Trang chủKinh tếNông nghiệpHiệu quả mô hình trồng cam Ly gắn với phát triển du...

Hiệu quả mô hình trồng cam Ly gắn với phát triển du lịch tại Mộc Châu

Thời điểm này, trên các triền đồi ở Tiểu khu 68, thị trấn Nông trường Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La) đang rực rỡ sắc vàng của những quả cam Ly chín mọng. Màu vàng bắt mắt của những quả cam chi chít treo trên cành thu hút rất đông du khách đến tham quan, chụp ảnh.Trong bối cảnh thị trường siết chặt hành lang pháp lý và hạn chế nguồn cung chất lượng, những sản phẩm minh bạch, mang lại khả năng sinh lời vẫn chiếm thế “thượng phong”, được khách hàng săn lùng.Chủ trì phiên họp Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý nghiên cứu, phát động phong trào cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, góp phần đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên giàu mạnh và thịnh vượng; tiếp tục phát động sâu rộng hơn nữa các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2026-2030, tạo lan tỏa mạnh mẽ, khí thế, dấu ấn nổi bật của đất nước trong kỷ nguyên mới.Trong hai ngày 7 và 8/12, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Nam phối hợp UBND xã Phước Hà tổ chức bàn giao 126 bò cái giống sinh sản cho đồng bào Raglay thuộc diện hộ cận nghèo. Kinh phí hỗ trợ bò giống từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có công văn gửi các sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tăng cường các biện pháp quản lý bảo vệ rừng, tránh trường hợp lợi dụng chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát để phá rừng.Trong khuôn khổ Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, năm 2024, tỉnh Khánh Hòa triển khai hỗ trợ đất ở cho 36 hộ, hỗ trợ xây dựng nhà ở cho 1.231 hộ, hỗ trợ chuyển đổi nghề cho 348 hộ, đầu tư xây dựng 5 công trình nước sinh hoạt tập trung tại các địa phương Khánh Vĩnh, Cam Lâm, và thành phố Cam Ranh.Nghị quyết số 17/2024/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Bình Định ban hành sửa đổi và bổ sung một số quy định trong Nghị quyết số 39/2022/NQ-HĐND ngày 10/12/2022, liên quan đến việc hỗ trợ muối i-ốt và các khoản hỗ trợ cho học sinh DTTS.Năm học 2024 – 2025, chương trình “CHIN-SU Một triệu bữa cơm có thịt” phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo vùng cao tiếp tục năm thứ hai đồng hành cùng các em học sinh hoàn cảnh khó khăn. Với tổng kinh phí 10 tỷ đồng, chương trình dự kiến thực hiện hơn 1 triệu bữa cơm có thịt cho các em học sinh tại gần 100 điểm trường ở 9 tỉnh vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Trong 3 ngày (từ ngày 9 – 11/12), tại Tp. Pleiku (Gia Lai), đã diễn ra Kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII (nhiệm kỳ 2021 – 2026).Trong trận ra quân AFF Cup 2024, Timor Leste phải gặp đội bóng mạnh nhất bảng A là Thái Lan. Không có quá nhiều bất ngờ khi Thái Lan dễ dàng đánh bại đội bóng chiếu dưới với tỉ số kỷ lục 10-0.Trong trận ra quân tại bảng A AFF Cup 2024, Campuchia đã gây rất nhiều khó khăn cho đối thủ được đánh giá mạnh hơn nhiều là Malaysia. Chung cuộc, trận đấu kết thúc với tỉ số hòa 2-2 với những diễn biến đầy kịch tính.Ngày 9/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định về việc công nhận và cấp Bằng công nhận nghề truyền thống cho 7 nghề trên địa bàn tỉnh. Trong đó, Tp. Hội An có 5 nghề được công nhận.Trường PTDTNT THPT Ninh Thuận là một trong những cơ sở giáo dục thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Từ ngày thành lập đến nay, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đã huy động các nguồn lực xã hội chăm lo dạy tốt, động viên học sinh thi đua học tốt. Nhiều học sinh tốt nghiệp từ Trường PTDTNT THPT Ninh Thuận tiếp tục học lên đại học, các bậc học cao hơn và trở thành cán bộ chủ chốt các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh.

Vườn cam Ly với diện tích khoảng 6.000m2, nằm ở tiểu khu 68, thị trấn Nông Trường Mộc Châu vào mùa thu hoạch
Vườn cam ly với diện tích khoảng 6.000 m2, ở Tiểu khu 68, thị trấn Nông Trường Mộc Châu vào mùa thu hoạch

Những trái cam ở đây có tên gọi dân dã là cam rốn lồi, lồi rốn, cam không hạt, hay thường gọi là cam Navel. Có tên Navel vì phần dưới của quả cam có quả phụ và lồi ra giống như rốn quả. Cho đến nay, cam vàng Navel được nhân giống theo phương pháp ghép cành.

Vườn cam ly của gia đình anh Hà Văn Chiến ở Tiểu khu 68, thị trấn Nông Trường Mộc Châu được trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Anh Chiến chia sẻ: Gia đình trồng thử nghiệm giống cam Ly này vào năm 2011. Hiện nay, vườn cam có 350 cây đang cho thu hoạch với diện tích 4.000 m2. Sản lượng năm ngoái gia đình anh thu về 15 tấn, với mức giá trung bình khoảng 70.000 đồng/kg. Năm nay, theo dự tính sẽ thu về khoảng 18 tấn”,.

Nhận thấy tiềm năng về du lịch trải nghiệm, năm 2022 anh Chiến đã kết hợp tổ chức các tour du lịch tham quan vườn cam
Nhận thấy tiềm năng về du lịch trải nghiệm, năm 2022 anh Chiến đã kết hợp tổ chức các Tour du lịch tham quan vườn cam

Đến vườn cam ly, du khách được trải nghiệm, chụp ảnh và thưởng thức những trái cam tươi ngay tại vườn. Còn chủ vườn vừa bán được vé tham quan, vừa bán được trực tiếp sản phẩm sạch tới tay du khách.

Sau phần chào đón ban đầu, du khách được chọn trang phục chụp ảnh và được dẫn ra vườn, hướng dẫn cắt cam và tự tay mình chọn hái những trái cam ngon nhất, đẹp nhất giữa vườn cam đang chín vàng rực. Việc tự tay hái cam là một cảm giác vô cùng sung sướng, nhất là với các gia đình có bạn nhỏ đi cùng. Đó là một trải nghiệm ở phố không bao giờ có được: Tự do chạy nhảy, tự do chụp ảnh, được tự tay hái trái cam rốn lồi…

Cuối cùng, thành quả ấy được đóng gói đẹp đẽ đem về làm quà tặng người thân gia đình. Ngoài ra, các sản phẩm chế biến từ cam như mứt cam, rượu cam, cũng là lựa chọn mua về làm quà cho mọi người. Một điều thú vị nữa, chị em thích món cam này cực kỳ, bởi tiện làm nước ép, không phải bỏ hạt ra như các loại cam khác, cứ thế ép, vắt thôi, tiện lợi cực kỳ.

Vườn cam ly mở cửa từ 6h sáng tới 6h chiều các ngày trong tuần với giá vé 40.000 đồng/người. Khách có thể thuê quần áo, phụ kiện chụp hình, ngắm nhìn và thưởng thức cam tại vườn
Vườn cam ly mở cửa từ 6h sáng tới 6h chiều các ngày trong tuần với giá vé 40.000 đồng/người. Khách có thể thuê quần áo, phụ kiện chụp hình, ngắm nhìn và thưởng thức cam tại vườn

Ông Trần Xuân Thành, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mộc Châu cho biết: Qua quá trình trồng, cây cam rất phù hợp với điều kiện khí hậu của Mộc Châu, sinh trưởng và phát triển tốt, quả ngọt và đặc trưng của Mộc Châu. Từ đó, bà con nông dân trong huyện đã nhân giống phát triển, đến nay toàn huyện đã có khoảng trên 50 ha.

Cam ly Mộc Châu bắt đầu chín từ tháng 11 đến hết tháng 1 năm sau. Những trái cam chín vàng xen lẫn màu xanh của lá cây, tạo nên không gian độc đáo và yên bình. Không chỉ có vị ngọt đậm với hương thơm đặc trưng, cam ly Mộc Châu còn được trồng theo hướng hữu cơ, sử dụng đạm cá và phân bón vi sinh nên bảo đảm và an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng.

Nhằm tạo nên sự gắn kết bền vững giữa du lịch với trải nghiệm nông nghiệp, HTX Đặc sản Tây Bắc đã liên kết với các hộ trồng Cam trên địa bàn huyện Mộc Châu xây dựng Dự án “Cây cam của tôi”.

Dự án ""Cây cam của tôi", mỗi gia đình có thể sở hữu một cây Cam ly ngay tại trang trại Mộc Châu
Dự án “Cây cam của tôi”, mỗi gia đình có thể sở hữu một cây Cam ly ngay tại trang trại Mộc Châu

Giám đốc HTX Đặc sản Tây Bắc Ngô Thành Đạo chia sẻ: Với dự án “Cây cam của tôi”, mỗi gia đình có thể sở hữu một cây cam ly ngay tại trang trại Mộc Châu, không chỉ được thu hoạch quả trọn vẹn trong mùa cam chín, mà du khách còn có cơ hội chứng kiến quá trình chăm bón an toàn của cây.

Tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng làng Ơp





Nguồn: https://baodantoc.vn/hieu-qua-mo-hinh-trong-cam-ly-gan-voi-phat-trien-du-lich-tai-moc-chau-1733734887849.htm

Cùng chủ đề

Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm góp phần bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của mỗi vùng miền. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững mà còn góp phần đa dạng...

Ngắm thảo nguyên xanh mướt, điểm trekking lý tưởng ở Thanh Hóa

Dân trí) - Trên đỉnh Pù Xèo, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa có một thảo nguyên xanh mướt. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, là điểm đến lý tưởng đối với du khách yêu thích du lịch trekking. Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa gần 60km, đỉnh Pù Xèo thuộc địa phận 2 xã Lương Sơn, Ngọc Phụng và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa). Nơi đây có độ cao gần 1.000m so với...

Đồi cỏ hồng ở Mộc Châu thu hút khách tham quan

Cách trung tâm thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La chừng 7km, Đồi cỏ hồng ở tại bản Lùn, xã Mường Sang, mang vẻ đẹp lãng mạn, thu hút rất đông các bạn trẻ đến tham quan. Đồi cỏ có diện tích hơn 3.000m2  được người dân địa phương trồng cách đây khoảng 3 tháng. Hoa nở dịp cuối năm càng tô điểm thêm vẻ đẹp cho cao nguyên Mộc Châu trong tiết trời lập đông. Vnews Nguồn:https://vnews.gov.vn/video/doi-co-hong-o-moc-chau-thu-hut-khach-tham-quan-143402.htm

Top những trải nghiệm không thể bỏ qua khi du lịch Đắk Lắk

Chèo thuyền khám phá hồ LắkHồ Lắk là hồ nước tự nhiên lớn nhất của tỉnh Đắk Lắk, nơi đây quyến rũ du khách bởi bầu không khí hoang dã và vẻ đẹp ấn tượng.Thưởng thức cà phê tại “thủ phủ cà phê”Thành phố Buôn Ma Thuột từ lâu đã được xem như là “thủ phủ cà phê” của Việt Nam. Đến đây bạn không chỉ được nhìn ngắm những đồn điền cà phê xanh ngút tầm mắt,...

Yêu cây cối, anh nông dân Thái Nguyên tạo không gian sống xanh khiến ai đặt chân đến đều mê

Từ niềm yêu thích cây cối, anh Phạm Văn Sỹ (xóm Đồng Bốn, xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã đầu tư mô hình du lịch sinh thái trải nghiệm trên diện tích đất sẵn có của gia đình. Đến nay, mô hình này đã bước đầu đón...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thuận Nam (Ninh Thuận): Bàn giao 126 con bò giống cho đồng bào Raglay xã Phước Hà

Trong hai ngày 7 và 8/12, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Nam phối hợp UBND xã Phước Hà tổ chức bàn giao 126 bò cái giống sinh sản cho đồng bào Raglay thuộc diện hộ cận nghèo. Kinh phí hỗ trợ bò giống từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có công văn gửi...

Người có uy tín “đa zi năng” trong vùng đồng bào dân tộc Gié Triêng

Là “cánh chim đầu đàn” trong việc phát triển kinh tế, anh Hồ Văn Lắm (44 tuổi, dân tộc Gié Triêng, xã Phước Mỹ, Phước Sơn, Quảng Nam) đã đem về thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm cho gia đình. Không những thế, phát huy vai trò của Người có uy tín tại địa phương, anh nổ lực làm tốt công tác tuyên truyền, xứng đáng là “cánh tay nối dài” của Đảng và Nhà nước trong việc...

Hàm Yên (Tuyên Quang): Nỗ lực giảm nghèo – không để ai bị bỏ lại phía sau

Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và...

“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn,...

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Bài đọc nhiều

Tuyên Quang: Hiệu quả nguồn vốn vay nước sạch, vệ sinh môi trường

Nguồn vốn vay từ chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp hàng chục nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có thêm điều kiện đầu tư xây dựng công trình vệ sinh và công trình nước đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện môi trường và bảo vệ sức khỏe cho người dân.Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm...

Làm “sống lại” nghề đan cỏ bàng ở Ba Chúc

Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống...

Quảng Ninh: Giải ngân hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 đạt thấp

Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau bão Yagi (bão số 3), HĐND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành các chính sách, biện pháp để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đã 3 tháng trôi qua, việc giải ngân gói hỗ trợ 1.180 tỉ đồng khắc phục sau bão số...

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Giảm nghèo ở vùng quế Trà Bồng

Với sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương và sự nỗ lực vươn lên của người dân, thời gian qua, diện mạo nông thôn miền núi ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã có những đổi thay tích cực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế đã được triển khai, từng bước giúp đồng bào DTTS xóa đói, giảm nghèo và vươn lên...

Cùng chuyên mục

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Quảng Ninh: Giải ngân hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 đạt thấp

Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau bão Yagi (bão số 3), HĐND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành các chính sách, biện pháp để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đã 3 tháng trôi qua, việc giải ngân gói hỗ trợ 1.180 tỉ đồng khắc phục sau bão số...

Cao Bằng: Hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần...

Làm “sống lại” nghề đan cỏ bàng ở Ba Chúc

Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống...

Chàng trai Cơ Ho với thương hiệu cà phê Chư Mui

Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà...

Mới nhất

Tập đoàn BRG lần thứ tư liên tiếp được vinh danh Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam

Đại diện Tập đoàn BRG nhận giải thưởng “Top 10 Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam” Là năm thứ 9 liên tiếp được tổ chức, Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024 (CSI 2024) đã ghi nhận, biểu dương...

Năm 2024, Bình Dương duy trì top đầu về tăng trưởng kinh tế

Năm 2024, tình hình thế giới, trong nước có những diễn biến phức tạp nhưng tỉnh Bình Dương vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, toàn diện trên các lĩnh vực. Nổi bật, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, nền kinh tế phát triển đứng thứ 3 cả nước. Trong 36 chỉ tiêu phát triển kinh tế...

Nguyên nhân khiến chính quyền Tổng thống Assad ở Syria sụp đổ chóng vánh

(CLO) Sau gần 14 năm nội chiến dai dẳng, chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bất ngờ sụp đổ chỉ sau cuộc tấn công 11 ngày của quân nổi dậy....

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh ứng dụng chuyển đổi số mạnh mẽ trong khám chữa bệnh

Chuyển đổi tại các bệnh viện số giúp cho người bệnh bớt thời gian chờ đợi, giảm bớt bệnh án giấy/loại bỏ phim nhựa cũng giúp bệnh viện giữ môi trường sạch, tránh bụi bặm.

Taylor Swift kết thúc chuyến lưu diễn thế kỷ The Eras Tour

“The Eras Tour” bắt đầu với buổi biểu diễn đầu tiên vào ngày 17/3/2023 tại Arizona, Mỹ. Cho đến nay, Taylor Swift và ekip đã thực hiện 149 buổi biểu diễn ở nhiều thành phố lớn trên thế giới. “The Eras Tour” bắt đầu với buổi biểu diễn đầu tiên vào ngày 17/3/2023 tại Arizona, Mỹ. Cho...

Mới nhất