Trang chủKinh tếNông nghiệpHòa Bình phát triển kinh tế gắn với xây dựng nền quốc...

Hòa Bình phát triển kinh tế gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh

Phát triển kinh tế gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là mục tiêu quan trọng mà tỉnh Hòa Bình quan tâm, góp phần tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững ổn định địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh phát triển nhanh, bền vững, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Thời gian qua, việc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Định đã mang lại nhiều ý nghĩa tích cực, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Nhiều phụ nữ người DTTS đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tự tin vào chính mình, vươn lên làm chủ cuộc sống.Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 94,57% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.Công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã trở thành một phong trào rộng khắp, trở thành điểm sáng của công tác giảm nghèo bền vững, không chỉ góp phần nâng cao đời sống người dân mà còn là động lực để phát huy hơn nữa truyền thống tương thân tương ái, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Vừa qua, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) tổ chức chương trình tuyên truyền phục vụ công tác bảo tồn lễ hội “Mừng lúa mới” (Chi lê xã sả lảm mể) dân tộc Mảng, huyện Nậm Nhùn năm 2024 tại xã Nậm Ban.Thời gian qua, nguồn vốn cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn của Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đã giúp hàng chục ngàn hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Đắk Nông được sử dụng nước sạch, có nhà vệ sinh, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.Phát triển kinh tế gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là mục tiêu quan trọng mà tỉnh Hòa Bình quan tâm, góp phần tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững ổn định địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh phát triển nhanh, bền vững, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Ngày 27/11, tại Tp. Kon Tum, diễn ra buổi làm việc đánh giá kết quả thực hiện Bản ghi nhớ về hợp tác giữa Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Ủy ban Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia tỉnh Ratanakiri (Campuchia). Bà Y Thị Bích Thọ – Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum và ông Ngin Nell – Phó Tỉnh trưởng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia tỉnh Rattanakiri đồng chủ trì buổi làm việc.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia. Ðà Lạt: Phá rừng trái pháp luật gia tăng. Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thời gian qua, việc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Định đã mang lại nhiều ý nghĩa tích cực, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Nhiều phụ nữ người DTTS đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tự tin vào chính mình, vươn lên làm chủ cuộc sống.Ngày 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội chính thức thông qua Luật Phòng không nhân dân với tỷ lệ tán thành cao.Từ hơn hai năm qua, việc triển khai Nghị quyết số 20, ngày 25/7/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về đào tạo, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết 20) đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Điều này đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội địa phương trong tình hình mới.Vừa qua, tại xã biên giới Mỹ Lý, Hội Nông dân huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền xã tổ chức khai giảng lớp dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống cho hội viên nông dân đồng bào dân tộc Thái bản Yên Hòa.Ngày 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường để biểu quyết thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).

Hòa Bình luôn chú trọng kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh
Hòa Bình luôn chú trọng kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh

Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang

Các chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng, an ninh của đất nước; tác động sâu rộng đến các đối tượng thụ hưởng chương trình. Là địa bàn chiến lược của Quân khu 3, tỉnh Hòa Bình đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện tốt nhiệm vụ này, góp phần tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững ổn định địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Trong 9 tháng đầu năm 2024, tỉnh đã tổ chức huấn luyện cho 14.989 dân quân tự vệ, gồm: Dân quân tự vệ năm thứ nhất, đơn vị dân quân cơ động, dân quân tự vệ tại chỗ, binh chủng chiến đấu, binh chủng đảm bảo.

Theo Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Hòa Bình Nguyễn Phi Long, trong 5 năm qua, lượng vũ trang tỉnh Hòa Bình đã phát động 6 phong trào thi đua và 24 đợt thi đua đột kích, thi đua cao điểm. Từ các phong trào thi đua đã nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, khả năng sẵn sàng chiến đấu của lượng vũ trang; giải quyết khâu yếu, việc khó, tạo động lực hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ.

Lực lượng vũ trang tỉnh Hòa Bình đã phát huy vai trò nòng cốt, chủ động hiệp đồng với các đơn vị, các sở, ngành địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; thực hiện tốt phong trào thi đua “Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Quân đội tham gia phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; chủ động phối hợp với các ban, ngành địa phương và giúp đỡ nhân dân phát quang đường làng, ngõ xóm; tu sửa, làm mới đường giao thông nông thôn…

Các cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang của tỉnh xây dựng được 14 mô hình “Làng, bản Văn hóa quốc phòng an ninh” ở địa bàn đặc biệt khó khăn. Mô hình “Đồng hành cùng em đến trường” đã vận động quyên góp, trao tặng 2.081 xe đạp, 545 cặp sách, 144 xuất học bổng, 747 thẻ bảo hiểm y tế. Mô hình “Công trình 100 đồng thắp sáng niềm tin” đã lắp được 83 cột đèn chiếu sáng 1,8km đường. Mô hình “Ngôi nhà 1000 đồng” đã hỗ trợ xây được 20 nhà, với tổng trị giá 1,6 tỷ đồng…

Tập trung xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh

Hòa Bình là tỉnh miền núi, nằm ở giáp ranh giữa ba khu vực: Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng; có nhiều tuyến giao thông thủy, bộ thuận lợi, trở thành cửa ngõ, cầu nối quan trọng kết nối với nhiều vùng, khu vực của đất nước.

Đây cũng là vùng đất có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu phong phú, đa dạng, giàu tiềm năng phát triển du lịch, nơi xây dựng “công trình thế kỷ” – Nhà máy Thủy điện Hòa Bình; địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em (riêng đồng bào Mường chiếm khoảng 63% dân số của tỉnh),…

Đặc biệt, đây là địa phương có diện tích đất lâm nghiệp lớn với độ che phủ rừng cao, có nhiều hang động tự nhiên và nhiều công trình kinh tế, quốc phòng quan trọng của quốc gia, nên có vị trí chiến lược cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh. Với tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và nguồn lực phong phú, đa dạng, Hòa Bình hội tụ đủ các điều kiện để phát triển “xanh, bền vững, toàn diện”.

Tỉnh Hòa Bình đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững ổn định địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Tỉnh Hòa Bình đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững ổn định địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Theo Đại tá Đinh Đình Trường, Phó Tham mưu trưởng Quân khu 3, phát huy những tiềm năng, lợi thế sẵn có, cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, tỉnh luôn coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, nhất là xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh và đạt kết quả khá toàn diện. Rõ nét nhất là nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từng bước được nâng lên; đời sống của đồng bào các dân tộc ngày càng được cải thiện, “thế trận lòng dân” được xây dựng vững chắc và phát huy mạnh mẽ. Lực lượng vũ trang tỉnh được xây dựng theo hướng tinh, gọn, mạnh, có chất lượng tổng hợp, khả năng sẵn sàng chiến đấu cao; tiềm lực quốc phòng và thế trận khu vực phòng thủ ngày càng vững chắc,…

Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, địa hình và do lịch sử để lại, Hòa Bình vẫn là tỉnh nghèo, đời sống nhân dân ở một số xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Trong khi đó, tình hình an ninh nông thôn, vấn đề dân tộc, tôn giáo vẫn tồn tại những nhân tố có thể gây mất ổn định; hoạt động vận chuyển, buôn bán ma túy, tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp,…

Thực tiễn đó đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang tỉnh cần tập trung mọi nguồn lực xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, tạo môi trường thuận lợi để Hòa Bình phát triển ngày càng văn minh, giàu đẹp.

Đà Bắc (Hòa Bình): Phát huy vai trò đảng viên, Người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động





Nguồn: https://baodantoc.vn/hoa-binh-phat-trien-kinh-te-gan-voi-xay-dung-nen-quoc-phong-toan-dan-vung-manh-1732634936597.htm

Cùng chủ đề

Hòa Bình: Khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn đang dần thu hẹp

Hoà Bình coi trọng việc phát triển hạ tầng giao thông, tạo động lực cho vùng DTTS, miền núi, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn.Những năm qua, từ các chỉ thị, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến trẻ em, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác bảo vệ và chăm sóc, giải quyết được những vấn đề cấp thiết...

Nghệ An: Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền để xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị

Để phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ở Nghệ An, những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt và phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị cũng như đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền. Nhờ đó, phần lớn đồng bào các DTTS&MN đã có chuyển biến về nhận thức, có ý chí tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo, góp phần xây...

Chủ tịch Quốc hội nêu chìa khóa giải quyết xung đột trên thế giới

(Dân trí) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam ủng hộ những nỗ lực của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á trong việc tạo dựng môi trường hòa bình, an ninh và ổn định tại khu vực. Là khách mời đặc biệt tham dự hội nghị, phát biểu tại phiên khai mạc, thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá cao vai trò...

Hoà Bình đánh thức tiềm năng phát triển du lịch vùng hồ

Với những tiềm năng tự nhiên và văn hóa đa dạng, du lịch Hòa Bình có đầy đủ điều kiện “cất cánh”, mở ra nhiều cơ hội, để thu hút đông đảo khách trong nước, quốc tế đến trải nghiệm, khám phá. Từ đó đưa ngành du lịch trở thành động lực phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh.Sau 2 ngày làm việc (21 và 22/11/2024), Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV, năm 2024 tỉnh...

Hòa Bình khai mạc Lễ hội Cá tôm sông Đà lần thứ 2, năm 2024

NDO - Tối 19/11, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh Hòa Bình, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội Cá tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ 2, năm 2024. Lãnh đạo tỉnh Hòa Bình cắt băng khai mạc Lễ hội Cá tôm sông Đà lần thứ 2. Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Đinh Công Sứ nhấn mạnh, lễ hội với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thuận Châu (Sơn La): Tổ chức sự kiện Tô cam “Chung tay hành động vì bình đẳng giới”

Ngày 27/11, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện đã tổ chức sự kiện Tô cam “Chung tay hành động vì bình đẳng giới”, hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024.Ngày 27/11, tại Tp. Pleiku, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (Bộ Y tế) tổ chức hội...

Nuôi gà dưới tán rừng hồi-Hướng đi mới để phát triển kinh tế ở Bình Gia

Gà được nuôi bán chăn thả dưới tán rừng hồi, nên ngoài việc cho ăn ngô, cám, cây chuối thì còn tận dụng được nguồn thức ăn tươi là các loại côn trùng và cây cỏ tự nhiên, dịch bệnh ít xảy ra và chi phí đầu tư cũng ít hơn gà nuôi nhốt, chất lượng thịt chắc và ngon, được thị trường ưa chuộng. Đây là mô hình nuôi gà mới được triển khai tại xã Quang Trung,...

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam

Ngày 27/11/2024, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã tiếp ông Hà Vĩ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam. Tham dự buổi tiếp có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông; lãnh đạo một số vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc.Thực hiện Quyết...

Quan Sơn (Thanh Hóa): Nỗ lực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến đồng bào DTTS miền núi

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, xây dựng ý thức tôn trọng, chấp hành...

Nuôi gà dưới tán rừng hồi-Hướng đi mới để phát triển kinh tế ở Bình Gia (Lạng Sơn)

Gà được nuôi bán chăn thả dưới tán rừng hồi, nên ngoài việc cho ăn ngô, cám, cây chuối thì còn tận dụng được nguồn thức ăn tươi là các loại côn trùng và cây cỏ tự nhiên, dịch bệnh ít xảy ra và chi phí đầu tư cũng ít hơn gà nuôi nhốt, chất lượng thịt chắc và ngon, được thị trường ưa chuộng. Đây là mô hình nuôi gà mới được triển khai tại xã Quang Trung,...

Bài đọc nhiều

Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đề xuất 4 giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực phòng chống thiên tai

Tại phiên thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám...

Tiềm năng và triển vọng trong sản xuất nông nghiệp Bắc Giang

Những ngày đầu tháng 10, bà Trần Thị Tuyết, (xã An Hà, Lạng Giang, Bắc Giang) chăm ra thăm đồng hơn. Đánh giá về tình hình sản xuất vụ Mùa 2024, bà Tuyết cho biết, cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua đã gây thiệt hại không...

Khánh Hòa đẩy mạnh liên kết trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bào DTTS

Những năm gần đây, việc liên kết, hợp tác, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp đã được ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa chú trọng đẩy mạnh. Điều này không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho người nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Khánh Hòa, đặc biệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Đa dạng các hình thức giảm nghèo thông tin cho người dân

Được cung cấp thông tin đầy đủ, được lĩnh hội kiến thức, người dân tại huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã được giảm nghèo về thông tin. Từ đó, người dân đã có nhiều tư duy thay đổi trong sản xuất, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo bền vững.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) vinh dự được vinh danh Nơi làm việc tốt...

Chiêm Hoá (Tuyên Quang) chú trọng phát triển cây lâm nghiệp gắn với bảo vệ rừng bền vững

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) rất lớn, đây được xem là tiềm năng, lợi thế để người dân sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là chính sách hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu...

Cùng chuyên mục

Sơn La phát triển nông nghiệp gắn với du lịch

Với hơn 2.150 ha chè, trên 10.400 ha cây ăn quả và hơn 3.000 ha rau màu, cùng hệ thống 80 ha nhà kính, nhà lưới và hơn 500 ha ứng dụng tưới tiết kiệm, Mộc Châu đang hiện thực hóa tiềm năng kinh tế dồi dào. Đặc biệt, hơn 350 ha sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và Global GAP đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất đất nông nghiệp lên mức trung bình trên...

Nguồn vốn cứu tinh của nông dân Hà Nội

Vơi nỗi lo tìm nguồn vốn đầu tư Trang trại của hộ ông Lê Văn Trẻo ở thôn Châu Mai, xã Liên Châu (huyện Thanh Oai) có quy mô gần 10ha đang nuôi cả nghìn con vịt đẻ và cá thương phẩm. Với hình thức chăn nuôi vịt khép kín kết hợp nuôi cá ứng dụng công nghệ cao, trung bình mỗi năm, gia đình ông Trẻo bán ra thị trường hơn 4 triệu quả trứng vịt và gần...

Làm giàu từ dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp

Hiện anh Hiển có 3 máy cày, 2 máy gặt, trị giá 1,5 tỷ đồng, đây một cơ ngơi khiến nhiều nông dân phải nể phục. Khởi nghiệp cách đây 10 năm, lúc đó anh Chiển mới chỉ có đủ tiền để mua một chiếc máy cày cũ của Nhật. Làm được vài năm anh mới liên hệ với cán bộ khuyến nông TP Hà Nội để vay Quỹ khuyến nông, rồi tìm đến Công ty Chính Đạt để...

Mường Khương (Lào Cai): 35 học viên người DTTS được đào tạo nghề trồng chè

Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Lào Cai phối hợp với UBND xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai tổ chức lớp đào tạo nghề trồng chè ngoài hiện trường tại thôn Chu Lìn Phố, xã Lùng Khấu Nhin cho 35 học viên người DTTS (chủ yếu là dân tộc Mông), thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, lao động nữ và các đối tượng chính sách khác.Vừa qua, Ngân...

Tìm giải pháp mở rộng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL

Ngày 26/11, tại huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang), Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang tổ chức trình diễn cơ giới hóa đồng bộ trong gieo sạ lúa và Tọa đàm “Giải pháp mở rộng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE:...

Mới nhất

Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Hửng nắng tăng nhiệt, đêm vẫn rét 16 độ

Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (28/11-30/11), không khí lạnh duy trì khiến nền nhiệt ban đêm vẫn rét với mức thấp nhất 16 độ; ngày hửng nắng nhẹ, nhiệt tăng dần đến 26 độ. Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (28-30/11), nền nhiệt có...

Trần Quyết Chiến chinh phục đỉnh cao mới

Năm 2024 sẽ trở nên thật sự trọn vẹn với Trần Quyết Chiến, nếu tay cơ số 1 VN giành thêm được danh hiệu nhà vô địch World Cup của mùa giải. Năm 2024 là năm khá thành công của billiards carom 3 băng VN và cá nhân Trần Quyết Chiến. Cơ thủ sinh năm 1984 đăng quang chặng World Cup đầu...

Cơ hội vàng cho sinh viên Việt Nam khởi nghiệp trong ngành làm đẹp

Kstar Edu đang triển khai dự án “K PASS” phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành làm đẹp K-Beauty cùng thực tập sinh Việt Nam.

Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay

Giá cà phê thế giớiĐầu giờ sáng 28/11 (giờ Việt Nam), trên sàn London, giá cà phê Robusta kỳ hạn giao tháng 11/2024 ở mức 5.533 USD/tấn, tăng 358 USD/tấn so với hôm qua. Kỳ hạn giao hàng tháng 1/2025 tăng 382 USD/tấn, giao dịch ở mức 5.496 USD/tấn.Giá cà phê Arabica trên sàn New York giao tháng...

Hôm nay Quốc vương Campuchia đến Việt Nam

Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đến Việt Nam hôm nay 28-11 trong chuyến thăm cấp nhà nước theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường. Chuyến thăm Việt Nam lần này diễn ra đúng vào dịp tròn 20 năm ông lên ngôi vua. Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni - Ảnh: REUTERS Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, Quốc vương Campuchia Norodom...

Mới nhất