ứng, các nỗ lực nhằm tăng cường sự hợp tác kinh tế, thương mại, công nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Mở rộng mậu dịch hai chiều và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cạn thị trường của nhau Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định các cơ hội thương mại và đầu tư cụ thể ở mỗi nước. Củng cố và đẩy mạnh hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam và Canada và việc nâng cao tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa hai bên.
Về hợp tác kinh tế, thương mại và công nghiệp 02 bên đã cam kết chia sẻ cam kết đối với các nguyên tắc thị trường liên quan đến mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài. Hai bên nhất trí khuyến khích và tạo điều kiện, phù hợp với luật pháp, quy tắc và chính sách của mỗi nước và trên cơ sở công bằng và bình đẳng, cho các mối liên hệ trực tiếp và sự hợp tác rộng hơn giữa các cộng đòng, hiệp hội và tổ chức doanh nghiệp và khoa học và các cơ quan Chính phủ của hai nước.
Về hợp tác kinh tế, trao đổi các thông tin về các ưu tiên phát triển kinh tế, các chương
trình kinh tế và dự báo quốc gia và các chính sách và sự phát triển có tác động đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trao đổi ngay từ đầu các thông tin thích hợp về các dự án công nghiệp có ý nghĩa quan trọng sẽ hình thành trong khu vực công cộng; Xác định và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ hội mậu dịch và đầu tư bằng cách: đảm bảo rằng luật pháp, quy định, các thủ tục và thủ tục hành chính áp dụng chung có liên quan đến bất cứ lĩnh vực nào nằm trong khuôn khổ Hiệp định giữa 02 nươc được xuất bản ngay hoặc cung cấp ngay cho những người quan tâm; Xác định các dự án và lĩnh vực cụ thể có tiềm năng cho mối quan tâm hợp tác. Hai nước vẫn thông báo cho cộng đồng doanh nghiệp tương bứng ở nước kia về cơ hội đầu tư ở nước mình; Hai bên luôn khuyến khích việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng; đảm bảo rằng các thủ tục đăng ký và đầu tư nước ngoài không quá nặng nề.
Việt Nam-Canada thống nhất giúp đỡ trong việc xác định các nguồn thích hợp trong việc tài trợ cho dự án. Tạo điều kiện thuận lợi, khi cần thiết, cho việc tổ chức các hội chợ, triển lãm công nghiệp và các hoạt động quảng cáo khuyến mãi khác. Khuyến khích các cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các cố gắng của các doanh nghiệp này nhằm phát triển hoạt động liên doanh. Tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với luật pháp và quy định hiện hành của mỗi nước và trên cơ sở tương hỗ, cho việc vào và ra của các chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nghiệp, nhà khoa học, kỹ thuật viên khu vực công cộng và tư nhân cũng như xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị cần thiết cho các hoạt động nằm trong khuôn khổ.
Đặc biệt khuyến khích các hoạt động chung giữa các công ty Canada và xí nghiệp và các tổ chức của Việt Nam trong việc xuất khẩu sang nước thứ ba; xem xét các vật cản mậu dịch và đầu tư có thể ngăn cản việc đạt được các mục tiêu của các Hiệp định nhằm xoá bỏ các cản trở đó.
Thúc đẩy và cải thiện sự hợp tác kinh tế giữa Canada và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua các kênh thích hợp phù hợp với các chính sách và những ưu tiên phát triển kinh tế của mỗi bên, bằng cách khuyến khích, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho:
Việc trao đổi thông tin về công nghệ và sự tinh thông nghề nghiệp; ứng dụng công nghiệp các kết quả nghiên cứu và phát triển và chuyển giao công nghệ nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng, thích ứng và cải tiến các sản phẩm hiện có cũng như sản phẩm công nghệ cao, các quy trình và kỹ năng quản lý. Các sáng kiến nhằm cải tiến việc kiểm tra chất lượng và các tiêu chuẩn sản phẩm, đặc biệt sản phẩm dành cho xuất khẩu.
Với tiềm năng hợp tác trong nhiều lĩnh vực, sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 5 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện, quan hệ hai nước đã được nâng lên một tầm cao mới. Kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt 7 tỉ USD trong năm 2022. Canada là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại châu Mỹ. Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada tại khu vực Đông Nam Á. Canada nằm trong số 5 điểm đến du học hàng đầu của sinh viên Việt Nam, trong khi Việt Nam hiện đứng đầu Đông Nam Á và thuộc Top 5 toàn cầu về nguồn du học sinh quốc tế tại quốc gia Bắc Mỹ Hai bên cần tiếp tục tận dụng tốt hơn nữa những lợi thế khi cùng là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Việt Nam sẵn sàng là cửa ngõ để Canada mở rộng thương mại, đầu tư tại khu vực Đông Nam Á do đó có thể khắng định việc hợp tác song phương giữa Canada và Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa trong tương lai./.
Công Đảo