Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcHội nhập kinh tế xây dựng nền kinh tế độc lập, tự...

Hội nhập kinh tế xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ chính thức được nhấn mạnh như một nhiệm vụ kinh tế để hiện thực hóa khát vọng phát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới. Cùng với đó, nhiệm vụ quan trọng này được đặt trong sự gắn bó mật thiết với nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ tư ASEAN và thứ 40 thế giới, năng động và có độ mở cao, với quy mô thương mại quốc tế nằm trong top 20 toàn cầu. (Nguồn: Getty Images)

Qua gần 40 năm Đổi mới, thực tế đã chứng minh, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ và có tác động sâu sắc đến quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của đất nước.

Theo đó, qua mỗi giai đoạn phát triển, chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế đều có những bước phát triển phù hợp: Từ hội nhập rồi chủ động hội nhập; tích cực và chủ động hội nhập, đến chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn và đầy đủ hơn với khu vực và thế giới…

Theo các văn kiện chính thức, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, trước hết là độc lập, tự chủ về đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật đủ mạnh; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh; có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng phó với các tình huống phức tạp, thực hiện có hiệu quả các cam kết quốc tế…

Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi với nhiều diễn biến nhanh, phức tạp và khó đoán định, từ truyền thống đến phi truyền thống, từ cạnh tranh chiến lược, xung đột địa chính trị đến biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế, việc chủ động hội nhập quốc tế gắn với độc lập, tự chủ, tự cường trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, đòi hỏi khách quan và cấp thiết giúp Việt Nam tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách để đạt được các mục tiêu.

Gần 40 năm Đổi mới đã chứng minh, độc lập, tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hội nhập quốc tế có hiệu quả đóng góp to lớn vào xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam.

Trên con đường ấy, sức mạnh của Việt Nam được tăng cường, vị thế và uy tín trên trường quốc tế được nâng cao. Sáu tháng đầu năm 2024, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, GDP ghi nhận mức tăng trưởng 6,42% (cao hơn nhiều so với cùng kỳ, tăng 3,84%), lạm phát được kiểm soát; kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, đưa thặng dư thương mại lên 11,63 tỷ USD; lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rót vào Việt Nam đạt 15,19 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023… Nhiều tổ chức hàng đầu thế giới như WB, IMF, HSBC, EuroCham đều nhận định, nền kinh tế Việt Nam có triển vọng tươi sáng và tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.

Chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2021-2030, tiếp tục xác định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế tự chủ phải trên cơ sở làm chủ công nghệ và chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả năng thích ứng của nền kinh tế. Phải hình thành năng lực sản xuất quốc gia mới có tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng chống chịu hiệu quả trước các tác động lớn, bất thường từ bên ngoài. Phát huy nội lực là yếu tố quyết định gắn với ngoại lực và sức mạnh thời đại.





Nguồn: https://baoquocte.vn/hoi-nhap-kinh-te-xay-dung-nen-kinh-te-doc-lap-tu-chu-283462.html

Cùng chủ đề

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Thường trực Tiểu ban tiếp thu, giải trình và bổ sung nội dung đã được Bộ Chính trị có ý kiến và ý kiến của đại biểu để hoàn thiện thêm một bước dự thảo Báo cáo.

Ưu tiên chiến lược | BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG

Hôm nay 4-9, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC 2024) diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Đây là sự kiện ngoại giao có quy mô lớn với nhiều lãnh đạo nước ngoài tham dự nhất được Trung Quốc tổ chức trong những năm gần đây. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ dự và có bài phát biểu quan trọng...

Nhiều thách thức để thoát bẫy thu nhập trung bình

DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam đang gặp không ít khó khăn, thách thức để hoàn thành mục tiêu thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Trong đó có các yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục; năng...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng TPHCM giàu có về vật chất, về tình người và khát vọng vươn lên

Chiều 17-8, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã làm việc với Thành ủy TPHCM về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ XI từ đầu nhiệm kỳ đến nay; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 35-CT/TW của Bộ Chính trị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại...

Cải thiện năng lực hội nhập kinh tế, tạo động lực để Bắc Kạn bứt phá

Nhiều dư địa phát triển Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và việc triển khai thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản trên địa bàn tỉnh. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ lần này dường như không mấy suôn sẻ, chứa đựng hầu như tất cả những điều trùng lặp, khác thường của lịch sử. Luật bầu cử Tổng thống của Mỹ khá đồ sộ, phức tạp cả về quy trình và mối quan hệ giữa số phiếu phổ thông và phiếu đại cử tri. Số thứ tự 60 của kỳ bầu cử năm 2024 gắn với ý nghĩa về một vòng tuần hoàn của tự...

“Hồi sinh” nhanh chóng sau siêu bão Yagi, Hạ Long trở lại với diện mạo tươi sáng và đổi mới

Yagi, siêu bão mạnh thứ hai trên toàn thế giới tính từ đầu năm 2024 đến nay và là cơn bão mạnh nhất từng đi vào biển Đông trong 30 năm qua, đã càn quét thành phố du lịch thủ phủ của Quảng Ninh. Ngay khi bão tan, TP. Hạ Long đã "xắn tay" dọn dẹp, nhanh chóng lấy lại nhịp tăng trưởng và hình ảnh du lịch của mình.

Tổng thống Argentina xử lý “bom nợ” bằng liệu pháp sốc

Ngày 15/9, Tổng thống Argentina Javier Milei trình bày dự thảo ngân sách năm 2025 trước Quốc hội, nhấn mạnh mục tiêu xóa bỏ thâm hụt tài chính lâu năm của quốc gia.

Mở ra nhiều cơ hội hợp tác du lịch-điện ảnh giữa Việt Nam và Mỹ

Chương trình xúc tiến du lịch-điện ảnh Việt Nam tại Mỹ sẽ được tổ chức từ ngày 23-25/9, tại thành phố San Francisco và thành phố Los Angeles, bang California với chủ đề "Việt Nam - Điểm đến mới của điện ảnh thế giới".

Nhiều trường đại học quyên góp hàng tỷ đồng cho vùng lũ, không nhận hoa khai giảng

Nhiều trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh không tổ chức khai giảng, quyên góp hàng tỷ đồng cho vùng lũ, không nhận hoa trong lễ khai giảng...

Bài đọc nhiều

Sẽ ban hành vào tháng 11

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018. Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định đây là kỳ thi có quy mô, tính chất rất mới, là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm học 2024-2025. “Ngay từ đầu năm 2023, lãnh đạo Bộ đã tập trung chỉ đạo với nguyên tắc bám sát chỉ đạo tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị...

Các địa phương cho học sinh nghỉ học để ứng phó bão số 3

Ngày 7/9, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo có Công điện số 1188/CĐ-BGDĐT gửi Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh/thành phố phía bắc từ Nghệ An trở ra về việc tăng cường ứng phó với cơn bão số 3. Đây là Công điện tiếp theo, sau Công điện ngày 4/9 về chủ động ứng phó bão số 3. Công điện nêu rõ: Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản...

Hàng loạt địa phương miễn 100% học phí cho năm học tới

Theo Nghị quyết vừa được thông qua, trong 9 tháng của năm học 2024 - 2025, tỉnh Khánh Hòa hỗ trợ 100% học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên đang học tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh. Mức hỗ trợ này thực hiện theo mức thu học phí năm học 2024 - 2025.Lần 1 hỗ trợ học phí 4 tháng năm...

Xin đừng ‘thả rông’ trẻ cho thế giới ảo

Điện thoại thông minh hiện diện ngày càng nhiều trong đời sống con người, chen vào hầu hết các mối quan hệ gia đình, bạn bè, thầy trò. Tiện ích nhiều vô kể nhưng không thể phủ nhận mặt trái của nó đang tác động nhiều chiều đến người trẻ, nhất là học sinh.Nhiều năm đi dạy, không ít lần tôi chứng...

Cùng chuyên mục

Hải Phòng nghiêm cấm lợi dụng danh nghĩa phụ huynh để vận động tài trợ sau bão số 3

Theo đó, để tránh áp lực đối với cha mẹ học sinh trong điều kiện khắc phục hậu quả, thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, Sở GD&ĐT Hải Phòng yêu cầu các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện nghiêm quy định về công khai học phí, các khoản thu, nhất là các khoản dịch...

Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng

Hướng về đồng bào miền Bắc bị lũ lụt, tập thể lãnh đạo, giáo viên - công nhân viên, học sinh và phụ huynh Trường TH - THCS - THPT Ngô Thời Nhiệm (TPHCM) đã góp hơn 1,2 tỷ đồng. Trong hơn 1,2 tỷ đồng, nhà trường gửi về Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc TPHCM 400 triệu đồng. Chi hỗ trợ cho 3 giáo viên trường mầm non có gia đình bị ảnh hưởng nặng do bão số...

Tay máy Nha Trang đoạt giải thưởng cao nhất từ Hiệp hội Nhiếp ảnh Hoàng gia Thái Lan

Ông Lâm kể niềm đam mê với nhiếp ảnh đến với ông từ thời còn là sinh viên Trường đại học Sư phạm Quy Nhơn (nay là Trường đại học Quy Nhơn). Khi đó thấy bạn học thường mang theo máy ảnh để chụp, ông tìm hiểu và dần đam mê nhiếp ảnh."Dù công tác trong ngành giáo dục, đam mê về...

Nhiều trường đại học không tổ chức, không nhận hoa ngày khai giảng, chuyển hàng tỷ đồng đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Chia sẻ với PV báo Dân Việt, TS Trần Đình Lý, hiệu phó Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM cho hay: "Theo kế hoạch sáng 17/9 trường sẽ tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025. Lễ Khai giảng là một sự kiện quan trọng, có...

Mới nhất

Công binh và quân y Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình LHQ

Vào cuối tháng 9 này, Việt Nam sẽ tiếp tục cử 2 đơn vị là Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 6 và Đội công binh số 3 tham gia hoạt động Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Dù đã có nhiều kinh nghiệm, nhưng Bộ Quốc phòng vẫn mong muốn ngày lễ xuất quân của 2...

TKV tích cực khôi phục sản xuất, hỗ trợ 70 tỷ đồng khắc phục hậu quả bão Yagi

TKV tích cực khôi phục sản xuất, hỗ trợ 70 tỷ đồng khắc phục hậu quả bão YagiChịu ảnh hưởng không nhỏ do bão số 3 (Yagi), nhưng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã nhanh chóng triển khai gói hỗ trợ 70 tỷ đồng để khắc phục hậu quả của bão, lũ...

Giao dịch ảm đạm, VN-Index tiếp tục giảm hơn 12 điểm trong phiên 16/9

Giao dịch ảm đạm, VN-Index tiếp tục giảm hơn 12 điểm trong phiên 16/9Dù hồi phục khá mạnh so với hai phiên gần nhất, thanh khoản vẫn ở mức thấp. Giao dịch trên thị trường tiếp tục diễn ra ảm đạm và nhiều cổ phiếu lớn giảm sâu khiến các chỉ số biến động chủ yếu trong sắc...

Ẩn số chính sách đối ngoại của bà Kamala Harris

(Dân trí) - Trong khi sự bất định của ông Trump đã được dự báo trước, giới quan sát quốc tế chưa có nhiều thông tin để đánh giá về chính sách đối ngoại của bà Harris nếu ứng viên Dân chủ đắc cử tổng thống Mỹ. Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại...

Mới nhất