Powered by Techcity

Hạ tầng định vị thương hiệu


TPHCM là một trong những địa phương đầu tiên trên cả nước phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa (CNVH), nhằm khẳng định thương hiệu các ngành CNVH thành phố, đóng góp vào tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), thúc đẩy chiến lược hợp tác phát triển ngành công nghiệp này của Việt Nam nói chung…

Hoàn thiện thiết chế

Theo thống kê từ Sở VH-TT, TPHCM hiện có 17.670 doanh nghiệp hoạt động sản xuất – kinh doanh thuộc lĩnh vực văn hóa, chiếm tỷ lệ 7,74% trong tổng số doanh nghiệp toàn thành.

Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, thành phố hiện chưa hình thành môi trường đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật một cách toàn diện, nhất là lĩnh vực CNVH. Nguồn nhân lực nghệ thuật chủ yếu vẫn phát triển từ tài năng bẩm sinh và “truyền nghề”, thiếu sự đào tạo bài bản và phù hợp môi trường văn hóa mới của thành phố.

Do đó, để các ngành CNVH phát huy hiệu quả trong xu hướng phát triển bền vững trên toàn cầu hiện nay, UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Phát triển ngành CNVH TPHCM đến năm 2030” (gọi tắt Đề án), với trọng tâm là hoàn thành các thiết chế văn hóa cần thiết, làm nền tảng để các ngành CNVH vận hành.

Phát triển ngành công nghiệp văn hóa TPHCM đến năm 2030: Hạ tầng định vị thương hiệu - Ảnh 1.

Biểu diễn âm nhạc cổ điển tại phố đi bộ Nguyễn Huệ trong khuôn khổ Liên hoan Âm nhạc quốc tế TPHCM lần 3 – Hò Dô 2023, tạo nên không gian lễ hội thu hút khách quốc tế.

Kế hoạch triển khai Đề án nêu rõ, việc nghiên cứu, bổ sung vào quy hoạch chung của thành phố các quỹ đất lớn để đầu tư xây dựng các khu liên hợp, tổ chức văn hóa, thể thao, khu công nghiệp văn hóa, kinh tế thể thao để đáp ứng yêu cầu phát chung của đô thị.

Nâng cấp các trường văn hóa nghệ thuật, trong đó ưu tiên đầu tư, nâng cấp, cải tạo Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tại số 5 Nam Quốc Cang, quận 1; xây dựng mới Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tại TP Thủ Đức để nâng cấp từ trường cao đẳng lên đại học; đổi mới phương pháp đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành CNVH. Đề án cũng thúc đẩy các trường nghề của thành phố bổ sung thêm các ngành nghề đào tạo về CNVH.

Kế hoạch triển khai Đề án xác định rõ, việc phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành CNVH đạt khoảng 14%/năm, hướng đến năm 2025, doanh thu đạt khoảng 53.200 tỷ đồng, đóng góp khoảng 5,7% GRDP của TPHCM và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội. Bên cạnh đó, việc thành lập Trung tâm Phát triển CNVH và Quỹ khởi nghiệp, phát triển CNVH cũng đang được các đơn vị quản lý nghiên cứu, triển khai.

Không gian văn hóa mới và di sản địa phương

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nhiều chuyên gia nhìn nhận sinh hoạt văn hóa nghệ thuật ở đô thị là “tấm gương” phản ánh sự hiện đại, thông minh và bản sắc của thành phố một cách trung thực và rõ ràng nhất. Văn hóa nghệ thuật truyền thống và hiện đại tồn tại và phát triển từ những tiềm năng văn hóa của chính mình, cùng với những quyết sách từ các đơn vị quản lý theo quan điểm văn hóa là trên hết và bền vững.

TPHCM với vị thế là trung tâm kinh tế lớn và là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về sáng tạo và văn hóa tại Việt Nam, nhiều mô hình sáng tạo mới đã và đang phát triển trong lòng đô thị, mở ra nhiều xu hướng và cơ hội quảng bá bản sắc con người thành phố.

Phát triển ngành công nghiệp văn hóa TPHCM đến năm 2030: Hạ tầng định vị thương hiệu - Ảnh 2.

Không gian trên bến dưới thuyền ở quận 8 đã trở thành điểm hẹn chợ hoa xuân độc đáo trong lòng TPHCM.

ThS Nguyễn Tiến Huy, Giám đốc Pencil Group, chia sẻ: Các mô hình không gian sáng tạo mới không chỉ phản ánh sự đa dạng trong cách tiếp cận văn hóa nghệ thuật mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển của các cộng đồng sáng tạo tại địa phương, từ đó lan tỏa tầm ảnh hưởng đến khu vực và quốc tế.

Như trước đây, Sở Du lịch TPHCM đã thông qua các đơn vị sáng tạo để thực hiện video quảng cáo “Thành phố Hồ Chí Minh – Thành phố năng động”, được phát sóng trên kênh truyền hình quốc tế CNN và đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch tại thành phố.

Bên cạnh sự phát triển của các không gian sáng tạo mới, trong lòng đô thị TPHCM chứa đựng nhiều không gian văn hóa khác nhau, là nguồn tài nguyên phong phú để các ngành CNVH, nhất là du lịch văn hóa, khai thác. Có thể kể đến những tiểu văn hóa hình thành từ các yếu tố ngoại sinh qua các cuộc nhập cư như các tiểu văn hóa người Hoa; tiểu văn hóa của người Ấn Độ…

Các cộng đồng người Hoa, Chăm, Khmer, Ấn Độ, Hàn Quốc sống tại các khu vực khác nhau của thành phố, duy trì và gìn giữ văn hóa, phong tục, truyền thống của mình. Bên cạnh đó, TPHCM lưu giữ nhiều di sản văn hóa lịch sử và nghệ thuật quan trọng như: Nhà hát thành phố, Nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành và nhiều di tích khác…, thể hiện sự gắn kết của người dân với lịch sử và văn hóa đặc trưng của thành phố.

ThS Vương Quốc Trung (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển TPHCM) phân tích: “Theo tôi, một trong những chiến lược quan trọng để thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo tại TPHCM là phát huy không gian văn hóa. Và việc phát huy không gian văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của chính quyền địa phương mà còn của toàn bộ cộng đồng. Sự đóng góp của cả cộng đồng với ý thức và trách nhiệm đối với văn hóa là yếu tố then chốt để xây dựng TPHCM trở thành một thành phố sáng tạo”.

Thực tế có thể thấy, việc phát huy không gian văn hóa, hay nói một cách thiết thực là hoàn thiện các thiết chế văn hóa cần thiết, nơi mà người dân có thể tự hào về bản sắc văn hóa của mình và đồng thời có cơ hội tiếp cận và tham gia vào những diễn đàn văn hóa đa dạng và đa chiều…

Và khi hạ tầng văn hóa định hình rõ nét, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những tài năng văn nghệ sĩ, nghệ nhân, những người đam mê nghệ thuật, cùng nhau đóng góp vào việc thúc đẩy dòng chảy và sự phát triển của các ngành CNVH.

Nguồn: https://bvhttdl.gov.vn/phat-trien-nganh-cong-nghiep-van-hoa-tphcm-den-nam-2030-ha-tang-dinh-vi-thuong-hieu-20240930141850017.htm

Cùng chủ đề

“Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn” nhờ đường sắt tốc độ cao

Là một công dân thủ đô sống ở năm 2047, bạn bước lên một chuyến tàu tốc hành tại ga Ngọc Hồi vào buổi sáng. Đoàn tàu xé gió lao về phương nam như một chiếc Boeing chạy đà cất cánh trên đường băng. Khi kim đồng hồ điểm 12h trưa, bạn thấy sông Sài Gòn và bán đảo Thủ Thiêm của TPHCM hiện ra trước mắt. Đó là viễn cảnh được hứa hẹn trong Báo cáo nghiên cứu tiền...

Sài Gòn là nơi… có nhiều củi gòn?

Trương Vĩnh Ký bàn: “Tên Sài Gòn… Trước hết nên tìm hiểu xem từ đâu đưa tới cái tên mà chúng ta đặt cho thành phố ngày nay. Bản đồ năm 1788 có ghi dòng “R. de Saigon” (sông Sài Gòn) Ảnh: Thư viện Quốc gia Pháp Saigon là tên xưa đặt cho thành phố Hoa kiều bây giờ. Theo tác giả Gia Định thông chí, Sài mượn tiếng viết theo chữ Hán 柴 có nghĩa là củi gỗ (để đun đốt);...

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam trước thời khắc lịch sử: Làm thế nào chạy thẳng về Cần Thơ?

Chưa chốt phương án kết nối 2 “siêu” đường sắt Theo dự thảo tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dài 1.541 km. Phạm vi đầu tư của dự án có điểm đầu tại TP.Hà Nội là tổ hợp ga Ngọc Hồi. Đây là đầu mối vận chuyển hành khách và hàng hóa phía nam của khu đầu mối đường sắt Hà Nội. Điểm cuối tại TP.HCM là ga Thủ...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ

Chiều 30/9, tại Nhà hát Opera và Ballet, thủ đô Ulan Bator, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Thanh niên Mông Cổ đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ năm 2024. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ...

Thượng tướng Trịnh Văn Quyết dự Đại hội Thi đua Quyết thắng Học viện Hậu cần

(Bqp.vn) – Sáng 30/9, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Học viện Hậu cần giai đoạn 2019 – 2024. Thượng tướng Trịnh Văn Quyết trò chuyện với các đại biểu dự đại hội. Trung tướng Phan Tùng...

Cùng tác giả

“Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn” nhờ đường sắt tốc độ cao

Là một công dân thủ đô sống ở năm 2047, bạn bước lên một chuyến tàu tốc hành tại ga Ngọc Hồi vào buổi sáng. Đoàn tàu xé gió lao về phương nam như một chiếc Boeing chạy đà cất cánh trên đường băng. Khi kim đồng hồ điểm 12h trưa, bạn thấy sông Sài Gòn và bán đảo Thủ Thiêm của TPHCM hiện ra trước mắt. Đó là viễn cảnh được hứa hẹn trong Báo cáo nghiên cứu tiền...

Sài Gòn là nơi… có nhiều củi gòn?

Trương Vĩnh Ký bàn: “Tên Sài Gòn… Trước hết nên tìm hiểu xem từ đâu đưa tới cái tên mà chúng ta đặt cho thành phố ngày nay. Bản đồ năm 1788 có ghi dòng “R. de Saigon” (sông Sài Gòn) Ảnh: Thư viện Quốc gia Pháp Saigon là tên xưa đặt cho thành phố Hoa kiều bây giờ. Theo tác giả Gia Định thông chí, Sài mượn tiếng viết theo chữ Hán 柴 có nghĩa là củi gỗ (để đun đốt);...

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam trước thời khắc lịch sử: Làm thế nào chạy thẳng về Cần Thơ?

Chưa chốt phương án kết nối 2 “siêu” đường sắt Theo dự thảo tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dài 1.541 km. Phạm vi đầu tư của dự án có điểm đầu tại TP.Hà Nội là tổ hợp ga Ngọc Hồi. Đây là đầu mối vận chuyển hành khách và hàng hóa phía nam của khu đầu mối đường sắt Hà Nội. Điểm cuối tại TP.HCM là ga Thủ...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ

Chiều 30/9, tại Nhà hát Opera và Ballet, thủ đô Ulan Bator, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Thanh niên Mông Cổ đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ năm 2024. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ...

Thượng tướng Trịnh Văn Quyết dự Đại hội Thi đua Quyết thắng Học viện Hậu cần

(Bqp.vn) – Sáng 30/9, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Học viện Hậu cần giai đoạn 2019 – 2024. Thượng tướng Trịnh Văn Quyết trò chuyện với các đại biểu dự đại hội. Trung tướng Phan Tùng...

Cùng chuyên mục

“Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn” nhờ đường sắt tốc độ cao

Là một công dân thủ đô sống ở năm 2047, bạn bước lên một chuyến tàu tốc hành tại ga Ngọc Hồi vào buổi sáng. Đoàn tàu xé gió lao về phương nam như một chiếc Boeing chạy đà cất cánh trên đường băng. Khi kim đồng hồ điểm 12h trưa, bạn thấy sông Sài Gòn và bán đảo Thủ Thiêm của TPHCM hiện ra trước mắt. Đó là viễn cảnh được hứa hẹn trong Báo cáo nghiên cứu tiền...

Sài Gòn là nơi… có nhiều củi gòn?

Trương Vĩnh Ký bàn: “Tên Sài Gòn… Trước hết nên tìm hiểu xem từ đâu đưa tới cái tên mà chúng ta đặt cho thành phố ngày nay. Bản đồ năm 1788 có ghi dòng “R. de Saigon” (sông Sài Gòn) Ảnh: Thư viện Quốc gia Pháp Saigon là tên xưa đặt cho thành phố Hoa kiều bây giờ. Theo tác giả Gia Định thông chí, Sài mượn tiếng viết theo chữ Hán 柴 có nghĩa là củi gỗ (để đun đốt);...

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam trước thời khắc lịch sử: Làm thế nào chạy thẳng về Cần Thơ?

Chưa chốt phương án kết nối 2 “siêu” đường sắt Theo dự thảo tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dài 1.541 km. Phạm vi đầu tư của dự án có điểm đầu tại TP.Hà Nội là tổ hợp ga Ngọc Hồi. Đây là đầu mối vận chuyển hành khách và hàng hóa phía nam của khu đầu mối đường sắt Hà Nội. Điểm cuối tại TP.HCM là ga Thủ...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ

Chiều 30/9, tại Nhà hát Opera và Ballet, thủ đô Ulan Bator, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Thanh niên Mông Cổ đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ năm 2024. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ...

Thượng tướng Trịnh Văn Quyết dự Đại hội Thi đua Quyết thắng Học viện Hậu cần

(Bqp.vn) – Sáng 30/9, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Học viện Hậu cần giai đoạn 2019 – 2024. Thượng tướng Trịnh Văn Quyết trò chuyện với các đại biểu dự đại hội. Trung tướng Phan Tùng...

Khẩn trương hoàn thiện Đề án xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Chiều 30/9, tại Trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt...

Cấp nước Bến Thành họp bất thường, sửa đổi ngành nghề kinh doanh, giữ “room” ngoại 25%

Cấp nước Bến Thành họp bất thường, sửa đổi ngành nghề kinh doanh, giữ “room” ngoại 25%Cuộc họp bất thường của Cấp nước Bến Thành mới đây đã thông qua việc thay đổi ngành nghề kinh doanh và chính thức bầu Chủ tịch HĐQT mới sau gần 2 tháng cựu Chủ tịch viết đơn từ nhiệm. Công ty Cổ phần Cấp nước Bến Thành (mã BTW, sàn HNX) vừa hoàn tất lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản...

Đại tướng Phan Văn Giang gửi thư chúc mừng Nhà hát Chèo Quân đội nhân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống

(Bqp.vn) – Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Nhà hát Chèo Quân đội, Tổng cục Chính trị (01/10/1954 – 01/10/2024), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gửi thư chúc mừng tới toàn thể cán bộ, nhân viên, chiến sĩ, nghệ sĩ, diễn viên đã và đang công tác tại Nhà hát Chèo Quân đội. Sau đây là nội dung...

Bình Định sẽ có 2 nhà ga trên đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Tại đây, đại diện Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã thông báo dự kiến nội dung chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15; Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri phản ánh với Quốc hội. Từ đầu năm 2024 tới nay, kinh tế – xã hội tỉnh Bình Định có nhiều kết quả tích cực. Đến hết...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình Ngày văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ

NDO – Tiếp tục chương trình thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, chiều tối 30/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự chương trình Ngày văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ. Cùng dự chương trình có đại diện các bộ, ngành Mông Cổ, Đại sứ, đại diện Đại sứ quán các nước tại Mông Cổ, đông đảo công chúng Mông Cổ và cộng đồng người Việt Nam tại Mông Cổ. Phát biểu khai mạc...

Tin nổi bật

Tin mới nhất