Hôm nay, đúng 48 năm ngày Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/7/1976 – 2/7/2024).
TP.HCM ngày nay được xây dựng nền tảng “Thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình”. Nơi đây đang phát triển mãnh mẽ ở nhiều lĩnh vực về kinh tế, dụ lịch, văn hóa và dần trở thành đầu tầu kinh tế của đất nước.
Những hình ảnh được phóng viên Báo điện tử Đầu tư – Baodautu.vn ghi lại sự vươn lên thần tốc xứng đáng với tên gọi của Thành phố mang tên Bác.
48 năm về trước Thành phố Sài Gòn – Gia Định xưa đã chính thức đổi tên thành TP.HCM ngày nay.
Hình ảnh được phóng viên Báo điện tử Đầu tư – Baodautu.vn chụp vào cuối tháng 6/2024. Những công trình giao thông quan trọng bắc qua dòng sông nối vào trung tâm TP.HCM.
Từ một bãi đầm lầy ở khu Nam TP.HCM, nơi đây nay đã trở thành một khu đô thị kiểu mẫu tập trung nhiều công dân quốc tế đến sinh sống và làm việc.
Ở khu Đông TP.HCM, nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn như Vin Group, Masterise xây dựng nhiều tòa nhà cao tầng phục vụ nhu cầu “tổ ấm”.
Kết nối giữa các khu là hệ thống cao tốc liền mạch.
TP.HCM ngày nay đang phát triển mạnh mẽ với những công trình hiện đại và quy mô.
Lực lượng lao động trẻ, năng động đến với TP.HCM.
Bên cạnh đó TP.HCM còn dành được sự yêu mến, tin tưởng của các lãnh sứ quán, ngoại giao đoàn và các tổ chức quốc tế.
Nét độc đáo là TP.HCM phát triển và mở rộng vẫn luôn bảo tồn được các kiến trúc lịch sử như chợ Bến Thành, trụ sở UBND TP.HCM, Nhà hát,…
TP.HCM ngày càng thu hút lượng khách du lịch quốc tế và trong nước đến trải nghiệm.
Đánh dấu 48 năm thay đổi, chuyến tàu Metro số 1 sẽ phục vụ thương mại vào cuối năm nay.
Và trên hành trình phát triển đô thị thì TP.HCM cũng là nơi có điều kiện hơn so với các tỉnh thành khác để biến nhiều giấc mơ “văn minh – hiện đại – nghĩa tình” trở thành hiện thực.
Tại Hội thảo, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã nêu lên một số nhóm giải pháp tiêu biểu như xây dựng môi trường học tập và sử dụng tiếng Anh, đổi mới phương pháp dạy và học tiếng Anh, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh.
Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, hiện nay...
Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị Gặp gỡ, xúc tiến doanh nghiệp tại TP.HCMQuảng Ngãi tổ chức Hội nghị Gặp gỡ, xúc tiến doanh nghiệp tại TP.HCM vào ngày 3/10/2024 để xúc tiến, kêu gọi đầu tư vào hàng loạt lĩnh vực tại tỉnh.
Khu kinh tế Dung Quất là nơi hội tụ nhiều dự án động lực, quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Ảnh: T.X
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa xây dựng Kế hoạch tổ chức Hội nghị Gặp gỡ,...
Ngày 24/9, TP.HCM khai mạc Hội nghị Đối thoại Hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)2024 với chủ đề “Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác”.
Hội nghị có sự tham dự của hơn 35 đoàn lãnh đạo đến từ các địa phương quốc tế có quan hệ hợp tác hữu nghị với TP.HCM.
Phát biểu khai mạc, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết: “Chủ đề của Đối thoại Hữu nghị...
TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh thúc đẩy phát triển logistics bền vững, tạo động lực cho tăng trưởng xanh
Ngày 24/9, Không gian triển lãm với chủ đề “TP. Hồ Chí Minh – Thành phố với những sắc màu quyến rũ” (Ho Chi Minh City – City of Colourful Charms) đã chính thức được khai mạc trong khuôn khổ Hội chợ Thương mại Asean – Trung Quốc 2024...
Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia 10/10 và đồng hành cùng với Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy các chương trình kết nối chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 12-13/9, Tech4Life là sự kiện công nghệ thường niên tại Thành phố Hồ Chí Minh, trọng tâm hướng đến giới thiệu các sản phẩm, nền tảng, giải pháp, thiết...
Nép mình trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Thị Định (TP Thủ Đức, TPHCM), quán lẩu bò "nghĩa địa" là điểm ăn uống quen thuộc với người dân TPHCM, lúc nào cũng tấp nập khách dù mang cái tên rùng rợn.
Quán lẩu bình dân có tên rùng rợn
Quán lẩu bò "nghĩa địa" không có bảng hiệu này tồn tại đã nhiều năm, thu hút đông thực khách. Mới hơn 18h, nơi này đã kín chỗ.
Chia sẻ với phóng...
Bánh canh dì Hương là quán ăn khuya được vợ chồng Trấn Thành - Hari Won vô cùng yêu thích vì hương vị truyền thống, không thay đổi theo thời gian.
Nằm đối diện cửa Đông chợ Bến Thành, quận 1, quán cháo lòng - bánh canh dì Hương là một trong những địa điểm ăn uống yêu thích của nhiều người Sài Gòn vì hương vị thơm ngon, không thay đổi theo thời gian.
Quán bánh canh có tuổi đời hơn 50...
Vlogger người Mỹ, Max McFarlin ăn sạch sẽ tô cháo lòng, húp hết nước và còn gọi thêm một suất quẩy giòn ăn kèm.
Max McFarlin (Mỹ) là chủ kênh youtube ẩm thực có hơn 700.000 người theo dõi. Không chỉ yêu thích những món ngon đường phố châu Á mà đặc biệt anh có một niềm đam mê lớn với ẩm thực Việt Nam.
Max nhận xét “Tôi nghĩ đây là quán cháo lòng có tiếng nhất Sài Gòn rồi...
Bánh mì Bảy Hổ mở bán hơn 90 năm qua được thực khách địa phương và quốc tế yêu thích nhờ hương vị và giá cả phải chăng.
Từ một gánh bánh mì dạo từ những năm 1930 của vợ chồng ông Trần Văn Hậu, đến nay tiệm đã truyền tới đời thứ 3 là gia đình người cháu ngoại. Tiệm hiện nằm ở số 19 đường Huỳnh Khương Ninh, trong một căn hộ nhỏ dưới chân khu tập thể.
Không chỉ...
Người dân TPHCM hầu như đều biết đến quán hủ tiếu Cả Cần hơn 50 năm nằm tại đường Hùng Vương, quận 5.
Hủ tiếu là món ăn khá quen thuộc và rất được yêu thích tại hầu hết các tỉnh thành phía Nam. Nằm tại đường Hùng Vương, quận 5, hủ tiếu Cả Cần được mệnh danh là một trong những quán hủ tiếu ngon và có giá đắt nhất nhì TPHCM.
Hủ tiếu Cả Cần đã có thâm niên hơn 50...
Sáng 15/9, hàng trăm chiếc siêu xe trên thế giới tham gia Gumball 3000 được trưng bày dọc Đại lộ Lê Lợi (TPHCM), cùng với việc gây quỹ từ thiện cho đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão lũ.
Gumball 3000 là hành trình siêu xe danh tiếng nhất thế giới, ra đời từ năm 1999, quy tụ hàng trăm siêu xe tham gia mỗi năm, di chuyển qua nhiều quốc gia trong nhiều ngày.
Năm nay, Việt Nam vinh...
Sau khi lọt vào danh sách Michelin Selected, quán bún bò mỡ nổi núp hẻm ở TPHCM liên tục trong tình trạng đông kín khách mọi khung giờ.
Lý Linh
Nguồn: https://dulich.laodong.vn/am-thuc/quan-bun-bo-mo-noi-nup-hem-tphcm-chat-cung-khach-sau-khi-michelin-goi-ten-1363211.html
Ngoài phá lấu heo quen thuộc, phá lấu vịt nước dừa cũng là một phiên bản biến tấu độc đáo thực khách nên thử một lần tại TPHCM.
Phá lấu là món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam và rất được ưa chuộng ở các tỉnh miền Nam, đặc biệt là TPHCM. Tuy có nhiều phiên bản biến tấu, đa phần phá lấu có lưỡi, tai, ruột hay bao tử heo. Ngoài phá lấy heo, không nhiều...
Bò nướng mỡ chài là món ăn vừa ngon zmiệng, vừa ngon mắt, chắc chắn có thể chinh phục thực khách ngay từ lần ăn thử đầu tiên.
Chả lá lốt hay bò cuốn lá lốt là món ăn vô cùng quen thuộc trong bữa cơm của nhiều gia đình. Tuy nhiên, món bò cuốn mỡ chài lại là một phiên bản biến tấu "tốn cơm" không kém vì hương vị vừa quen vừa lạ.
Tại TPHCM, món bò nướng mỡ chài...
Phá lấu là một món ăn nhẹ có tuổi đời lên đến hàng trăm năm, cực kì phổ biến trong văn hóa ẩm thực đường phố tại TP.HCM. Món ăn được chế biến từ các bộ phận nội tạng động vật như bao tử, phèo, phổi, tim, gan... Thoáng nghe có vẻ “kinh dị”, nhưng khi đã thử qua một lần, bạn sẽ nhận ra lí do vì sao phá lấu lại được người dân thành phố yêu thích...
Ngoài bánh mì truyền thống, bánh mì phá lấu là món ăn đường phố bình dân rất được yêu thích tại TPHCM. Đặc sản này là "của hiếm" ở Hà Nội.
Bánh mì phá lấu khìa nước dừa màu nâu óng ả. Ảnh: Grab
Mỗi vùng miền lại có một phiên bản bánh mì biến tấu đa dạng, sáng tạo riêng, độc lạ nhất phải kể tới bánh mì phá lấu trứ danh của ẩm thực đường phố TPHCM.
Bánh mì phá lấu...
Phở Lệ được xem là một trong những quán phở nổi tiếng bậc nhất khu Chợ Lớn. Không chỉ thu hút người dân khu vực quận 5 mà thực khách tại các quận khác cũng lặn lội tìm đến vì “tiếng lành đồn xa”.
Đi trên đường Nguyễn Trãi sầm uất của khu Chợ Lớn, không khó để nhận thấy phở Lệ với biển tên quán gồm 3 thứ tiếng Việt - Hoa - Anh. Tô thập cẩm đặc biệt...
Người sống lâu năm ở quận Tân Bình sẽ biết đến canh bún cô Chi, nổi tiếng với giá rẻ, hương vị làm xiêu lòng thực khách, nhất là những người dân gốc Bắc tìm kiếm hương vị canh bún xưa.
Cận cảnh tô canh bún cô Chi giá 30.000 đồng, riêu cua đầy ắp, chả Huế cắt dày - Ảnh: TÔ CƯỜNG
Quán canh bún cô Chi tọa tại số 314 đường Phạm Văn Hai, quận Tân Bình, xưa kia...
Ở vỉa hè của một ngã tư trung tâm quận 1 có gánh xôi từ hơn 30 năm trước. Người dân quanh đó vẫn quen gọi là xôi gà cô Lệ.
Một gói xôi gà xé có giá 30.000 đồng - Ảnh: HỒ LAM
Mặc tiết trời Sài Gòn mưa nắng thất thường, gánh xôi gà cô Lệ vẫn đều đặn nép dưới một tán cây xanh ngay ngã tư đường Sương Nguyệt Anh - Cách Mạng Tháng 8 (quận 1) từ 13h...
Người Khmer ở TP HCM thành kính chờ được nhà sư đút cốm dẹp, thực phẩm trong lễ cúng trăng Ok Om Bok ở chùa Chantarangsay, tối 26/10.
Theo phong tục của người Khmer ở Nam Bộ, ngày Rằm tháng 10 là lễ hội Ok Om Bok hay còn gọi là đút cốm dẹp, diễn ra trong lúc cúng trăng nên cũng được coi là lễ cúng trăng. Đây là lúc kết thúc vụ mùa, người dân tổ chức lễ...